Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài: Hàm số lượng giác

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Kiến thức:

 Nắm được định nghĩa hàm số sin, hàm số cosin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và côtang như những hàm số xác định bởi công thức.

 Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.

 Biết tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên và cách vẽ đồ thị của chúng.

2. Kỹ năng:

 Tính giá trị của hàm số tại một điểm, tìm miền giá trị hàm số lượng giác.

 Tìm tập xác định của hàm số lượng giác.

 Vẽ đồ thị hàm số lượng giác.

3. Tư duy, thái độ

 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.

 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.

 

doc 4 trang kimcuc 6940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài: Hàm số lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài: Hàm số lượng giác

Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài: Hàm số lượng giác
GIÁO ÁN SỐ 
Thời gian thực hiện: 
Tên chương: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Thực hiện ngày tháng năm 
TÊN BÀI: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: 
 Nắm được định nghĩa hàm số sin, hàm số cosin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và côtang như những hàm số xác định bởi công thức.
 Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
 Biết tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên và cách vẽ đồ thị của chúng.
2. Kỹ năng: 
 Tính giá trị của hàm số tại một điểm, tìm miền giá trị hàm số lượng giác.
 Tìm tập xác định của hàm số lượng giác.
 Vẽ đồ thị hàm số lượng giác. 
3. Tư duy, thái độ
 Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.
 Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.
 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
II. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
2
Dẫn nhập
Bài mới
I. Định nghĩa
1. Hàm số sin và hàm số cosin
a, Hàm số sin
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
Được gọi là hàm số sin, kí hiệu 
.
Tập xác định D=R
b, Hàm số cosin 
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx
Được gọi là hàm số cos, kí hiệu .
Tập xác định D=R.
2. Hàm số tang và hàm số côtang
a, Hàm số tang
Hàm số tang là một hàm số được xác định bởi công thức kí hiệu là .
Tập xác định .
b, Hàm số côtang
Hàm số côtang là một hàm số được xác định bởi công thức kí hiệu là .
Tập xác định .
Nhận xét
Hàm số sin là hàm số lẻ, hàm số cos là hàm số chẵn, từ đó suy ra hàm tan và hàm số cot là hàm số lẻ.
II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
- Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .
- Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .
- Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .
III. Sự biến thiên và đồ thị hàm số
1. Hàm số 
- Tập xác định D=R.
- Miền giá trị 
- Hàm số lẻ.
- Hàm số tuần hoàn với chu kỳ .
- Sự biến thiên
 x
0 	
y=sinx
 1
0 0
- Đồ thị
2. Hàm số 
- Tập xác định D=R.
- Miền giá trị 
- Hàm số chẵn.
- Hàm số tuần hoàn với chu kỳ .
- Sự biến thiên
 x
- 0 	
y=cosx
 1
-1 -1
- Đồ thị
3. Hàm số 
Tập xác định 
Hàm số lẻ.
Hàm số tuần hoàn với chu kì 
Sự biến thiên
 x
0 
y=tanx
 1
0
Đồ thị 
3. Hàm số 
Tập xác định 
Hàm số lẻ.
Hàm số tuần hoàn với chu kì 
Sự biến thiên
 x
0 
y=cotx
 0
Đồ thị 
- Bài tập 1, 2, 5, 6, 7 sgk
- Yêu cầu học sinh nhắc lại giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
→ Dẫn dắt vào bài.
- Đưa ra định nghĩa và minh họa trên đường tròn lượng giác.
- Hỏi: So sánh giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos(-x). Từ đó suy ra tính chẵn lẻ của hàm sin hàm cos?
- Hỏi: So sánh . Từ đó tìm ra số dương T nhỏ nhất để 
- Đưa ra tính tuần hoàn và chu kì của hàm số sin.
- Yêu cầu học sinh nhận xét tính tuần hoàn của hàm số cos, tan và cot.
- Đưa ra các tính chất của hàm số lượng giác và cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Hướng dẫn cách giải.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi và ghi chép.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi ghi chép.
- Học sinh tự giải.
3
Củng cố
- Nhấn mạnh các kiến thức cần nhớ.
- Khắc sâu kiến thức.
4
Hướng dẫn tự học: Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài mới.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa và sách bài tập đại số 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
 Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
 Nguyễn Văn Linh	 Nguyễn Văn Thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_1_ham_so_luong_giac_va_phuong.doc