Giáo án Vẽ điện - Cao Thị Hằng

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:

- Trình bày được khái quát chung về bản vẽ điện

- Vận dụng đúng quy ước trình bày bản vẽ điện

- Phân biệt được tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ điện

- Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Giáo án, đề cương bài giảng;

- Vật liệu, dụng cụ vẽ

- Bản vẽ điện nhà giảng đường 4 tầng khoa khoa học Cơ bản, khoa Cơ Điện;

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp

 

doc 23 trang thom 08/01/2024 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vẽ điện - Cao Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vẽ điện - Cao Thị Hằng

Giáo án Vẽ điện - Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 01 
Thời gian thực hiện: 02 giờ
Tên bài học trước: 
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
Trình bày được khái quát chung về bản vẽ điện
Vận dụng đúng quy ước trình bày bản vẽ điện
Phân biệt được tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ điện
Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng;
- Vật liệu, dụng cụ vẽ
- Bản vẽ điện nhà giảng đường 4 tầng khoa khoa học Cơ bản, khoa Cơ Điện;
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Vai trò của bản vẽ điện với sản xuất và kỹ thuật
- Giới thiệu chủ đề
- Lắng nghe
2
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
+ Đại cương về sơ đồ điện
+ Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học: 02 tiểu kỹ năng
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Nghe và viết tên bài
- Nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
3
3
Giải quyết vấn đề
I. Lý thuyết liên quan
1. Đại cương về sơ đồ điện
1.1. Quy ước trình bày bản vẽ 
1.1.1. Vật liệu, dụng cụ vẽ
1.1.2. Khổ giấy
1.1.3. Khung tên
1.1.4. Chữ viết trong bản vẽ
1.1.5. Đường nét
1.1.6. Cách ghi kích thước
1.1.7. Cách gấp bản vẽ
2. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện
2.1.Tiêu chuẩn Việt Nam
2.2. Tiêu chuẩn quốc tế
II. Trình tự thực hiện
- Sử dụng các dụng cụ vẽ;
- Vẽ các đường nét cơ bản;
- Ghi kích thước của vật thể;
- Gấp bản vẽ.
* Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
III. Thực hành
- Cho HS quan sát vật liệu, dụng cụ vẽ
- Giới thiệu các khổ giấy vẽ 
- Cho HS quan sát khung tên của các khổ giấy
- Giảng giải
- Vẽ và hướng dẫn cách vẽ các đường nét cơ bản 
- Vẽ và hướng dẫn cách vẽ các đường nét cơ bản 
- Đặt câu hỏi: Nêu quy tắc ghi kích thước?
- Nhận xét, giảng giải cách ghi kích thước
- Giải thích cách gấp bản vẽ
- Nêu khái niệm
- Cho HS quan sát bản vẽ sơ đồ điện chiếu sáng.
- Đặt câu hỏi: Cho biết bản vẽ sử dụng tiêu chuẩn nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Hướng dẫn HS nhận biết bản vẽ theo 2 tiêu chuẩn
- Nêu trình tự thực hiện
- Thao tác mẫu kết hợp giải thích.
- Nêu các lỗi và biện pháp khắc phục
- Phát phiếu đánh giá kết quả học tập
- Phân công luyện tập
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép 
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- Lắng nghe, nhận biết
- Nhận phiếu và điền thông tin
- Luyện tập theo phân công
16
15
18
60
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
- Nhận xét kết quả học tập
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình trình bày bản vẽ
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
4
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN CƠ GIỚI NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 02
Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Bài 1: VẼ CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Vẽ đúng các kí hiệu mặt bằng xây dựng, các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng, điện công nghiệp, cung cấp điện, sơ đồ điện tử và chú thích đúng các kí hiệu bằng chữ;
- Phân biệt được các kí hiệu điện chiếu sáng, điện công nghiệp, cung cấp điện, kí hiệu linh kiện điện tử trên sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến.
- Rèn luyện khả năng quan sát và tính tích cực trong xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy vi tính, máy chiếu;
- Bản vẽ điện nhà giảng đường 4 tầng khoa khoa học Cơ bản, khoa Cơ Điện;
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
- Thực hành luyện tập : Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC	Thời gian: 1 phút 
 - Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Việc vận dụng và khai thác chính xác các ký hiệu để hoàn thành một bản vẽ là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mang tính tiên quyết đối với người thợ cũng như cán bộ kỹ thuật công tác trong ngành điện - điện tử.
- Giới thiệu các thiết bị, khí cụ điện dưới dạng những ký hiệu qui ước
- Giới thiệu chủ đề
- Lắng nghe
- Lắng nghe
4
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
+ Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng.
+ Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng
+ Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe
- Lắng nghe
5
3
Giải quyết vấn đề
1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng.
- Lý thuyết liên quan:
 Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thường dùng trong vẽ điện
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng
+ Bước 2: Đọc các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng
- Lý thuyết liên quan:
 + Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được quy định trong TCVN 1613-75
 + Đèn điện và các thiết bị dùng điện
+ Thiết bị đóng cắt và bảo vệ
+ Thiết bị đo lường điện
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Vẽ các ký hiệu nguồn điện, các loại đèn điện và các thiết bị điện, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ; các thiết bị đo lường 
+ Bước 2: Đọc các ký hiệu trên bản vẽ điện
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp
- Lý thuyết liên quan:
+ Các loại máy điện
+ Các loại thiết bị đóng cắt và điều khiển
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Vẽ ký hiệu các loại máy điện, các thiết bị đóng cắt và điều khiển
+ Bước 2: Đọc các ký hiệu trên bản vẽ
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện
- Lý thuyết liên quan:
+ Các thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ.
+ Đường dây và phụ kiện đường dây.
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Vẽ kí hiệu các thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ; đường dây và phụ kiện đường dây
+ Bước 2: Đọc các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
5. Vẽ các ký hiệu trong sơ đồ điện tử
- Lý thuyết liên quan:
+ Các linh kiện thụ động
+ Các linh kiện tích cực
+ Các phần tử logic
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Vẽ kí hiệu các linh kiện thụ động, tích cực, các phần tử logic
+ Bước 2: Đọc các ký hiệu trên bản vẽ
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
6. Các ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện
- Lý thuyết liên quan:
Các kí hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Viết kí hiệu bằng chữ trên bản vẽ
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
* Kiểm tra
- Cho HS quan sát các kí hiệu của các chi tiết của một căn phòng, căn hộ thường dùng trong bản vẽ điện
- Giải thích các kí hiệu 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ và vẽ các kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Cho HS quan sát các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng
- Giải thích các kí hiệu 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ và vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Cho HS quan sát các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp
- Giải thích các kí hiệu 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ và vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Cho HS quan sát các kí hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện
- Giải thích các kí hiệu 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ và vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Cho HS quan sát các kí hiệu điện trong sơ đồ điện tử
- Giải thích các kí hiệu trên sơ đồ 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ và vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Cho HS quan sát các kí hiệu bằng chữ dùng trong bản vẽ điện
- Giải thích các kí hiệu trên sơ đồ 
- Nêu trình tự thực hiện
- Hướng dẫn HS viết các kí hiệu bằng chữ trên bản vẽ điện 
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Quan sát, nhận biết các kí hiệu
- Quan sát, lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Nhận phiếu học tập
Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
- Quan sát, nhận biết các kí hiệu
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Nhận phiếu học tập
Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết.
- Hoàn thànhphiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết.
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết.
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết.
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
15
15
39
18
15
40
18
12
37
15
14
38
15
10
39
15
16
37
60
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
- Nhận xét kết quả học tập
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ
 Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện 
 Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi chép.
Lắng nghe và ghi chép.
- Lắng nghe và ghi chép.
Lắng nghe, ghi nhớ
5
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN CƠ GIỚI NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 .....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 03
Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 
Bài 1. Vẽ các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Bài 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN
1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được khái niệm sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí
Vẽ được sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí của một mạng điện đơn giản
Rèn luyện khả năng quan sát và tính tích cực trong xây dựng bài
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu
- Bản vẽ điện nhà giảng đường 4 tầng khoa khoa học Cơ bản, khoa Cơ Điện;
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp
- Thực hành luyện tập : theo cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Trong ngành điện - điện tử, để thể hiện một mạch điện cụ thể nào đó có thể dùng các dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ có một số tính năng, yêu cầu cũng như các qui ước nhất định. 
- Giới thiệu chủ đề
- Chú ý lắng nghe
5
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
 + Khái niệm về sơ đồ điện
+ Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Nghe, ghi chép
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe
5
3
Giải quyết vấn đề
1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 
- Lý thuyết liên quan:
+ Khái niệm
+ Sơ đồ mặt bằng 
+ Sơ đồ vị trí
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng 
+ Bước 2: Vẽ sơ đồ mặt bằng 
+ Bước 3: Đọc ví dụ về sơ đồ vị trí
+ Bước 4: Vẽ sơ đồ vị trí
* Nêu một số lỗi thường gặp
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
- Nêu khái niệm
- Cho HS quan sát sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí của một căn phòng.
- Đặt câu hỏi: Phân biệt sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí?
- Nhận xét, kết luận
- Nêu trình tự thực hiện
- Cho HS quan sát sơ đồ mặt bằng tầng 2 của một căn hộ
- Hướng dẫn HS đọc sơ đồ mặt bằng.
- Cho HS quan sát sơ đồ vị trí 
- Hướng dẫn HS đọc sơ đồ vị trí
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí mạch đèn chiếu sáng
- Nêu một số lưu ý khi vẽ sơ đồ
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ 
- Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu.
- Nêu những lỗi thường gặp 
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi chép.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Lắng nghe và ghi nhớ
Lắng nghe và ghi nhớ
5
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN CƠ GIỚI NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 .................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 04
Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Vẽ sơ đồ điện
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Thực hiện: Từ ngày / / đến ngày / /
Bài 2. VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 
2. Vẽ sơ đồ nối dây
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được khái niệm sơ đồ nối dây, các nguyên tắc khi thiết kế và thực hiện sơ đồ nối dây;
Vẽ được sơ đồ nối dây của mạch điện chiếu sáng tầng 1 tòa nhà 2 tầng
Rèn luyện khả năng tư duy và tính tích cực trong xây dựng bài
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ vẽ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
- Thực hành luyện tập : Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Trong ngành điện - điện tử, để thể hiện một mạch điện cụ thể nào đó có thể dùng các dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ có một số tính năng, yêu cầu cũng như các qui ước nhất định. 
- Chiếu slide về sơ đồ điện
- Giới thiệu sơ đồ
- Giới thiệu chủ đề
- Quan sát
- Chú ý lắng nghe
- Ghi bài
5 
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
 + Vẽ sơ đồ nối dây
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe, ghi nhớ
5 
3
Giải quyết vấn đề
2. Vẽ sơ đồ nối dây
- Lý thuyết liên quan:
+ Khái niệm
+ Sơ đồ mặt nguyên lý
+ Sơ đồ nối dây
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Đọc sơ đồ nguyên lý
+ Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý
+ Bước 3: Đọc sơ đồ nối dây
+ Bước 4: Vẽ sơ đồ nối dây 
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
- Nêu khái niệm 
- So sánh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
- Phân tích một số lưu ý khi vẽ sơ đồ nối dây
- Nêu trình tự thực hiện
- Cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Đặt câu hỏi: Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điện?
- Nhận xét, kết luận
- Vẽ mẫu sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Cho HS quan sát sơ đồ nối dây mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Hướng dẫn HS đọc sơ đồ nối dây
- Vẽ mẫu sơ đồ nối dây mạch điện
- Phát phiếu học tập 
- Yêu cầu HS thực hành theo trình tự
- Theo dõi, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Quan sát, nhận biết
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, nhận biết
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo trình tự thực hiện
- Sửa chữa (nếu có)
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ
- Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu.
- Nêu những lỗi thường gặp 
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi nhớ
Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
5
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN Cơ Giới NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 05
Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Vẽ sơ đồ điện
Thực hiện: Từ ngày đến ngày
Thực hiện: Từ ngày / / đến ngày / /
Bài 2. VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 
2. Vẽ sơ đồ nối dây
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được khái niệm sơ đồ nối dây, các nguyên tắc khi thiết kế và thực hiện sơ đồ nối dây;
Vẽ được sơ đồ nối dây của mạch điện chiếu sáng nhà 2 tầng
Rèn luyện khả năng tư duy và tính tích cực trong xây dựng bài
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ vẽ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
- Thực hành luyện tập : Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Trong ngành điện - điện tử, để thể hiện một mạch điện cụ thể nào đó có thể dùng các dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ có một số tính năng, yêu cầu cũng như các qui ước nhất định. 
- Chiếu slide về sơ đồ điện
- Giới thiệu sơ đồ
- Giới thiệu chủ đề
- Quan sát
- Chú ý lắng nghe
- Ghi bài
5 
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
 + Vẽ sơ đồ nối dây
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe, ghi nhớ
5 
3
Giải quyết vấn đề
2. Vẽ sơ đồ nối dây
- Lý thuyết liên quan:
+ Khái niệm
+ Sơ đồ mặt nguyên lý
+ Sơ đồ nối dây
- Trình tự thực hiện
+ Bước 1: Đọc sơ đồ nguyên lý
+ Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý
+ Bước 3: Đọc sơ đồ nối dây
+ Bước 4: Vẽ sơ đồ nối dây 
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
- Nêu khái niệm 
- So sánh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây
- Phân tích một số lưu ý khi vẽ sơ đồ nối dây
- Nêu trình tự thực hiện
- Cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Đặt câu hỏi: Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điện?
- Nhận xét, kết luận
- Vẽ mẫu sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Cho HS quan sát sơ đồ nối dây mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Hướng dẫn HS đọc sơ đồ nối dây
- Vẽ mẫu sơ đồ nối dây mạch điện
- Phát phiếu học tập 
- Yêu cầu HS thực hành theo trình tự
- Theo dõi, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Quan sát, nhận biết
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, nhận biết
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo trình tự thực hiện
- Sửa chữa (nếu có)
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ
- Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu.
- Nêu những lỗi thường gặp 
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi nhớ
Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
5
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN Cơ Giới NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 0
Thời gian thực hiện: 8 giờ ``
Tên bài học trước: Vẽ sơ đồ điện
Thực hiện: Từ ngày / / đến ngày / /
Thực hiện: Từ ngày / / đến ngày / /
Bài 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 
3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được ưu điểm và khái niệm sơ đồ đơn tuyến
Vẽ được sơ đồ đơn tuyến của một số mạch điện chiếu sáng, điện công nghiệp
Rèn luyện khả năng tư duy và tính tích cực trong xây dựng bài
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ vẽ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
- Thực hành luyện tập : Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Trong ngành điện - điện tử, để thể hiện một mạch điện cụ thể nào đó có thể dùng các dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ có một số tính năng, yêu cầu cũng như các qui ước nhất định. 
- Chiếu slide về sơ đồ điện
- Giới thiệu sơ đồ
- Giới thiệu chủ đề
- Quan sát
- Chú ý lắng nghe
- Ghi bài
5
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
 + Vẽ sơ đồ đơn tuyến
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe, ghi nhớ
05 
3
Giải quyết vấn đề
3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến
- Lý thuyết liên quan:
+ Khái niệm
+ Ví dụ sơ đồ đơn tuyến
- Trình tự thực hiện
Vẽ sơ đồ đơn tuyến
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
* Kiểm tra
- Nêu khái niệm 
- Cho HS quan sát sơ đồ đơn tuyến mạch điều khiển đèn sợi đốt
- Đặt câu hỏi: Hãy đọc sơ đồ đơn tuyến của mạch điện?
- Nhận xét, kết luận
- Phân tích nguyên tắc vẽ sơ đồ đơn tuyến
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ theo nguyên tắc
- Phát phiếu học tập 
- Yêu cầu HS thực hành
- Theo dõi, uốn nắn
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, nhận biết
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo trình tự
- Sửa chữa (nếu có)
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ 
- Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu.
- Nêu những lỗi thường gặp 
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi chép.
Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và ghi nhớ
5
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN Cơ Giới NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng
GIÁO ÁN: 0
Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Bài 3. Vẽ sơ đồ điện
Thực hiện : Từ ngày đến ngày
Thực hiện : Từ ngày đến ngày
Bài 3: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 
4. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ
Dự trù được vật tư cần thiết cho công trình căn cứ trên sơ đồ
Rèn luyện khả năng tư duy và tính tích cực trong xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ vẽ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn lý thuyết : Theo lớp
- Thực hành luyện tập : Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	 Thời gian: 1 phút 
- Phát vấn lớp trưởng: 	Sĩ số:
	Học sinh vắng: 
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
 TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN (PHÚT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát nguyên tắc chuyển đổi giữa các dạng sơ đồ. 
- Giới thiệu chủ đề
- Chú ý lắng nghe
2
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài học:
Mục tiêu bài học:
Nội dung bài học:
 + Vẽ sơ đồ đơn tuyến
- Nêu và viết tên bài học lên bảng
- Nêu và phân tích lần lượt mục tiêu bài học
- Trình bày cấu trúc của bài học
- Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe, ghi nhớ
3
3
Giải quyết vấn đề
4. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư
- Lý thuyết liên quan:
 + Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ
 + Dự trù vật tư
- Trình tự thực hiện
 + Dự trù vật tư cho hệ thống chiếu sáng
 + Dự trù vật tư mạch điện công nghiệp
- Thực hành:
Thực hiện theo các bước trên
- Cho HS quan sát sơ đồ chuyển đổi các dạng sơ đồ mạch điện.
- Đặt câu hỏi: Nêu nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ?
- Nhận xét, kết luận
- Giải thích nguyên tắc dự trù vật tư thi công
- Nêu trình tự thực hiện
- Cho HS quan sát sơ đồ đơn tuyến mạch điều khiển đèn ở 2 vị trí
- Hướng dẫn HS lập bảng kê cho các thiết bị, đồ dùng điện trên sơ đồ.
- Phát phiếu học tập 
- Yêu cầu HS thực hành 
- Theo dõi, nhắc nhở
- Quan sát, nhận biết
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, quan sát, nhận biết
- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- Hoàn thành phiếu học tập
- Thực hành theo yêu cầu
- Sửa chữa (nếu có)
4
Kết thúc vấn đề
Củng cố kiến thức:
Củng cố kỹ năng:
Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ 
- Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu.
- Nêu những lỗi thường gặp 
- Đánh giá về ý thức và kết quả học tập
Lắng nghe và ghi nhớ
Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và ghi chép.
Lắng nghe và ghi nhớ
4
5
Hướng dẫn tự học
- Giáo trình Vẽ điện – Trường CĐN Cơ Giới NB
1
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
(TRƯỞNG BỘ MÔN)
Cao Thị Hằng

File đính kèm:

  • docgiao_an_ve_dien_cao_thi_hang.doc