Giải pháp Tin học hóa hệ thống phục vụ công cộng

Trong các hoạt động kinh tế xã hội, chúng ta thường gặp những quá trình phục vụ,

trong đó người ta quan tâm đến hiệu quả hoạt động của cơ sở phục vụ về cả hai mặt: Lợi ích

của cơ sở phục vụ và Lợi ích của đối tượng được phục vụ. Một trong những đặc điểm của

quá trình này là đối tượng có tính chất đám đông và ngẫu nhiên, thời gian thoả mãn yêu cầu

của đối tượng cũng có tính chất ngẫu nhiên. Điều đó không cho phép chúng ta tổ chức, quản lý

hệ thống như một quá trình thường xuyên, đều đặn. Do đó, để đạt được cả hai loại lợi ích trên

thì rất khó. Báo cáo này, chúng tôi đưa ra giải pháp tin học hoá hệ thống phục vụ công cộng

cho phép chúng ta có thể đạt được cả hai loại lợi ích trên.

pdf 6 trang kimcuc 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp Tin học hóa hệ thống phục vụ công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp Tin học hóa hệ thống phục vụ công cộng

Giải pháp Tin học hóa hệ thống phục vụ công cộng
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 62 
GIẢI PHÁP TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG PHỤC VỤ CÔNG CỘNG 
Nguyễn Văn Huân - Vũ Đức Thái (Khoa công nghệ thông tin – ĐH Thái Nguyên) 
1. Đặt vấn đề 
Trong các hoạt động kinh tế xã hội, chúng ta thường gặp những quá trình phục vụ, 
trong đó người ta quan tâm đến hiệu quả hoạt động của cơ sở phục vụ về cả hai mặt: Lợi ích 
của cơ sở phục vụ và Lợi ích của đối tượng được phục vụ. Một trong những đặc điểm của 
quá trình này là đối tượng có tính chất đám đông và ngẫu nhiên, thời gian thoả mãn yêu cầu 
của đối tượng cũng có tính chất ngẫu nhiên. Điều đó không cho phép chúng ta tổ chức, quản lý 
hệ thống như một quá trình thường xuyên, đều đặn. Do đó, để đạt được cả hai loại lợi ích trên 
thì rất khó. Báo cáo này, chúng tôi đưa ra giải pháp tin học hoá hệ thống phục vụ công cộng 
cho phép chúng ta có thể đạt được cả hai loại lợi ích trên. 
2. Mô tả hệ thống 
Hệ thống phục vụ công cộng có n kênh phục vụ, năng suất các kênh bằng nhau và bằng 
µ, dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng poát xông dừng mật độ λ. Thời gian phục vụ 1 yêu cầu 
của kênh tuân theo qui luật chỉ số. Một yêu cầu đến hệ thống gặp lúc có ít nhất 1 kênh rỗi thì 
được nhận phục vụ cho đến thoả mãn tại 1 trong các kênh rỗi đó. Ngược lại nếu tất cả các kênh 
đều bận thì phải ra khỏi hệ thống. Cần xác định các chỉ tiêu phân tích hệ thống. 
3. Phân tích hệ thống 
3.1. Quá trình thay đổi trạng thái và sơ đồ trạng thái của hệ thống 
a. Trạng thái 
Ở đây chúng ta quan tâm đến hiệu quả phục vụ của hệ thống, vì vậy đặc trưng được chọn 
để xác định trạng thái là số kênh bận tại mỗi thời điểm. 
Gọi Xk(t) là trạng thái hệ thống có k kênh bận tại thời điểm t (k=0, 1, 2,n). 
Chú ý rằng với chế độ phục vụ của hệ thống Eclang số kênh bận cũng chính là số yêu cầu đang 
được phục vụ tại thời điểm t. 
b. Sơ đồ chuyển trạng thái 
Sơ đồ trên thiết lập trên cơ sở phân tích tính chất của các dòng poát xông dừng như sau: 
 λ λ λ λ λ 
 µ 2µ (k-1)µ kµ k+1)µ 
λ λ λ λ 
 (k+2)µ (n-1)µ µ 
X0(t) X1(t) 
Xk-1(t) Xk(t) 
Xn-1(t) Xn(t) Xk+1(t) 
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 63
Nhờ tính đơn nhất của dòng yêu cầu mà khi hệ thống ở trạng thái Xk(t) nó chỉ có thể 
chuyển đến trạng thái Xk+1(t), không thể chuyển thẳng đến các trạng thái Xk+i(t) với i>1. Cũng 
tương tự do tính đơn hoá của dòng phục vụ của các kênh mà hệ thống chỉ có thể chuyển đến Xk-
1(t) mà không thể chuyển thẳng đến các trạng thái Xk-i(t) với i>1. 
Nhờ tính không hiệu quả của các dòng biến cố nêu trên mà cường độ các dòng biến cố 
không phụ thuộc vào trạng thái của hệ thống khi nó tác động đến. 
Với tính chất dừng ta có mật độ dòng yêu cầu không đổi, cũng như vậy mật độ dòng 
phục vụ chỉ phụ thuộc vào số kênh đang phục vụ. 
3.2.Hệ phương trình trạng thái và các xác suất trạng thái 
Căn cứ vào sơ đồ trạng thái chúng ta xây dựng được hệ phương trình trạng thái 
sau: 
0 = - λP0 + µP1 
0 = - λP1 - µP1 +λP0 + 2µP2 
..  
0 = - λPk - kµPk +λPk-1 +(k+1)µPk+1 
với ĐK chuNn: 1=∑
∀
k
k
P 
Nếu đặt α = λ/µ => ta có Pk = 0!
P
k
κ
α
Thay vào điều kiện chuNn ta được: 
 ∑ ∑
= =
==
n
k
n
k
k
k PK
P
0 0
0 1!
α
 => P0 = 
∑
=
n
k
k
0 !
1
κ
α
Bằng cách nhân cả tử số và mẫu số trong công thức trên với e-α ta được: 
 P0 = 
∑
=
−
−
n
k
ke
e
0
0
!
!0/
κ
α
α
α
α
Ký hiệu: P(α, k) = !/καα ke− - đây là xác suất đại lượng ngẫu nhiên phân 
phối poát xông nhận giá trị k. 
R(α, k) = ∑
=
k
i
iP
0
),(α - là xác suất tích luỹ tương ứng ta có: 
P0 = ),(
)0,(
!
!0/
0
0
nR
P
e
e
n
k
k α
α
κ
α
α
α
α
=
∑
=
−
−
Ta có: Pk = ),(
),(
! 0 nR
kPP
k
k
α
αα
= 
Các giá trị P(α, k) và R(α, k) được tính trong bảng phân phối poát xông. 
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 64 
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của hệ thống 
Đối với hệ thống này các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hệ thống là: 
(1). Xác suất hệ thống có n kênh rỗi: Pr 
 Pr = P0 = ),(
)0,(
!0 0
0
nR
PP
α
αα
= 
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ thời gian hệ thống rỗi hoàn toàn, thời gian rỗi hoàn toàn tồn tại 
ở mọi hệ thống poát xông nói riêng và các hệ ngẫu nhiên nói chung, dù ta có giảm tối thiểu đến 
số kênh phục vụ hay tăng tối đa cường độ dòng yêu cầu. 
(2). Xác suất hệ thống có n kênh bận (hay xác suất một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối 
Ptc): 
 Pn = ),(
),(
! 0 nR
nPP
n
n
α
αα
= 
Đây cũng là hiệu suất lý thuyết tối đa của hệ thống, như vậy trong trường hợp hệ ngẫu 
nhiên không có khả năng thiết kế một hệ thống khai thác toàn bộ công suất kỹ thuật của các 
kênh. 
(3). Xác suất phục vụ (xác suất một yêu cầu đến hệ thống được nhận phục vụ) là: 
Ppv = 1 - Ptc = 1-Pn 
Do cũng là tỷ lệ của các đối tượng được hệ thống tiếp nhận và phục vụ đối với hệ thống 
được phục vụ công cộng, đây là một trong số ít các chỉ tiêu quan trọng nhất, với cùng một tiềm 
năng kỹ thuật như nhau có thể chọn chỉ tiêu này làm mục tiêu thiết kế hệ thống. 
Sau đây là một số chỉ tiêu tính toán ở mức trung bình, vì vậy các công thức dựa trên cơ 
sở tính kỳ vọng toán học của các đại lượng ngẫu nhiên. 
(4). Số kênh bận trung bình (hay số yêu cầu trung bình có trong hệ thống): 
 bN = ∑ ∑ ∑
= =
−
=
==
n
k
n
k
n
k
kk
k Pk
P
k
kP
0 1
1
0
00 !!
α
α
α
 = pvP
nR
nPP .]),(
),(1[)1( 0 αα
α
αα =−=− 
(5). Số kênh rỗi trung bình: br NnN −= 
(6). Hệ số bận (rỗi): 
n
N
H bb = 
 Hr = 1 - Hb 
(7). Hiệu quả chung: F 
Tuỳ thuộc vào các đánh giá lợi ích hay thiệt hại trong quá trình phục vụ và việc tận dụng 
công suất hệ thống cũng như các loại lợi ích khác, người ta có thể lập một chỉ tiêu tổng hợp 
đánh giá hiệu quả chung của hệ thống. Chẳng hạn: Việc phục vụ một yêu cầu mang lại một lợi 
ích là cpv; mỗi yêu cầu bị từ chối gây thiệt là cct; mỗi kênh rỗi gây lãng phí ckr; thì trong một 
đơn vị thời gian có thể tính được chỉ tiêu hiệu quả chung là: 
 F= λppvcpv - rN ckr- λpnctc 
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 65
4. Xây dựng chương trình 
Dựa trên cơ sở phân tích mô hình hệ thống trên, chúng tôi đã xây dựng được sản phNm 
hoàn thiện với một số giao diện chính sau: 
- Giao diện chương trình cập nhật dữ liệu: Cho phép xử lý hai bài toán, đó là bài toán 
thuận và bài toán nghịch. 
Hình 1. Giao diện cập nhật dữ liệu 
- Giao diện trả về kết quả: Được thực hiện sau khi nhập dữ liệu và chạy chương trình. 
Hình 2. Giao diện xuất kết quả 
5. Một số bài toán minh hoạ 
Bài toán 1: Bộ phận kiểm tra sản phNm của một cơ sở sản xuất có 3 máy làm việc tự 
động, năng suất của các máy đều là 6 sản phNm/phút. Mỗi sản phNm ra khỏi dây chuyền đến bộ 
phận kiểm tra nếu gặp lúc có máy rỗi sẽ được kiểm tra tại 1 trong các máy rỗi, ngược lại sản 
phNm nhập kho không qua kiểm tra. Dòng sản phNm ra khỏi dây chuyền là dòng poát xông dừng 
mật độ trung bình 12 sản phNm/phút. Thời gian kiểm tra 1 sản phNm khi ra khỏi dây truyền tuân 
theo qui luật phân phối chỉ số. 
a. Tính các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của bộ phận kiểm tra. 
b. Nếu muốn tỷ lệ sản phNm được kiểm tra không nhỏ hơn 96% thì cần có tối thiểu bao 
nhiêu máy như vậy. 
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 66 
Lời giải: 
a. Áp dụng bài toán thuận: 
Trên cơ sở kết quả của bài toán, chúng ta có thể đánh giá được khả năng hoạt động của 
hệ thống với các thông số đầu vào và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp. 
Căn cứ chỉ tiêu đánh giá như: Xác suất các kênh rỗi, xác suất kênh bận, và các hệ số 
tương ứng để các nhà lãnh đạo quyết định có nên hay không thay đổi các thông số đầu vào cho 
phù hợp. 
 Hình 3. Nhập dữ liệu Hình 4. Kết quả 
b. Áp dụng bài toán nghịch: 
 Hình 5. Nhập dữ liệu Hình 6. Kết quả 
Trên cơ sở đầu ra với số kênh n, chúng ta xác định được số kênh tối ưu sao cho xác suất 
một yêu cầu đến hệ thống được nhận phục vụ ngay. 
Bài toán 2: Để thiết lập một trạm xử lý tin nóng người ta có thể chọn một trong hai 
phương án (PA): 
- PA 1: Lắp đặt 10 máy, mỗi máy trung bình 1 giờ xử lý được 4 bản tin. 
- PA 2: Lắp đặt 8 máy, mỗi máy trung bình mỗi giờ xử lý được 5 bản tin. 
Trạm làm việc theo chế độ của hệ thống Eclang, dòng các bản tin cần xử lý là dòng poát 
xông dừng có trung bình 30 bản tin/giờ. 
Hãy chọn phương án có khả năng xử lý cao hơn. 
 Lời giải: 
Sử dụng chương trình trên để giải quyết bài toán này, với các đầu vào như đề bài cho 
chúng ta sẽ đưa ra được các kết quả sau: 
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 2/N¨m 2008 
 67
Hình 7. Kết quả PA 1 Hình 8. Kết quả PA 2 
So sánh hai kết quả này với nhau chúng ta đưa ra được kết quả cuối cùng của bài toán là lựa 
chọn phương án 1 (PA 1), vì Ppv của PA 1 lớn hơn PA 2. 
Tóm tắt 
Bài báo giới thiệu về một mô hình hệ thống phục vụ công cộng từ chối cổ điển và kết quả cài 
đặt. Với mục tiêu nghiên cứu hỗ trợ cho các nhà lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn trước khi 
tiến hành xây dựng một cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Với kết quả nghiên cứu này có 
thể hỗ trợ cho các cơ sở phục vụ đạt được cả hai loại lợi ích trên. 
Summary 
This article aims to propose a community service system model which is the classical 
decline system and setup result. With the purpose of providing leaders with right decisions-
making skills before carrying on setting up an enterprise or service. The research will support 
services to obtain these objectives mentioned above. 
Tài liệu tham khảo 
[1] PTS Hoàng Đình Tuấn - PTS Nguyễn Quang Dong - GV Ngô Văn Thứ (1998), Các phương pháp 
toán kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
[2] Nguyễn Cao Văn - Trần Thái Ninh (1996) , Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB 
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 
[3] A.T. Ventxel (1987), Giáo trình lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên – NXB Đại học và 
THCN, Hà Nội. 
[4] Fredic S.Mishkin (1992), The economics of Money, Banking and Financial Markets, Harper Collins. 
[5] Alpha.C.Chiang (1985), Fundamental methods of mathematical economics, MeCraw-Hill book 
company – Singapore. 
[6] Ernest F.Haeusseler.Jr – Richard S.Paul, Introductory mathematical analysis, Prentice – Hall 
International, Inc. 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_tin_hoc_hoa_he_thong_phuc_vu_cong_cong.pdf