Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài: Phép đối xứng trục

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Nắm được định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.

Biết được hình có trục đối xứng.

2. Kỹ năng:

Biết dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục.

Vận dụng phép đối xứng trục để giải một số bài toán.

3. Tư duy, thái độ

 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.

 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.

 

doc 3 trang kimcuc 9900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài: Phép đối xứng trục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài: Phép đối xứng trục

Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài: Phép đối xứng trục
GIÁO ÁN SỐ 
Thời gian thực hiện: 
Tên chương: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG.
Thực hiện ngày tháng năm 
Tên bài: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
Biết được hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng: 
Biết dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục.
Vận dụng phép đối xứng trục để giải một số bài toán.
3. Tư duy, thái độ
 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.
 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
 2
Dẫn nhập
Cho học sinh quan sát một số hình có trục đối xứng
Bài mới
I. Định nghĩa
Định nghĩa
Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điêm sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng được gọi là phép đối xứng qua trục d.
Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng.
Phép đối xứng trục d thường được kí hiệu là .
Ví dụ 1. Tìm ảnh của A, B, C qua phép đối xứng trục d.
Nhận xét
1. là hình chiếu vuông góc của M lên d. Khi đó 
2
II. Biểu thức tọa độ
III. Tính chất
T/c 1. Phép đối xứng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
T/c 2. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
IV. Trục đối xứng của một hình
Đ/n. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó.
Bài tập 1, 2, 3 sgk
- Giới thiệu về phép đối xứng trục.
- Đưa ra ví dụ và yêu cầu học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1.
- Hướng dẫn để học sinh đưa ra nhận xét
- Đưa bài toán tìm tọa độ của ảnh qua phép đối xứng trục Ox, Oy.
- Gợi ý để học sinh đưa ra tính chất.
- Giới thiệu các hình ảnh có trục đối xứng.
- Đưa các ví dụ hình có trục đối xứng.
- Yêu cầu học sinh đưa ra các ví dụ thực tế
- Đưa ra bài toán áp dụng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Lắng nghe ghi nhận thông tin.
- Thực hiện hoạt động 1. 
- Thực hiện hoạt động 2.
- Suy nghĩ trả lời.
- Quan sát để rút ra định nghĩa.
- Học sinh cho ví dụ.
Học sinh giải bài tập.
3
Củng cố
- Nhấn mạnh các kiến thức cần nhớ.
- Khắc sâu kiến thức.
4
Hướng dẫn tự học: Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài mới.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa và sách bài tập hình học 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
 Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
 Nguyễn Văn Linh Nguyễn Văn Thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_1_phep_doi_hinh_va_phep_dong.doc