Giáo án Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Hiểu và vận dụng được các tính chất của đẳng thức: Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.

- Hiểu được quy tắc chuyển vế.

 2. Kỹ năng:

* HS Tb – Yếu:

- Vận dụng được quy tắc chuyển vế.

* HS Khá – Giỏi:

- Vận dụng đúng quy tắc chuyển vế

 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.

 II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Bài soạn, chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập.

 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới

 

doc 136 trang thom 06/01/2024 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017
Ngày giảng: 6A,B: 02/1/2017
Tiết 60: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
- Hiểu và vận dụng được các tính chất của đẳng thức: Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu được quy tắc chuyển vế.
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng đúng quy tắc chuyển vế
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập.
	2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới 
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- y/c HS thảo luận nhóm bàn để trả lời câu hỏi ?1
? Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hoặc bớt đi ở cả hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân có vẫn thăng bằng nữa không 
- Tương tự nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu : a = b ta được 1 đẳng thức.Mỗi đẳng thưc có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu ‘‘=’’ và vế phải là biểu thức ở bên phải dấu ‘‘=’’
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- HS thảo luận nhóm bàn
-HS: Thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Nắm bắt về đẳng thức và các tính chất
- HS chú ý theo dõi
1. Tính chất của đẳng thức
?1
?/ ?//
Tính chất của đẳng thức
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức vào VD(SGK)
? Ta đã vận dụng tính chất nào 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 và đại diện lên trình bày
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
GV nx và chốt lại
- Quan sát GV trình bày ví dụ 
- HSTb: a = b thì 
a + c = b + c
- HS đại diện nhóm lên trình bày ?2 
- HSK trả lời
HS dưới lớp nx
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2 = -3
 Giải.
 x - 2 = -3
 x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = -1
?2: Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
 Giải.
 x + 4 = - 2
x + 4 + (-4) = - 2 + ( - 4)
 x = - 2 + (- 4)
 x = - 6
- GV chốt lại và giới thiệu qui tắc chuyển vế
- Y/C HS tìm hiểu VD SGK và trình bày lại VD vào vở
- Nhận xét, bổ sung
- HSY đọc qui tắc chuyển vế
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- HSTb-K lên bảng trình bày
- Theo dõi và nhận xét, thống nhất cách trình bày
3. Quy tắc chuyển vế
* Qui tắc (Sgk- 86)
a + b + c = d a + b = d - c
Ví dụ: SGK
a) x – 2 = - 6
 x = - 6 + 2 
 x = - 4
b) x – ( - 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = - 3
- Y/C HS làm bài tập ?3 theo nhóm
? Với x + b = a thì tìm x như thế nào 
? Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì 
GV nx và chốt lại
- HSK-G trình bày 
- HSK-G: Ta có 
x = a - b
-HS: Nêu nhận xét
?3 Tìm số nguyên x, biết: 
 x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
4. Củng cố 
	- Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ?
	- Y/CTb-K HS làm Bài 61. SGK
 Kết quả:
	a) x = -8	b) x = -3
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài theo SGK 
	- Làm bài tập còn lại trong SGK: 63, 64, 65, 67 SGK - 87.
Ngày giảng:6A,B: 03/01/2017
Tiết 61: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
	3. Thái độ
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
	2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 Làm bài tập 63: SGK - 87
 3- 2 + x = 5
 x = 5 - 3 + 2
 x = 4
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 66 SGK 
- Y/C HS lên bảng thực hiện.
- Gợi ý: cần thu gọn 2 vế của đẳng thức sau đó áp dung qui tắc chuyển vế để tìm x
- Lưu ý trước khi chuyển vế các số hạng cần chú ý dấu của số hạng trước đó
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSK-G lên bảng làm bài 
- HS làm bài dưới sự HD của GV
- HS dưới lớp nhận xét 
- Hoàn thiện vào vở
Bài 66. SGK - 87
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x - 9
 - 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
 -11 = x
 x = -11
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 67 SGK 
? Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Y/C HS lên bảng thực hiện
GV nx và chốt lại
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSY trả lời miệng
- HSTb-K trả lời
- HS khác nhận xét 
Bài 67. SGK - 87
a) - 149
b) 10
c) -18
d) -22
e) -10
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 70 SGK 
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTb1 làm 1 ý
- HSK2 làm 1 ý 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài 70. SGK - 88
a) 3784 + 23 – 3785 - 15
= 3784+(-3785)+23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b) 21+ 22 + 23 + 24–11- 12-13 -14 
= (21-11)+(22-12) +(23-13)+(24-14)
= 40
	4. Củng cố 
	 - Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu ‘‘-’’đứng trước thì ta làm thế nào ?
	- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?	
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập: 69, 71, 72 ( SGK - 88)
- Tiết sau tiếp tục luyện tập
	- HD Bài 71: Áp dạng qui tắc dấu ngoặc bỏ các ngoặc ở trong biểu thức, sau đó nhóm các số hạng là số đối dể được tổng bằng 0, hoặc nhóm các số có tận cùng cộng với nhau tròn chục, từ đó có tổng là các số tròn trăm.
Kết quả: a) 1999
	 b) - 900
Ngày giảng: 6A,B: 03/01/2017
Tiết 62: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
	3. Thái độ
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
	2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 Bài tập: Tìm x, biết:
 3- 2 + x = 5
 x = 5 - 3 + 2
 x = 4
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gv nêu đề bài Bài 1 
- Y/C HS lên bảng thực hiện.
- Lưu ý trước khi chuyển vế các số hạng cần chú ý dấu của số hạng trước đó
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTb-Y ý a
- HSK-G ý b
- HS dưới lớp nhận xét 
- Hoàn thiện vào vở
Bài 1.
a) 3 + x = 5
 x = 5 - 3
x = 2
b) 14 – (52 – 30) = x – (23 – 7)
14 – 22 = x - 16
 - 12 = x - 16
- 20 + 16 = x
 -4 = x
 x = -4
- Gv nêu đề bài 2 
? Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Y/C HS lên bảng thực hiện
GV nx và chốt lại
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSY trả lời miệng
- HSTb-K trả lời
- HS khác nhận xét 
Bài 2.
a) (-54) + (-25)
b) (-10) + 15
c) (-18) - 24
d) 10 – 22 - 5
e) 17 - 30
- Gv nêu đề bài 3. Tính tổng sau một cách hợp lý
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTb-y làm 1 ý
- HSK làm 1 ý 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài 3.
a) 784 + 35 – 785 - 25
= 784+(-785)+35 +(-25)
= (-1) + 10 = 9
b) 35+ 36 + 37 + 38 – 15 – 16 -17 - 18 
= (35 - 15) + (36 - 16) 
+ (37 - 17) + (38 - 18)
= 80
	4. Củng cố 
	 - Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu ‘‘-’’đứng trước thì ta làm thế nào ?
	- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?	
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT
 - Đọc trước bài: Nhân hai số nguyên khác dấu. Ngày giảng:6A: 04/01/2017 6B: 05/01/2017
Tiết 63: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
	- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.
	- Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên.
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Bước đầu thực hiện đúng phép nhân hai số nguyên.
	- Biết thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên.
* HS Khá – Giỏi:
	- Vận dụng được quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn.
	2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về phép cộng và phép nhân.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	 Phát biểu qui tắc chuyển vế ? 
 Tìm số nguyên x biết:
	a) 2 – x = 17 	b) x – 12 = (-15) 
	Cả lớp: Thay phép nhân bằng phép cộng rồi tính
 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung ?1; ?2; ?3 SGK.
- Y/C HS đại diện cho 1 nhóm trình bày
- Thống nhất cách làm trong cả lớp.
? Qua các phép tính trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của tích ?
- Làm trên phiếu học tập có nội dung gồm ?1, ?2, ?3 SGK.
- HSTb1 trình bày 2 ý
- HSTb2 trình bày 1 ý
- HSTb-K trả lời
1. Nhận xét mở đầu
?1:
4.(-3) = (-3) +(-3) +(-3) + (-3) = -12
?2:
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
 = -15
2 .(- 6) = (- 6) + (- 6) = -12
?3: GTTĐ của một tích bằng tích các GTTĐ.
Tích của hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu ‘‘-’’.
? Vậy muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào 
Yêu cầu 1 HS đọc quy tắc
? Tích của một số với 0 thì bằng mấy
- Giới thiệu chú ý
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện ?4
Cho HS làm bài tập 73: SGK – 89.
GV nx và chốt lại
- HSY nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- HSY đọc quy tắc
- HSTb-Y: Tích của một số với 0 bằng 0
- Đọc và thực hiện y/c
- HSTb trả lời 
- HSY lên bảng làm bài
- HS dưới lớp nx
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
* Quy tắc: SGK – 88
*Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
?4
5.(- 14) = -(5.14) = -70
(-25).12 = -(25.12)= - 300
Bài tập 73: SGK – 89
a) (-5).6 = - 30
b) 9. (-3) = - 27
- Y/C HS đọc và tìm hiểu VD (SGK)
? Muốn tìm số tiền lương được hưởng của người công nhân ta phải làm những phép tính gì ?
- HSTB-K: Tính số tiền được hưởng – Tính số tiền bị trừ đi do làm các sản phẩm sai quy cách
- Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt
Ví dụ: SGk
Giải.
Lương của công nhân A là:
40.20000 – 10.10000
= 800000 – 100000
= 700000 (đồng)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?1 
? Nhân hai số nguyên dương chính là phép nhân hai số nào mà ta đã biết 
? Kết quả là số dương ? Hay âm ? Hay số 0 ?
- GV : Kết quả khi nhân hai số nguyên dương luôn không âm.
- HS thực hiện
- HSTb-Y: Nhân hai số tự nhiên 
- HSTb-Y: Kết quả khi nhân hai số nguyên dương luôn là một số nguyên dương
3. Nhân hai số nguyên dương.
?1:
a) 12.3 = 36 
b) 5.120 = 600
- GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên âm.
? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào 
Yêu cầu 1 HS đọc quy tắc
- GV lấy ví dụ minh họa
? Tích của hai số nguyên âm là số âm, số dương hay số 0 
GV nx và chốt lại.
- HS chú ý theo dõi
- HSTb-K trả lời
- HSY đọc quy tắc
- Đọc thông tin trong ví dụ và nêu nhận xét
- HSTb-K trả lời nhận xét
4. Nhân hai số nguyên âm
* Quy tắc: SGK - 90
* Ví dụ:
Tính: 
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
(-4).(-25) = 4.25 = 100
* Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?3
- Nhận xét, thống nhất cách trình bày trong lớp.
- HSY trả lời ý1
- HSTb trả lời ý 2 
?3:
 5.17 = 85
 (-15).(-6) = 15.6 = 90
- Hãy rút ra quy tắc:
? Nhân 1 số nguyên với số 0
? Nhân hai số nguyên cùng dấu
? Nhân hai số nguyên khác dấu
- Đọc thông tin phần chú ý và cho biết cách xác định dấu của tích hai số nguyên.
- Dựa vào chú ý làm ?4
GV nx và chốt lại
- Đọc thông tin trong phần kết luận SGk và trình bày dưới dạng tổng quát
- HSTb-Y trả lời 1 ý
- HSY trả lời 2 ý 
- Thảo luận nhóm 
- HSTb-K trình bày cách xác định dấu của tích hai số nguyên.
- HSY đọc bài
- HSK-G trả lời
- HS dưới lớp nx
5. Kết luận
+ a.0 = 0.a = a
+ Nếu a, b cùng dấu thì
 a.b = .
+ Nếu a, b khác dấu thì 
a.b = -(.)
* Chú ý: SGK - 91
?4:
 a Î Z+
a) a.b > 0 b là số nguyên dương.
b) a.b < 0 b là số nguyên âm.
	4. Củng cố
	- Phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của một số khác 0 là số âm hay số dương ?
	- Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Bài 73. SGK - 89
	c) (-10).11 = -110	d) 150. (- 4) = - 600
	Bài 74. SGK – 89: Ta có 125 . 4 = 500
	 a) (-125).4 = - 500	b) (- 4).125 = -500	c) 4.(-125) = -500
Bài 78. SGK - 91.
	a) (+3). (+9) = 27	 d) (-150).(-4) = 600 	 b)(-3). 7 = -21
	e) (+7).(-5) = -35 c) 13. (-5) = -65
	- Một số HS lên bảng chữa bài
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK - 89: Bài 75, 76, 77.
- Làm bài 75, 76, 77, 80, 81, 83, 84, 85, 86 SGK 
- Tiết sau luyện tập.
	- HD Bài 75: a) (-67).8 < 0 b) 15.(-3) < 15 c) (-7). 2 < -7
	- HD Bài 80: a Î Z-
	a) a.b > 0 b là số nguyên âm; 
 b) a.b < 0 b là số nguyên dương.
Ngày giảng: 6B: 06/01/2017 6A:07/01/2017
Tiết 64: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: củng cố khắc sâu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm âm = dương)
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc phép nhân số nguyên.
	3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ ND Bài 84, 86
	2. Học sinh: Học bài và làm các bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.(Kiểm tra 15 phút )
 A - ĐỀ BÀI
Câu 1: (10 điểm). 
 Tính: 
a) (-5).(-8)
b) (-7). 6 
c) 10.(- 4 )
d) (+15).( +10)
e) (- 2500).2
 B - HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(10 điểm)
a) (-5).(-8) = 40
b) (-7). 6 = -42
c) 10.(- 4 ) = - 40
d) (+15).( +10) = 150
e) (- 2500).2 = - 5000
2
2
2
2
2
 Duyệt của tổ khảo thí
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Treo bảng phụ ND Bài 84. SGK
- Y/C HS làm việc nhóm bàn vào giấy 
- Y/C HS đại diện điền vào ô trống
- Chốt lại ghi nhớ về cách xác định dấu khi nhân hai số nguyên
HS làm việc nhóm bàn vào giấy 
- HS đại diện trình bày 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài 84. SGK - 92
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 85 SGK 
- Y/C HS làm việc cá nhân và lên bảng trình bày 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Cá nhân làm bài
- HSTb-Y làm 3 ý 
- HSK làm 1 ý
Bài 85. SGK - 93
a) (- 25).8 = -200
b) 18.(-15) = -270
c) (- 1500).(- 100) = 150000
d) (-13)2 = 269
- Treo bảng phụ ND Bài 86. SGK
- Y/C HS điền vào ô trống
- Y/C HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Làm việc cá nhân 
- HSTb-Y điền 
Bài 86. SGK – 93
a
- 15
 13
- 4
 9
b
 6
 - 3
- 7
- 4
a.b
- 90
- 39
 28
- 36
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 88 SGK
  ... ức: Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số, các phép tính về phân số và tính chất. Rút gọn và quy đồng mẫu nhiều phân số.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng phân số.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ.
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu
	2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập lý thuyết và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 
	1. Ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong ôn tập)
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho Hs làm bài tập 154 SGK - 64
 Gọi HS đọc đề bài 
Gọi 2HS lên bảng trình bày làm
Gọi HS nhận xét bài làm
 Gọi HS đọc đề bài 155/SGK
Gọi 1 HS lên bảng điền số?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 
? Ngoài ra còn áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì
- HS đọc bài
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- HS đọc bài
- HS lên bảng điền
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc bài
I- Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số:
Bài 154(SGK-64): 
a/ < 0 x < 0
b/ = 0 x = 0
c/ 0 < < 1 
 x { 1; 2}
d/ = 1 x = 3
e/ 1
 x { 3; 4; 5; 6}
Bài 155 (SGK-64):
Gọi HS đọc đề bài 41ª,b- SBT
Gọi 2 HS lên bảng làm
Gọi HS đọc đề bài 46. SBT – 13.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức? 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Gọi HS khác nhận xét
GV chữa bài?
- HS đọc bài
- HS lên bảng làm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
Bài 41 a,b (SBT- 12):
Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
a) và ; MTC : 35
b) ; MTC: 75
Bài 46 a,b (SBT- 13):
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và 
MTC: 320
 ; 
b) và 
MTC: 330
	4. Củng cố. 
	– GV nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản đã ôn tập.
	5. Dặn dò. 
	– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK 
	- Học bài, ôn tập tiếp các kiến thức chương III; ba dạng toán cơ bản về phân số.
	- Làm bài tập: 157 đến 166/SGK. Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày soạn: 13/05/2014
Ngày giảng: 15/05/2014 – Lớp 6A5, 17/05/2014 – Lớp 6A6
Tiết 110: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2)
	I. MỤC TIÊU. 
	1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, phân số.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân chia phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số, kĩ năng tính nhanh, tính hợp lí.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ.
	1. Giáo viên: Phấn mầu
	2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
	1. Ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong ôn tập)
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp: cùng mẫu, không cùng mẫu.
? Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số.
GV: Tổng hợp các phép tính về phân số trên bảng.
- Cho HS làm bài tập 1
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- Cho HS làm bài tập 1
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- Cho HS làm bài tập 2
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số như SGK.
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó.
- Cho HS làm bài tập 3
- Gọi HS đọc dầu bài, nêu cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- Cho HS làm bài tập 161.
- Gọi HS đọc dầu bài, nêu cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- Cho học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Cho học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ra nháp
 * Bài tập 1: 
Rút gọn phân số:
a) b)
c) 
? Nêu qui tắc rút gọn phân số?
? 3 HS lên bảng làm bài?
? Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa
? Thế nào là phân số tối giản? 
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cho HS làm bài tập tìm x
- Gọi HS đọc đầu bài, nêu cách giải
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý theo dõi
- HS làm bài tập ra nháp
- 3 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- HS làm bài tập ra nháp
- 3 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- HS làm bài tập ra nháp
- 3 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- HS trả lời miệng
- HS trả lời
- HS đọc đầu bài, nêu cách giải
- HS làm bài tập ra nháp
- 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét.
- HS đọc đầu bài, nêu cách giải
- HS làm bài tập ra nháp
- 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét.
- HS trả lời miệng
- HS làm bài tập ra nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS trả lời miệng
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS: kết quả rút gọn là phân số tối giản.
- HS nêu khái niệm phân số tối giản 
- HS làm bài tập ra nháp
- 4 HS lần lượt lên bảng làm 
- HS khác nhận xét
I. Các phép tính về phân số
1) Quy tắc các phép tính về phân số: (SGK)
* Các phép tính về phân số:
a) Cộng hai phân số cùng mẫu: 
 b) Trừ phân số: 
 c) Nhân phân số: 
 d) Chia phân số: 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
a)
b) 
c) 
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) (-2) + 
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số (SGK)
Bài tập 3: Tính nhah giái trị của biểu thức sau:
a) 
B = 
B = 1 + 
b)
C = 
C = 
Bài 161 (SGK-64):
Tính giá trị của biểu thức:
A = -1,6 : 
= 
B = 1,4.
= 
= 
II- Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
* Tổng quát: T/C cơ bản của phân số.
Bài 1: Rút gọn phân số:
a) = 
b) = 
c) 
Bài tập. Tìm x, biết: 
c) x - ; 
 Kết quả: x = 
d) ; 
 Kết quả: x = 
Bài 162- SGK: Tìm x:
( 4,5 -2x). 
	4. Củng cố:
	- GV chốt lại các kiến thức đã ôn tập.
	5. Dặn dò:
	- Về nhà tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản từ đầu năm đến giờ.
	- Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số để tiết sau ôn tập tiếp.
	- Làm bài tập còn lại ở SGK – 66, 67. Học bài và làm bài tập 86 đến 90/SBT. 
	- Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày soạn: 13/05/2014
Ngày giảng: 15/05/2014 – Lớp 6A5, 17/05/2014 – Lớp 6A6
Tiết 111: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp )
	I. MỤC TIÊU. 
	1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức chương III, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, tính toán.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ.
	1. Giáo viên: Phấn mầu
	2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập lý thuyết và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 
	1. Ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong ôn tập)
 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 163. SGK – 65.
 Kết quả: 100% + 78,25% số vải trắng bằng 356,5
 Vậy số vải trắng là: 356,5 : 178,25% = 200 (mét)
 Số vải hoa là: 356,5 – 200 = 156,5 (m)
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Cho HS đọc và tóm tắt đề bài 164/SGK?
? Để tính số tiền Oanh phải trả, trước hết ta cần tính đại lượng nào?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
Gọi 1 HS lên bảng làm 
Gọi HS nhận xét
Gọi HS đọc và tóm tắt bài 165/SGK?
? HS hoạt động nhóm trình bày bài? 
? Đại diện nhóm trình bày bài? 
Cho HS làm bài tập sau: 
 Lớp 6A có 45 học sinh
 ( không có học sinh yếu, kém). Số học sinh khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi ?
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt 
? Muốn tính số HS giỏi trước tiên ta tính số HS nào trước
? Số học sinh khá chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp
? Đây là dạng bài toán cơ bản nào
? Muốn tính số HS Tb ta làm như thế nào
? Nêu cách tính số học sinh giỏi 
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc và tóm tắt đề bài 164/SGK.
- HS: Tìm giá bìa
- HS trả lời: Dạng toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó.
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét
- HS đọc và tóm tắt bài 165/SGK.
- HS hoạt động nhóm trình bày bài:
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS đọc và tóm tắt đề bài
- HS trả lời: Tính số HS khá trước
- HS trả lời 40%
- HS trả lời tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- HS trả lời: Tính số HS còn lại của lớp 6A trước.
- HS trả lời
- HS lên bảng tính.
- HS khác nhận xét 
II- Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số:
Bài 164/SGK-65:
- Giá bìa của cuốn sách là:
1200 : 10% = 12 000 ( đ)
- Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
12 000 - 1200 = 10800 ( đ) 
Bài tập 165: (Sgk- 65)
Lãi suất một tháng là:
Bài tập:
 Lớp 6A có 45 học sinh
 ( không có học sinh yếu, kém). Số học sinh khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi ?
 Bài giải
Số HS khá của lớp 6A là:
45 . 40% = 45. = 18 (HS)
Số học sinh còn lại là: 
 45 – 18 = 27 (Học sinh)
Số HS Tb của lớp 6A là:
 .27 = 21 (Học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 
45 – ( 18 + 21) = 6 (Học sinh) 
4. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức đã ôn tập, các dạng toán trong chương.
5. Dặn dò:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản từ đầu năm đến giờ.
- Làm bài tập 168 đến 170/SGK – 66, 67.
Ngày giảng: /01/2016
Tiết 65: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
	2. Kỹ năng: 
* HS Tb – Yếu:
- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng tốt các tính chất cơ bản của phép nhân, tính toán hợp lý.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu
	2. Học sinh: Ôn các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên, làm bài GV đã cho về nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân, viết dạng tổng quát
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 93.SGK 
? Để tính nhanh ta làm như thế nào
- Y/C HS thực hiện làm cùng GV
- Đọc và tìm hiểu đề bài
 - HSK-G trả lời
- HS làm bài tập theo HD của GV
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 93. SGK – 95
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
 = [(-4)(-25)].[(+125).(-8)].(-6)
 = 100.(-1000).(- 6) = 600 000
b) (-98).(1 - 246) - 246. 98
 = (-98).(-246) - 98 - 246.98
 =[98.246 - 246.98] - 98 = - 98
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 96.SGK 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Một số HS diện lên trình bày trên bảng
- Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa.
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTb-K làm
- HS khác nhận xét.
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 96. SGK - 95
a) 237.(-26) + 26.137
 = (-237). 26 + 26.137
 = 26.
 = 26.(-100) = -2600
b) 63.(-25) + 25.(-23) = - 2150
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 94.SGK -95
? Có bao nhiêu số giống nhau bằng (-5) nhân với nhau
? Viết tích đó dưới dạng
một luỹ thừa
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 95.SGK -95
? Giải thích vì sao (-1)3 = -1
? Vậy còn có số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó hay không 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSY trả lời
- HSY viết a,
- HSTb-K viết b,
- Đọc và tìm hiểu đề bài
 - HSTB trả lời
 - HSTB trả lời
Dạng 3: lũy thừa
Bài 94. SGK-95
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
 = (-2)3. (-3)3 = 63
Bài 95. SGK- 95
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
Ta còn có: 
03 = 0
13 = 1
	4. Củng cố
	- GV nêu lại kiến thức cơ bản của bài
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập 98, 99. SGK- 9 6
	- HD Bài 98. SGK
	a) Với a = 8, ta có: (-125).(-13).( -8)=(-125).(-8).(-13)=(1000).(-13) = - 13000 
Ngày giảng: 07/03/2015
Tiết 82: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
	2. Kỹ năng:
 * HS Tb – Yếu:
 - Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để tính hợp lí.
 * HS Khá – Giỏi: 
 - Vận dụng được các tính chất để tính hợp lí.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ bài 52
	2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo yêu cầu của GV,dụng cụ học tập
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	? Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số ?
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/C HS đọc và tìm hiểu đề
- Đọc và tìm hiểu đề
Bài 52. SGK – 29
Bài 52. SGK
- Y/C HS thực hiện điền vào ô trống
- GV nhận xét, bổ sung
Bài 52. SGK
- HSTB-Y:làm 3 ý
- HSK: làm 3 ý
a
b
a+b
2
- Y/C HS đọc và tìm hiểu đề bài
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Để xác định tính đúng sai ta làm như thế nào
? Xác định tính đúng sai của các kết quả 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSY: XĐ tính đúng sai.
- HSTb: Tính giá trị của từng biểu thức.
Bài 54. SGK – 30
a) ( Sai)
Sửa lại: 
b) ( Đúng)
? Hãy sửa lại câu a; d 
- HSTb-K: lên bảng sửa lại 2 câu. 
c)( Đúng)
d) 
= ( Sai)
Sửa lại:
= 
- Y/C HS đọc và tìm hiểu đề bài
? Nêu yêu cầu của bài tập 
? Để tính nhanh giá trị của các biểu thức ta làm như thế nào
- Y/C HS lên bảng làm câu a 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTb-Y : nêu
- HSTb-K: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
- HS thực hiện
Bài 56. SGK - 56
a)
A= =
 = (-1) + 1 = 0
- Y/C HS khá hoạt động nhóm câu b; c 
- Y/C đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Y/C Nhận xét bài làm các nhóm 
? Để giải bài tập trên ta đó sử dụng những kiến thức cơ bản nào 
- HS hoạt động nhóm câu b; c
- HS làm 2 ý
- HS: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 
b) 
B = 
B = 1 + 
c) 
C = 
C = 
	4. Củng cố
	- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 
	5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học các tính chất của phép cộng phân số, ôn lại phép trừ số nguyên
	- Làm các bài tập 53,55(SGK - 30)
- HD Bài 53: 
(5)
(4)
0
0(2)
0(3)
(2)
(1)
(3)
(1)
Ngày giảng: 28/03/2015
Tiết 91: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm(ngược lại viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
	2. Kỹ năng: 
 * HS Tb – Yếu:
 - Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số. 
 - Viết được hỗn số, số thập phân, phần trăm.
 * HS Khá – Giỏi:
 - Thực hiện được các phép tính với hỗn số, biết cách tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
	2. Học sinh: Học bài theo yêu cầu của GV, dụng cụ học tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	Bài 95.(SGK - 46) 5 ; 6; -1
	HS1:Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân, phần trăm: 
	Kết quả: ; 
 Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài ? (Phân số thập phân, phần trăm)
	3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 99.SGK
? Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào. 
? Có cách nào nhanh hơn không.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài
- HSTb-Y: nêu cách làm.
- HS: nêu cách khác. 
Bài 99. (SGK - 47)
Bạn Cường làm: 
* Cách khác:
- Y/C HS đọc và tìm hiểu Bài 101.SGK
? Nêu yêu cầu của bài toán
- Gợi ý: Viết các hỗn số dưới dạng phân số, sau đó ADQT nhân, chia phân số. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- HStb-Y: làm ý a)
- HSK:làm ý b)
Bài 101. (SGK - 47)
a) 
b) 6
	4. Củng cố.
	- GV chốt lại cách giải từng dạng toán.
	5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài theo SGK
	- Ôn lại các dạng bài tập vừa làm
	- BTVN: 100, 103, 104, 105 (SGK - 47)
	- HD bài 100. SGK – 47.
	Bài 100. (SGK - 47)
	A = 8
	 = 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017.doc