Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Bài: Hai mặt phẳng song song

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm được vị trí tương đối của hai mặt phẳng, đặc biệt hai mặt phẳng song song.

Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song, tính chất của hai mặt phẳng song song.

Nắm được định lí Ta-let, cách vẽ và tính chất các hình lăng trụ hình hộp hình chóp cụt.

2. Kỹ năng

Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song, cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

Vận dụng định lí Ta-lét.

Vẽ hình biểu diễn hình lăng trụ hình chóp cụt và chứng minh các tính chất liên quan.

3. Tư duy, thái độ

Tinh thần hợp tác, chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Rèn luyện tư duy logic, óc phán đoán, khả năng suy luận, tư duy hình không gian.

 

doc 4 trang kimcuc 3480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Bài: Hai mặt phẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Bài: Hai mặt phẳng song song

Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Bài: Hai mặt phẳng song song
GIÁO ÁN SỐ 
Thời gian thực hiện: 
Tên chương: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Thực hiện: ngày tháng năm 
 Tên bài: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm được vị trí tương đối của hai mặt phẳng, đặc biệt hai mặt phẳng song song.
Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song, tính chất của hai mặt phẳng song song.
Nắm được định lí Ta-let, cách vẽ và tính chất các hình lăng trụ hình hộp hình chóp cụt.
2. Kỹ năng
Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song, cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
Vận dụng định lí Ta-lét.
Vẽ hình biểu diễn hình lăng trụ hình chóp cụt và chứng minh các tính chất liên quan.
3. Tư duy, thái độ
Tinh thần hợp tác, chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Rèn luyện tư duy logic, óc phán đoán, khả năng suy luận, tư duy hình không gian.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
2
Dẫn nhập
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng?
Nêu các chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?
Dự đoán vị trí tương đối của hai mặt phẳng?
Bài mới
I. Định nghĩa 
Hai mặt phẳng được gọi là song song nếu giữa chúng không có điểm chung.
II. Tính chất
Đl 1 
c/m: SGK
Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD có M, N, P là trung điểm AB, AC, AD. Chứng minh (MNP)//(BCD).
Đl 2
Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước chỉ có một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Hệ quả 1. Cho đường thẳng a song song mặt phẳng (P), khi đó có duy nhất mặt phẳng (Q) chứa a và song song (P).
Hệ quả 2. Cho điểm A không thuộc mp(P), khi đó tập hợp tất cả đường thẳng qua A và song song với (P) đều thuộc một mặt phẳng và mặt phẳng đó song song với (P).
Hệ quả 3. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
- Đl 3
- Hệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cắt tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.
Ví dụ 2.Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc AO, (P) là mặt phẳng qua I và song song (SBD). Xác định thiết diện của hình chóp SABCD cắt bởi (P).
III. Định lí Ta-let
Đl 4. Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
IV. Hình lăng trụ và hình hộp
V. Hình chóp cụt
Hướng dẫn bài tập
1. Cho h×nh chãp S.ABC. C¸c ®iÓm I, J, K lÇn l­ît lµ träng t©m c¸c tam gi¸c SAB, SBC, SCA.
S
I
Q
J
A
B
P
N
S
Chøng minh r»ng (IJK)//(ABC).
T×m tËp hîp c¸c ®iÓm M n»m trong h×nh chãp S.ABC sao cho KM song song víi mÆt ph¼ng (ABC).
B
A
M
B’
A’
C’
C
D
F
E
K
2.Cho l¨ng trô tam gi¸c ABC.A’B’C’. Trªn ®­êng th¼ng BA lÊy mét ®iÓm M sao cho A n»m gi÷a B vµ M, MA=AB.X¸c ®Þnh thiÕt diÖn cña h×nh l¨ng trô khi c¾t bëi mÆt ph¼ng (P) qua M, B’ vµ trung ®iÓm E cña AC.
- Đưa ra câu hỏi và dẫn dắt vào bài học.
- Hỏi: Cho 2 mặt phẳng phân biệt thì số giao điểm giữa chúng có thể có là?
- Đưa ra định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ về hình ảnh của hai mặt phẳng song song.
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1.
- Hỏi: Làm cách nào để chứng minh hai mặt phẳng song song ?
- Đưa ra định lí và cách chứng minh.
- Hỏi: để chứng minh hai mặt phẳng song song ta làm gì?
- Đưa ra ví dụ 1 và hướng dẫn học sinh cách giải.
- Yêu cầu học sinh dự đoán số mặt phẳng đi qua một điểm và song song với mặt phẳng cho trước.
- Đưa ra định lí 2 và dẫn dắt các hệ quả liên quan.
- Cho học sinh dự đoán giao tuyến của mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song.
- Đưa ra định lí 3 và cách chứng minh.
- Đưa ra ví dụ 2 và hướng dẫn.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí Talet trong mặt phẳng, từ đó đưa ra định lí Ta-lét trong không gian.
- Giới thiệu cách xây dựng định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt cách vẽ và các tính chất.
- Hướng dẫn bài tập.
- Trả lời, nắm được mục tiêu của bài mới.
- Hình thành vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
- Nắm định nghĩa và đưa ra hình ảnh thực tế.
- Giải quyết hoạt động 1.
- Suy nghĩ để tìm điều kiện cho 2 mặt phẳng song song.
- Khắc sâu định lí.
- Vận dụng định lí 1 để giải bài tập.
- Dự đoán bằng trực quan.
- Nắm định lí và các hệ quả của nó.
- Vận dụng định lí và hệ quả vừa học để giải.
- Nhớ lại định lí Ta lét trong mặt phẳng từ đó hình thành định lí Ta let trong không gian.
- Nắm cách vẽ hình biểu diễn và tính chất hình.
- Giải bài tập.
10’
10’
15’
10’
10’
15’
10’
10’
10’
30’
3
Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức quan trọng.
- Khắc sâu kiến thức.
3’
4
Hướng dẫn tự học: 
Làm bài tập 1, 2, 3, 4/71
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa, sách giáo viên hình học 11, nhà xuất bản giáo dục 2010
 Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
 Nguyễn Văn Linh Nguyễn Văn Thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_2_duong_thang_va_mat_phang_tr.doc