Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà Tĩnh
Phương pháp chi • ết hóa động lực được áp dụng để dự % nh biến đổi khí hậu chi
• ết cho khu vực Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao bao gồm CCAM, clWRF,
PRECIS, RegCM được áp dụng để % nh toán chi • ết hóa kết quả của mô hình khí hậu toàn cầu cho
khu vực tỉnh Hà Tĩnh. Phương pháp thống kê được áp dụng để hiệu chỉnh kết quả từ các mô hình
theo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng thủy văn. Mức độ • n cậy của kết quả dự % nh nhiệt
độ và mưa được phân % ch và khuyến nghị trong sử dụng. Đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn
- Tần suất mưa trong tương lai do tác động của biến đổi khí hậu được xây dựng để phục vụ việc
% nh toán thiết kế các công trình • êu thoát nước đô thị.
Bạn đang xem tài liệu "Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Dự tính biến đổi khí hậu và đánh giá sự thay đổi của mưa cực đoan cho tỉnh Hà Tĩnh
DỰ TÍNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CỦA MƯA CỰC ĐOAN CHO TỈNH HÀ TĨNH Vũ Văn Thăng, Trần Thục, Mai Văn Khiêm, Lưu Nhật Linh, Hà Trường Minh, Hoàng Thị Thúy Vân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Phương pháp chi ết hóa động lực được áp dụng để dự nh biến đổi khí hậu chi ết cho khu vực Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao bao gồm CCAM, clWRF, PRECIS, RegCM được áp dụng để nh toán chi ết hóa kết quả của mô hình khí hậu toàn cầu cho khu vực tỉnh Hà Tĩnh. Phương pháp thống kê được áp dụng để hiệu chỉnh kết quả từ các mô hình theo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng thủy văn. Mức độ n cậy của kết quả dự nh nhiệt độ và mưa được phân ch và khuyến nghị trong sử dụng. Đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn - Tần suất mưa trong tương lai do tác động của biến đổi khí hậu được xây dựng để phục vụ việc nh toán thiết kế các công trình êu thoát nước đô thị. Từ khóa: Dự nh khí hậu độ phân giải cao, thay đổi của IDF do biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu khuôn khổ của dự án hợp tác giữa Việt Nam và Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác Vương quốc Bỉ về “Quản lý nguồn nước tổng động trực ếp đến đời sống kinh tế - xã hội và hợp và Phát triển đô thị trong mối liên hệ với môi trường của Việt Nam, trong đó các khu vực biến đổi khí hậu tại Hà Tĩnh”. đồng bằng và ven biển miền Trung được đánh 2. Phương pháp và số liệu giá là chịu tác động mạnh nhất. Do đặc thù về vị 2.1. Phương pháp trí địa lý và địa hình, trong những năm qua Hà Phương pháp chi ết hóa động lực được sử Tĩnh đã chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản dụng để xây dựng kịch bản BĐKH độ phân giải do các hiện tượng thời ết cực đoan như bão, cao cho tỉnh Hà Tĩnh. Bốn mô hình khí hậu khu mưa lũ, ngập lụt, lũ quét, gió tây khô nóng, vực được áp dụng bao gồm: CCAM, RegCM, Bài báo này trình bày các kết quả chi ết PRECIS và clWRF. Mỗi mô hình có các phương hóa Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Hà án nh toán khác nhau dựa trên kết quả nh Tĩnh dựa trên Kịch bản BĐKH và nước biển toán từ các mô hình toàn cầu của IPCC, 2013 dâng năm 2016 của Việt Nam. Mức độ n cậy (Hình 1) [2]. của kết quả dự nh khí hậu được xác định và khuyến nghị cho người sử dụng. Sự thay đổi của mưa cực đoan thể hiện bởi sự thay đổi của đường quan hệ Cường độ - Thời đoạn - Tần suất (IDF) mưa hiện tại và tương lai do tác động của BĐKH được xây dựng để phục vụ việc nh toán thiết kế các công trình êu thoát nước đô thị. Nội dung trong bài báo này được trích từ kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu về phân Hình 1. Sơ đồ chi ết hóa động lực ch khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ công tác quản lý nguồn nước tại tỉnh Hà Tĩnh trong độ phân giải cao 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 Sự thay đổi của nhiệt độ và mưa được so tương lai do BĐKH. Kết quả nh toán mưa từ sánh với thời kỳ cơ sở 1986-2005, đây cũng là 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 được sử dụng để giai đoạn được IPCC dùng trong báo cáo lần xây dựng đường IDF theo 3 phương án [3]: (i) thứ năm (AR5, 2013) [5]. Phương án nhiều khả năng xảy ra nhất: Phân Đối với nhiệt độ: vị 50% của tập hợp các thành phần dự nh; (ii) Phương án có tác động cao: Phân vị 75% của ∆T= T-T * * tập hợp các thành phần dự nh; (iii) Phương futurefuture 1986-2005 án tác động thấp: Phân vị 25% của tập hợp các Đối với lượng mưa: thành phần dự nh. ** 2.2. Số liệu R-Rfuture1986-2005 () ∆R=future *100 * Số liệu được sử dụng bao gồm: (i) Số liệu R1986-2005 nh toán từ 4 mô hình khí hậu khu vực; (ii) Trong đó: ∆Tfuture là biến đổi của nhiệt Số liệu quan trắc về nhiệt độ, lượng mưa độ trong tương lai so với thời kỳ cơ sở ( oC), ngày của 3 trạm khí tượng Hà Tĩnh, Kỳ Anh và o Hương Khê. Số liệu mưa thời đoạn ngắn từ 10 T*future là nhiệt độ tương lai ( C), T* 1986-2005 là nhiệt độ trung bình của thời kỳ cơ sở ( oC); phút đến 24 giờ trong giai đoạn 1984-2014 tại ΔR là biến đổi của lượng mưa trong tương trạm khí tượng Hà Tĩnh được sử dụng trong future nh toán đường IDF [3]. lai so với thời kỳ cơ sở (%), R* future là lượng 3. Kết quả và thảo luận mưa tương lai (mm), R* 1986-2005 là lượng mưa trung bình của thời kỳ cơ sở (mm). 3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu cho Hà Tĩnh Mô hình khí hậu động lực có ưu điểm là Nhiệt độ trung bình: Theo kịch bản RCP4.5, mô phỏng tốt các quá trình vật lý và hóa học vào đầu thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở trong khí quyển, tuy nhiên khó phản ánh được Hà Tĩnh tăng 0,6°C so với thời kỳ cơ sở; giữa các yếu tố địa phương và mô hình đều tồn tại thế kỷ tăng phổ biến 1,4÷1,6°C; đến cuối thế sai số hệ thống nhất định. Để khắc phục điều kỷ tăng 2÷2,1°C. Theo kịch bản RCP8.5, vào này, phương pháp thống kê (hiệu chỉnh phân đầu thế kỷ tăng 0,8÷1°C; giữa thế kỷ tăng vị - Quan le Mapping) được áp dụng để hiệu phổ biến 1,9÷2,1°C; và đến cuối thế kỷ tăng chỉnh kết của mô hình theo số liệu thực đo tại 3,5÷3,8°C. Nhiệt độ tăng nhiều nhất (3,8°C) ở trạm quan trắc [4, 6]. Hương Khê và tăng ít nhất (3,5°C) ở Kỳ Anh Qua phân ch và đánh giá sai số, đã chọn (Hình 2). được các mô hình thành phần tốt nhất để Lượng mưa: Theo kịch bản RCP4.5, lượng xây dựng kịch bản BĐKH chi ết cho Hà Tĩnh: mưa năm vào đầu thế kỷ tăng 10 ÷ 12% so với Đối với nhiệt độ là tổ hợp 8 trong tổng số 12 thời kỳ cơ sở; giữa thế kỷ tăng 13 ÷ 20%; và phương án nh toán của 4 mô hình (4 phương đến cuối thế kỷ tăng phổ biến 5 ÷ 15%. Ở khu án CCAM, 3 phương án PRECIS và 1 phương vực phía Đông lượng mưa tăng nhiều hơn so án clWRF); đối với mưa là tổ hợp 3 phương án với khu vực phía Tây. Theo kịch bản RCP8.5, của mô hình PRECIS [2, 3]. mức tăng không chênh lệch nhiều so với kịch Hàm phân bố cực trị Gumbel được sử dụng bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ tăng 10 ÷ 15%; để phân ch số liệu thời đoạn ngắn tại trạm Hà giữa thế kỷ tăng 12 ÷ 15%, tăng trên 20% ở Tĩnh và xây dựng đường IDF mưa trong điều trạm Hương Sơn; đến cuối thế kỷ tăng 15 ÷ kiện hiện tại. Hàm phân bố Gumbel cũng được 25%, tăng nhiều nhất ở phía Đông Bắc của áp dụng để phân ch kết quả mưa sau hiệu tỉnh (Hình 3). chỉnh của mô hình để xây dựng đường IDF cho TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 Số 1 - Tháng 3/2017 RCP4.5 - Giữa thế kỷ RCP4.5 - Cuối thế kỷ RCP8.5 - Giữa thế kỷ RCP8.5 - Cuối thế kỷ Hình 2. Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) ở Hà Tĩnh theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 RCP4.5 - Giữa thế kỷ RCP4.5 - Cuối thế kỷ RCP8.5 - Giữa thế kỷ RCP8.5 - Cuối thế kỷ Hình 3. Biến đổi lượng mưa năm ở Hà Tĩnh theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 3.2. Mức độ chưa chắc chắn trong các kịch của tất cả các phương án nh. bản biến đổi khí hậu Đối với nhiệt độ, mức độ chưa chắc chắn Mức độ chưa chắc chắn của các kịch bản được đánh giá theo phân vị 10 (cận dưới) và BĐKH được xác định theo kết quả nh toán phân vị 90 (cận trên). Theo kịch bản RCP4.5, 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 khoảng biến đổi của nhiệt độ bình quân năm Tĩnh vào đầu thế kỷ, giữa thế kỷ và cuối thế của Hà Tĩnh vào đầu thế kỷ, giữa thế kỷ và kỷ tương ứng là 7÷15,9% tại trạm Hà Tĩnh, cuối thế kỷ tương ứng là 0,3÷1,1oC; 1,0÷2,2oC 3,4÷ 17,6% tại trạm Hương Khê, 7,5÷16,2% và 1,4÷3,0 oC. Theo kịch bản RCP8.5, khoảng tại trạm Kỳ Anh; 6,7÷26,3% tại cả 3 trạm; và biến đổi tương ứng là 0,6÷1,3oC; 1,4÷2,9oC và 1,5÷27% tại cả 3 trạm. Theo kịch bản RCP8.5, khoảng biến đổi tương ứng là 7,8÷18,3% tại 2,8÷5,0oC (Hình 4). trạm Hà Tĩnh, 5,9÷23,1% tại trạm Hương Khê, Đối với lượng mưa năm, mức độ chưa chắc 6,8÷15,2% tại trạm Kỳ Anh; 7,9÷20,8% tại cả 3 chắn được đánh giá theo phân vị 20 (cận dưới) trạm; và 12,9÷29% ở trạm Hà Tĩnh, 8,6÷22% ở và phân vị 80 (cận trên). Theo kịch bản RCP4.5, trạm Hương Khê và 10,2÷22,1% ở trạm Kỳ Anh khoảng biến đổi của lượng mưa năm của Hà (Hình 5). Trạm Hà Tĩnh Trạm Hương Khê Trạm Kỳ Anh Hình 4. Mức độ chưa chắc chắn của các kịch bản về nhiệt độ (oC) trung bình năm (vùng màu xanh, màu đỏ là khoảng dao động của thay đổi nhiệt độ từ phân vị 10 đến 90 tương ứng với kịch bản RCP4.5 và RCP8.5) Trạm Hà Tĩnh Trạm Hương Khê Trạm Kỳ Anh Hình 5. Mức độ chưa chắc chắn của các kịch bản về lượng mưa năm (vùng màu xanh dương, xanh lá cây là khoảng dao động của thay đổi lượng mưa năm từ phân vị 20 và phân vị 80 tương ứng với kịch bản RCP4.5 và RCP8.5) 3.3. Thay đổi của mưa cực đoan do biến đổi là khoảng 49 mm; cường độ mưa thời đoạn 1 khí hậu giờ lớn nhất là 177 mm/giờ, theo số liệu quan a) Đường IDF mưa tại Hà Tĩnh trong điều kiện trắc 31 năm (1984-2014), sự kiện mưa này đã hiện tại xảy ra 1 lần vào năm 2013; cường độ mưa thời Số liệu mưa tự ghi tại trạm khí tượng Hà đoạn 1 ngày lớn nhất là 29 mm/giờ tương ứng Tĩnh trong giai đoạn 1984-2014 được khai với lượng mưa 696 mm/ngày. toán để nh toán xây dựng đường IDF mưa Đối với mưa có tần suất lặp lại 25 năm: cho khu vực thành phố Hà Tĩnh. Kết quả được Cường độ mưa thời đoạn 10 phút lớn nhất là trình bày trong Hình 6 và Bảng 1. 245 mm/giờ, sự kiện mưa này đã xảy ra 1 lần Đối với mưa có tần suất lặp lại 100 năm - sự vào năm 2013; cường độ mưa thời đoạn 60 kiện mưa rất hiếm khi xảy ra: Cường độ mưa phút lớn nhất và 24 giờ lớn nhất tương ứng là thời đoạn 10 phút lớn nhất là 295 mm/giờ, 121 mm/giờ (đã xảy ra 2 lần) và 23 mm/giờ. tương ứng với tổng lượng mưa trong 10 phút Đối với mưa có tần suất lặp lại 2 năm: TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 Số 1 - Tháng 3/2017 Hình 6. Đường IDF mưa trạm Hà Tĩnh theo số liệu thực đo (1984-2014) Cường độ mưa thời đoạn 10 phút, 60 phút được các sự kiện này tương ứng là 17, 16 và và 24 giờ lần lượt là 145,5 mm/giờ, 77,4 mm/ 14 lần. giờ và 11,5 mm/giờ (Bảng 1), số lần quan trắc Bảng 1. IDF mưa trạm Hà Tĩnh theo số liệu mưa thực đo (1984-2014) Tần suất 10’ 30’ 60’ 2h 6h 12h 24h lặp lại 2 năm 145,5 99,7 77,4 55,2 30,5 19,9 11,5 5 năm 185,6 133,2 104,2 76,3 44,6 29,1 16,3 10 năm 212,1 155,3 121,9 90,3 53,9 35,1 19,4 25 năm 245,7 183,3 144,3 108,0 65,7 42,7 23,4 50 năm 270,5 204,1 160,9 121,1 74,5 48,4 26,4 100 năm 295,2 224,7 177,4 134,1 83,1 54,0 29,4 b) Đường IDF mưa tại Hà Tĩnh trong điều kiện được dựa trên giá trị trung vị của tất cả các khí hậu tương lai kết quả từ các mô hình; (ii) Phương án có tác Kết quả nh toán mưa từ các mô hình động cao được dựa trên phân vị 80 của các theo các kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 cho các kết quả nh toán; (iii) Phương án có tác động giai đoạn giữa và cuối thế kỷ được dùng để thấp được dựa trên phân vị 20 của các kết quả nh toán xây dựng đường IDF mưa cho tương nh toán. lai khu vực thành phố Hà Tĩnh. Các đường Phương án có nhiều khả năng xảy ra nhất: IDF được xây dựng theo 3 phương án khác Cường độ mưa ở các thời đoạn và các tần suất nhau, thể hiện mức độ thay đổi của mưa cực lặp lại đều tăng vào giai đoạn giữa thế kỷ; đến đoan trong tương lai do tác động của BĐKH: cuối thế kỷ, cường độ mưa giảm ở các thời (i) Phương án có nhiều khả năng xảy ra nhất đoạn ngắn và tăng ở các thời đoạn dài hơn. Hình 7. Đường IDF mưa trạm Hà Tĩnh theo phương án có nhiều khả năng xảy ra nhất 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 Phương án có tác động cao: Cường độ lai. Cụ thể, cường độ mưa ứng với tần suất lặp mưa ở tất cả các thời đoạn và các tuần suất lại 100 năm có thể tăng khoảng 100% vào giữa lặp lại đều tăng đáng kể ở cả 2 thời kỳ tương thế kỷ và hơn 60% trong thời kỳ cuối thế kỷ. Hình 8. Đường IDF mưa trạm Hà Tĩnh theo phương án có tác động cao Phương án có tác động thấp: Theo phương ra vào cuối thế kỷ 21 tại trạm Hà Tĩnh. Mức án ít tác động, cường độ mưa trong hầu hết giảm của cường độ mưa vào giữa thế kỷ dao các thời đoạn và tần suất lặp lại giảm trong cả động trong khoảng từ 5 đến 37% và vào cuối 2 giai đoạn tương lai. Mức giảm lớn nhất xảy thế kỷ mức giảm là từ 1 đến 56%. Hình 9. Đường IDF mưa trạm Hà Tĩnh theo phương án có tác động thấp 4. Kết luận Qua phân ch về nh chưa chắc chắn của Kết quả nghiên cứu chi ết hóa kịch bản kịch bản BĐKH, có thể thấy kết quả dự nh BĐKH khu vực tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: nhiệt độ và lượng mưa của Hà Tĩnh có dải biến Nhiệt độ trung bình năm và các mùa ở Hà đổi khá lớn, đặc biệt là đối với lượng mưa. Vì Tĩnh trong tương lai đều có xu thế tăng lên so thế, khi sử dụng kịch bản BĐKH để đánh giá tác với thời kỳ cơ sở 1986-2005, mức tăng phụ động của BĐKH, cần phân ch các khả năng có thuộc vào các kịch bản RCP. Nhiệt độ ở khu vực thể xảy ra trong tương lai của các biến khí hậu, phía Bắc của tỉnh tăng nhiều hơn ở phía Nam. tham vấn thêm ý kiến của chuyên gia để xác Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm ở Hà định các giá trị phù hợp. Tĩnh có mức tăng khoảng 2,1°C theo kịch bản BĐKH có tác động đáng kể đến mối quan hệ RCP4.5 và 3,7°C theo kịch bản RCP8.5. Cường độ - Thời đoạn - Tần suất của mưa tại Lượng mưa năm ở Hà Tĩnh có xu thế tăng Hà Tĩnh. Cụ thể, theo phương án có nhiều khả ở hầu hết các thời kỳ theo cả hai kịch bản RCP. năng xảy ra nhất, cường độ mưa theo các thời Đến cuối thế kỷ, lượng mưa năm ở Hà Tĩnh đoạn và tần suất lặp lại đều tăng trong tương tăng phổ biến từ 10-15% theo kịch bản RCP4.5 lai. Đối với phương án có tác động cao, cường và 15-20% theo kịch bản RCP8.5. Lượng mưa độ mưa ứng với tần suất lặp lại 100 năm có thể năm ở khu vực ven biển tăng nhiều hơn so với tăng lên đến 100% vào giữa thế kỷ và tăng lớn khu vực sâu trong đất liền. hơn 60% vào cuối thế kỷ. TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 59 Số 1 - Tháng 3/2017 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. 2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. 3. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2016), Báo cáo tổng kết dự án “Tư vấn kỹ thuật về dữ liệu và phân ch khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ công tác quản lý nguồn nước tại tỉnh Hà Tĩnh”. 4. Amengual A, Homar V, Romero R, Alonso S, Ramis C (2012), A sta s cal adjustment of regional climate model outputs to local scales: applica on to Platja de Palma , Spain. J Clim 25:939-957. 5. IPCC (2013), Climate Change (2013), The Physical Science Basis. Contribu on of Working Group I to the Fi h Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change . 6. Mishra, K., B. and Herath, S. (2014), Assessment of Future Floods in the Bagma River Basin of Nepal Using Bias-Corrected Daily GCM Precipita on Data , J. Hydrol. Eng., 10.1061/(ASCE) HE.1943-5584.0001090, 05014027 CLIMATE PROJECTIONS AND ASESSMENT OF CHANGES IN EXTREME RAINFALL FOR HA TINH PROVINCE Vu Van Thang, Tran Thuc, Mai Van Khiem, Luu Nhat Linh, Ha Truong Minh, Hoang Thi Thuy Van Viet Nam Ins tute of Meteorology, Hydrology and Climate Change Abstract: Dynamic downscaling method was applied for climate change projec on. Four high-resolu on regional climate models include CCAM, clWRF, PRECIS, RegCM were used to downscale results of global climate models for the region of Ha Tinh province. Sta s cal bias-correc on methods were applied to calibrate the results from the model basing on the observed data at the meteorological sta ons. Confi dence level of the projected temperature and rainfall were analyzed and recommenda on for use are provided. The Intensi ve - Dura on - Frequency curve (IDF) of rainfall in the future as a result of climate change was constructed to serve the purpose of computa on and design of urban drainage. Keywords : Climate change projec ons, Changes in rainfall IDF due to climate change. 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017
File đính kèm:
- du_tinh_bien_doi_khi_hau_va_danh_gia_su_thay_doi_cua_mua_cuc.pdf