Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3: Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian - Bài: Hai đường thẳng vuông góc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ, công thức tính tích vô hướng của hai vectơ.

Nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng, cách xác định góc giữa hai, mối liên hệ giữa góc tạo bởi hai vectơ và góc tạo bởi hai đường thẳng.

Nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc góc, các tính chất của hai đường thẳng vuông góc.

2. Kỹ năng

Xác định góc giữa hai vectơ, hai đường thẳng, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

3. Tư duy, thái độ

Tinh thần hợp tác, chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Rèn luyện tư duy logic, óc phán đoán, khả năng suy luận, tư duy không gian.

 

doc 3 trang kimcuc 6800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3: Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian - Bài: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3: Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian - Bài: Hai đường thẳng vuông góc

Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3: Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian - Bài: Hai đường thẳng vuông góc
GIÁO ÁN SỐ 
Thời gian thực hiện: 
Tên chương: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN, QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Thực hiện: ngày tháng năm 
Tên bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ, công thức tính tích vô hướng của hai vectơ.
Nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng, cách xác định góc giữa hai, mối liên hệ giữa góc tạo bởi hai vectơ và góc tạo bởi hai đường thẳng.
Nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc góc, các tính chất của hai đường thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng
Xác định góc giữa hai vectơ, hai đường thẳng, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
3. Tư duy, thái độ
Tinh thần hợp tác, chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Rèn luyện tư duy logic, óc phán đoán, khả năng suy luận, tư duy không gian.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
2
Dẫn nhập
Ôn tập lại vị trí hai đường thẳng trong không gian.
Bài mới
I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
1. Góc giữa hai vectơ trong không gian
a, Đn
b, Vd1 (Hoạt động 1 sgk) 
2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
a, Đn: SGK
b, Ví dụ 2 (ví dụ 1 sgk)
II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
1. Đn: sgk
2. Nhận xét
- Nếu là vectơ chỉ phương thì cũng là vectơ chỉ phương.
- Đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết được một điểm và một vectơ chỉ phương của nó.
- Hai đường thẳng song song nếu chúng là hai đường thẳng phân biệt và có hai vectơ chỉ phương cùng phương. 
III. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
1. Đn: sgk
2. Nhận xét
3. Ví dụ 3 (hoạt động 3 sgk)
IV. Hai đường thẳng vuông góc
1. Định nghĩa
2. Nhận xét
3. Ví dụ 4 ( Hoạt động 4 sgk)
BT 1, 2, 3, 4, 5, 8 sgk
- Tổ chức cho học sinh ôn tập lại về vị trí hai đường thẳng trong không gian. Hỏi: quan hệ vuông góc thì sẽ rơi vào trường hợp nào.
- Đưa ra cách xác định và kí hiệu
- Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách xác định.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tích vô hướng 2 vectơ trong mặt phẳng.
- Đưa ra định nghĩa và nêu ý nghĩa và các trường hợp đặc biệt.
- Đưa ra ví dụ 2 và hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Đưa ra định nghĩa.
- Hướng dẫn để học sinh rút ra nhận xét.
- Đưa ra cách xác định góc giữa hai đường thẳng.
- Hướng dẫn để học sinh rút ra mối liên hệ giữa góc hai đường thẳng và góc hai vectơ chỉ phương của nó.
- Đưa ra hoạt động 3 và hướng dẫn.
- Đưa ra định nghĩa.
- Hướng dẫn để học sinh rút ra nhận xét.
- Đưa ra hoạt động 4 và hướng dẫn.
- Hướng dẫn bài tập.
- Học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức về đường thẳng. Trả lời câu hỏi.
- Nắm cách xác định góc giữa hai vectơ.
- Vận dụng để giải ví dụ 1.
- Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng.
- Nắm định nghĩa và hiểu được cách vận dụng định nghĩa.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn.
- Nắm định nghĩa.
- Rút ra nhận xét.
- Nắm cách xác định góc giữa hai đường thẳng.
- Rút ra nhận xét.
- Thực hiện hoạt động 3.
- Nắm định nghĩa.
- Rút ra nhận xét.
Thực hiện hoạt động 4.
- Giải bài tập.
3
Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức quan trọng.
- Khắc sâu kiến thức.
4
Hướng dẫn tự học: 
Giải bài tập con lại, đọc trước bài mới.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa, sách giáo viên hình học 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
 Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
 Nguyễn Văn Linh Nguyễn Văn Thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_vecto_trong_khong_gian_quan.doc