Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài: Xác suất của biến cố
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu được khái niệm xác suất và các tính chất của xác suất.
2. Kỹ năng:
Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể.
3. Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo.
Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài: Xác suất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài: Xác suất của biến cố
GIÁO ÁN SỐ Thời gian thực hiện Tên chương: TỔ HỢP – XÁC SUẤT Thực hiện ngày tháng năm Tên bài: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm xác suất và các tính chất của xác suất. 2. Kỹ năng: Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể. 3. Tư duy, thái độ Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo. Tinh thần tự giác tích cực và chủ động trong giờ học. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC II. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT Nội dung Hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 2 Dẫn nhập Giải các bài tập 1, 2, 3 sgk. Đưa ra định nghĩa xác suất. Bài mới I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 1. Định nghĩa Giả sử biến cố A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A). . 2 Ví dụ Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sạu: a. A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”. b. B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”. c. C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”. Ví dụ 2. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau: a. A: “Mặt chẵn xuất hiện” b. B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”. c. C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”. II. Tính chất của xác suất 1. Định lý - Định lý a. b. , với mọi biến cố A. c. Nếu A và B xung khắc, thì . - Hệ quả Với mọi biến cố A, ta có 2. Ví dụ Ví dụ 3. Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, hai quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất sao cho 2 quả đó: a. Khác màu b. Cùng màu Ví dụ 4. Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác suất của các biến cố sau: a. A: “Nhận được quả cầu ghi số chẵn”; b. B: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 3”; c. ; d. C: “Nhận được quả cầu ghi số không chia hết cho 6”. III. Các biến cố độc lập Ví dụ 5. Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có một con súc sắc. Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền sau đó bạn thứ hai gieo súc sắc”. a. Mô tả không gian mẫu. b. Tính xác suất của các biến cố: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”; B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”; C: “Con súc xuất hiện mặt lẻ”. c. Chứng tỏ Hai biến cố A và B được gọi là độc lập khi và chỉ khi Bài tập 1, 2, 3, 5, 7 sgk. - Sửa bài tập và dẫn dắt vào khái niệm xác suất. -Đưa ra định nghĩa. - Đưa ra ví dụ, hướng dẫn học sinh cách giải. - Giới thiệu các ví dụ thực tế về xác suất. - Hỏi: - Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách giải. - Đưa ra ví dụ và hướng dẫn. - Đưa ra định nghĩa. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giải bài tập - Hình thành khái niệm - Học sinh lắng nghe, ghi chép. - Học sinh giải ví dụ. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Trả lời. - Học sinh ghi chép. . - Học sinh nêu cách giải. Học sinh theo dõi. Học sinh giải bài tập. 3 Củng cố - Nhấn mạnh các kiến thức cần nhớ. - Khắc sâu kiến thức. 4 Hướng dẫn tự học: Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài mới. Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa và sách bài tập đại số 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010 Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_11_chuong_2_to_hop_xac_suat_bai_xac_suat.doc