Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 6: Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác - Bài: Đạo hàm cấp hai

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Kiến thức:

 Hiểu được các khái niện góc, cung, đường tròn lượng giác.

 Hiểu được đơn vị rađian và mối quan hệ giữa đơn vị rađian và đơn vị độ.

 Hiểu cách xác định số đo của một cung lượng giác, một góc lượng giác.

2. Kỹ năng:

 Biết đổi từ đơn vị độ sang rađian và ngược lại.

 Biết xác định số đo của cung góc lượng giác, biết biểu diễn cung lượng giác lên đường tròn lượng giác.

3. Tư duy, thái độ

 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.

 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.

 

doc 3 trang kimcuc 9441
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 6: Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác - Bài: Đạo hàm cấp hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 6: Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác - Bài: Đạo hàm cấp hai

Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 6: Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác - Bài: Đạo hàm cấp hai
GIÁO ÁN SỐ 
Thời gian thực hiện: 
Tên chương: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Thực hiện ngày tháng năm 
TÊN BÀI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: 
 Hiểu được các khái niện góc, cung, đường tròn lượng giác.
 Hiểu được đơn vị rađian và mối quan hệ giữa đơn vị rađian và đơn vị độ.
 Hiểu cách xác định số đo của một cung lượng giác, một góc lượng giác.
2. Kỹ năng: 
 Biết đổi từ đơn vị độ sang rađian và ngược lại.
 Biết xác định số đo của cung góc lượng giác, biết biểu diễn cung lượng giác lên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy, thái độ
 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.
 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.
 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
II. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
2
Dẫn nhập
Bài mới
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược chiều quay kim đồng hồ làm chiều dương.
Cho hai điểm cố định A, B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B. 
2. Góc lượng giác: SGK
3. Đường tròn lượng giác
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và rađian
a. Đơn vị rađian
Trên đường tròn cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
b. Quan hệ giữa độ và rađian
c. Độ dài cung tròn 
Cung có số đo rad của đường tròn bán kính R có độ dài .
Ví dụ: Độ dài cung tròn có số đo của đường tròn bán kính bằng 1 là .
2. Số đo của một cung lượng giác
Số đo của các cung lượng giác bất kỳ có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của .
Số đo cung lượng giác AM = trong đó là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu A và điểm cuối là M.
3. Số đo của một góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác AC.
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và rút ra định nghĩa đường tròn định hướng.
- Đưa ra khái niệm cung lượng giác.
- Đưa ra khái niệm góc lượng giác.
- Giới thiệu cho học sinh về đường tròn lượng giác.
- Dẫn dắt
- Đưa ra khái niệm
- Hướng dẫn học sinh cách xác định cung có số đo 1 rad.
- Hỏi: số đo của cả đường tròn và nửa đường tròn có số đo là ? rad.
- Dẫn dắt đến mối quan hệ giữa độ và rađian.
- Đưa ra mối quan hệ giữa độ và rađian.
- Yêu cầu học sinh tính đổi từ độ sang rađian các góc 
- Đưa ra công thức tính
- Đưa ra ví dụ
- Đưa ra các cung lượng giác đơn giản hướng dẫn học sinh cách xác định góc của nó.
- Đưa ra cách xác định số đo của một cung bất kỳ có cùng điểm đầu và điểm cuối.
- Đưa ra định nghĩa.
- Đưa ra ví dụ.
- Hỏi: Điểm M nằm ở đâu trên đường tròn lượng giác để số đo cung AM bẳng 
- Học sinh đọc sgk và phát biểu định nghĩa.
- Theo dõi và ghi chép.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi, ghi chép.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự tính.
- Học sinh theo dõi, ghi chép.
- Học sinh xác định trên hình vẽ.
3
Củng cố
- Nhắc lại cách vẽ các loại biểu đồ.
- Khắc sâu kiến thức.
4
Hướng dẫn tự học: 
Yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại và đọc trước bài mới.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa và sách bài tập đại số 10. Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
 Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
 Nguyễn Văn Thành
 Nguyễn Văn Linh

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_6_cung_va_goc_luong_giac_cong.doc