Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng

Từ thực tiễn giảng dạy, bài viết đã tập trung nghiên cứu về vai trò của người giảng

viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh cho sinh viên ngành Giáo dục Chính trị như: lòng say mê với nghề nghiệp, liên

hệ lý luận với thực tiễn, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn sinh viên tự học, thảo luận

nhóm, phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập. Qua đó nhằm làm rõ,

giảng viên giữ vai trò quan trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kết

quả đào tạo của nhà trường

pdf 6 trang kimcuc 18080
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng

Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng
 HÁ ÌNH D ƠN 1 
TÓM TẮT 
Từ thực tiễn giảng dạy, bài viết đã tập trung nghiên cứu về vai trò của người giảng 
viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ 
Chí Minh cho sinh viên ngành Giáo dục Chính trị như: lòng say mê với nghề nghiệp, liên 
hệ lý luận với thực tiễn, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn sinh viên tự học, thảo luận 
nhóm, phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập. Qua đó nhằm làm rõ, 
giảng viên giữ vai trò quan trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kết 
quả đào tạo của nhà trường 
1. Mở đ 
Nhiệm vụ trung tâm chính trị của của các khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại 
học, cao đẳng l đ o tạo những giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân ở trường trung 
học phổ thông và trung học c sở. Vì vậy, đổi mới p ư ng p áp giảng dạy luôn là yêu 
cầu và nhiệm vụ của người giảng viên, nhất l trong giai đoạn hiện nay, thực hiện Nghị 
lần thứ VIII Ban Chấp n Trung ư ng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI về “Đổi mới 
căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo” n ằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công 
cuộc xây dựng đất nước t đổi mới p ư ng p áp dạy học có ý ng ĩa n ư một cuộc cách 
mạng về p ư ng p áp. Cuộc cách mạng này sẽ mang lại sức sống mới cho giáo dục, 
trong đó có ng n Giáo dục chính trị nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Tham gia 
Hội thảo: “Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công 
dân”, c úng tôi xin trao đổi mấy kinh nghiệm về Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy của 
giảng viên ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học, cao đẳng 
1
 ThS, Trường Đại ọc Vin 
2. Nội ng 
 Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy là nhằm khắc phục những hạn chế trong giảng 
dạy. Lâu nay, việc giảng dạy lý luận của chúng ta hầu n ư lên lớp nặng về thầy đọc, trò 
g i, c ưa t ực sự gây hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của người học. Đổi 
mới p ư ng p áp giảng dạy đòi ỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa giảng viên và sinh viên, 
trong đó, giảng viên giữ vai trò chủ đạo. Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy đối với giảng 
viên Giáo dục chính trị cần thực hiện các vấn đề sau: 
Thứ nhất, Giảng viên phải căn cứ v o ung c ư ng tr n đ o tạo để thực hiện 
đổi mới p ư ng p áp giảng dạy, vì hiện nay đ o tạo theo hệ thống tín chỉ nên thời lượng 
giảng viên giảng dạy ông còn n ư đ o tạo theo niên chế. Vì vậy, giảng viên phải nắm 
và hiểu biết đầy đủ Quy chế đ o tạo đại học v cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín 
chỉ của Bộ Giáo dục v Đ o tạo, ban n năm 2007; nắm vững uy định của Hiệu 
trưởng về việc cụ thể hoá một số điều của quy chế đ o tạo đại học v cao đẳng hệ chính 
quy theo hệ thống tín chỉ. Chẳng hạn, về thời lượng, về chấm điểm (đ o tạo niên 
chế điểm 5 là đạt trung bình, nhưng đ o tạo theo tín chỉ t 5,5 điểm mới đạt trung bình 
t eo t ang điểm chữ: A, B, C, D, F). Trong tiếp cận, thực t i đ o tạo theo hệ thống tín chỉ 
ở một số trường đại học qua nhiều năm n ưng còn có n ững giảng viên vẫn c ưa nắm 
vững quy chế đ o tạo theo hệ thống tín chỉ. Nếu giảng viên c ưa nắm được đầy đủ phạm 
vi điều chỉn , c ư ng tr n , t ời gian, đán giá ết quảt ông t ể đổi mới p ư ng 
pháp giảng dạy v đán giá đạt kết quả tốt được. Để đổi mới p ư ng p áp giảng dạy lý 
luận Mác – Lênin theo hệ thống tín chỉ mỗi giảng viên cần tiếp tục nghiên cứu, nắm vững 
quy chế vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và tìm ra cách thức giảng dạy sát hợp với yêu 
cầu của n trường. 
Thứ hai, giảng viên phải thực sự l người tâm huyết với nghề nghiệp và có phông 
kiến thức sâu rộng. Để đổi mới p ư ng p áp giảng dạy các môn lý luận của ngành Giáo 
dục chính trị có kết quả, trước hết mỗi giảng viên phải tự nhìn lại mình về kiến thức 
c uyên ng n , liên ng n v p ư ng p áp giảng dạy, rút kinh nghiệm đồng thời phải bổ 
sung những phần còn yếu, còn thiếu. Mỗi giảng viên phải tự mình ý thức việc tự học để 
không ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ; ngoài chuyên ngành 
của mình phải có phong kiến thức rộng, ít nhất cũng p ải nắm vững các bộ môn lý luận 
Mác – Lênin; lịch sử Đảng, tư tưởng Hồ C Min  giữa các bộ môn đó có mối quan hệ 
 ăng t, gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong mỗi bài giảng. Nhất 
là phải nắm chắc triết học Mác – Lênin, bởi triết học trang bị thế giới quan, nhân sinh 
quan, phép biện chứng, p ư ng p áp luận khoa họcgiúp c o giảng viên soạn và trình 
bày bài giảng có hệ thống logíc và giàu sức thuyết phục. 
Có kiến thức rộng, giảng viên cần phải đầu tư c iều sâu cho chuyên ngành của 
mình giảng dạy. Người giảng viên thực sự yêu nghề luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, 
luôn dành tâm sức cho bài giảng. Trước mỗi buổi dạy, tiết dạy họ luôn trăn trở nên sử 
dụng những p ư ng p áp n o c o b i giảng v sau đó tự rút kinh nghiệm, nhằm không 
ngừng hoàn thiện nghề nghiệp của mình. 
Thứ ba, Giảng dạy các môn lý luận Mác – Lênin nhất thiết phải liên hệ với thực 
tiễn, gắn liền lý luận với thực tiễn. Bài giảng muốn sin động giàu sức thuyết phục, giảng 
viên cần phải liên hệ với thực tiễn của thế giới, của đất nước; của địa p ư ng; của bản 
thân mỗi sinh viên. Về sự liên hệ này tuỳ thuộc vào khả năng của mỗi giảng viên, có thể 
giảng viên tự liên hệ trong bài giảng và chỉ cho sinh viên thấy rõ điều đó được thể hiện 
trong thực tế cuộc sống. Về thực tiễn t sin viên c ưa có n iều, vì thế giảng viên có thể 
gợi mở, đ m t oại với sinh viên, dẫn ra những thực tiễn của địa p ư ng, đát nước hay cá 
nhân và từ đó ái quát l m sáng tỏ về mặt lý luận. Theo chúng tôi, một trong những 
nguyên nhân dẫn đến kết quả đ o tạo c ưa cao l do p ư ng p áp giảng dạy của chúng ta 
c ưa c ú trọng liên hệ với thực tiễn. Vì thế, sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trường phần 
lớn c ưa biết vận dụng lý luận đã ọc vào trong thực tiễn công tác của địa p ư ng, cũng 
n ư của bản thân mình. Các bộ môn lý luận Mác – Lênin có mặt trong tất cả các lĩn vực 
của cuộc sống, từ vấn đề nhỏ nhặt nhất trong sinh hoạt đời t ường đến những vấn đề 
trọng đại của đất nước. Vì thế, một trong những vấn đề đổi mới p ư ng p áp giảng dạy 
ngành Giáo dục chính trị ở trường đại học, cao đẳng nhất thiết phải chú trọng liên hệ với 
thực tiễn mới nâng cao được chất lượng, hiệu quả đ o tạo. 
Thứ tư, Giảng viên phải nắm được đối tượng sin viên v c sở vật chất, trang 
thiết bị phục vụ giảng dạy. K i được oa, trường p ân công đến giảng dạy tại một lớp 
n o đó, giảng viên cần có sự liên hệ với p òng đ o tạo của trường tìm hiểu và nắm được 
cụ thể đối tượng của lớp học, c sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy. Trên c sở đó, 
giảng viên chủ động có kế hoạch cho từng bài giảng, tiết giảng sẽ sử dụng những p ư ng 
pháp nào, thiết bị gì cho phù hợp thì sẽ đạt được hiệu quả cao. Nắm được đối tượng sinh 
viên l đạt được 50% thành công của mỗi tiết giảng, vì giảng viên nắm được đối tượng là 
biết được sinh viên cần gì, thiếu chỗ nào 
Theo chúng tôi, không có một p ư ng p áp dạy học nào tối ưu c o tất cả mọi 
người, vì dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Khoa học ở chỗ giảng viên phải bảo 
đảm nội dung, c ư ng tr n , mục tiêu đ o tạong ệ thuật là giảng viên phải tuỳ t eo đối 
tượng, tình hình cụ thể của lớp học mà có cách thức giảng dạy đáp ứng yêu cầu, đạt chất 
lượng, hiệu quả cao. Vì thế, đổi mới p ư ng p áp giảng dạy phụ thuộc vào bản thân mỗi 
giảng viên chứ không ngồi chờ cấp trên ng ĩ ra. N ất l trong giai đoạn hiện nay, mỗi 
giảng viên phải chủ động suy ng ĩ t m tòi, đổi mới p ư ng p áp giảng dạy, nâng cao chất 
lượng, hiệu quả. Nếu giảng viên không quan tâm chú trọng đổi mới p ư ng p áp giảng 
dạy là tự đ o t ải mình. 
 Thứ năm, Một trong những yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới căn bản giáo dục 
v đ o tạo hiện nay đối với giảng viên Giáo dục chính trị là phải sử dụng các p ư ng tiện 
kỹ thuật trong nghiên cứu và giảng dạy. Các p ư ng tiện đó bao gồm: Vi tính, radio, ghi 
âm, vidio, đèn c iếu, chiếu p imCác p ư ng tiện này nhằm bổ sung và làm phong phú 
thêm cho những nội dung của bài giảng; t ay đổi cách học v p ư ng p áp ọc, tạo sự 
hứng t ú, c t c t m tòi, đi sâu ng iên cứu của sinh viên. Làm cho sinh viên phát huy 
được tính chủ động, sáng tạo. Sử dụng các p ư ng tiện kỹ thuật nhằm t ay đổi p ư ng 
pháp dạy chay, học chay; giúp sinh viên tiếp cận được khoa học kỹ thuật, gợi mở cho 
những người làm công tác xã hội gắn lý luận với thực tiễn, gắn học với n . Đây l một 
trong những p ư ng p áp m người giảng viên phải thực hiện trong đổi mới p ư ng 
pháp giảng Giáo dục chính trị. Hiện nay, có nhiều trung tâm đ o tạo cũng c ưa được 
trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy học. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, 
công nghệ hiện đại, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, giảng viên phải sử dụng thành 
thạo vi t n . Đây l một trong những p ư ng tiện hỗ trợ đắc lực, có hiệu quả cho việc đổi 
mới p ư ng p áp giảng dạy của giảng viên. Vi tính giúp cho giảng viên soạn bài giảng 
PoWer Point, giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, hình ản ay t ước phim minh 
hoạTuy n iên, c úng ta cũng ông nên lạm dụng vi tính trong giảng dạy và xem nó 
n ư l cái mốt, v coi đó l to n bộ sự đổi mới p ư ng p áp dạy học Giáo dục chính trị. 
Thứ sáu, Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy cần gắn liền với nghiên cứu khoa học. 
Người giảng viên Giáo dục chính trị ở trường đại học, cao đẳng cần chú trọng nghiên cứu 
khoa học v xem đây l một nhiệm vụ không thể thiếu trong đổi mới p ư ng p áp giảng 
dạy. Theo chúng tôi, một trong những nguyên nhân của việc đổi mới p ư ng p áp dạy 
học theo lối cũ l do giảng viên c ưa t ực sự chịu khó nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu 
khoa học l động lực t úc đẩy say mê nghề nghiệp, giúp cho giảng viên làm chủ được tri 
thức trên c sở độc lập suy ng ĩ, sáng tạo, biết vận dụng tri thức vào bài giảng cũng n ư 
thực tiễn cuộc sống. Mỗi bài viết, mỗi vấn đề nghiên cứu đòi ỏi giảng viên phải vạch ra 
đề cư ng, đọc những tài liệu liên quanv t ế, giảng viên có quá trình tích luỹ về lượng 
để biến đổi về chất; tri thức ng y c ng được mở rộng và chuyên sâu. Giảng viên sẽ thực 
sự chủ động trước mọi vấn đề đặt ra và sẽ kết hợp tốt, sử dụng nhuần nhuyễn các p ư ng 
pháp giảng dạy trong mỗi tiết giảng để nâng cao kết quả đ o tạo. 
Thứ bảy, Semina, đổi mới p ư ng p áp giảng dạy nhằm thực hiện “biến quá trình 
đ o tạo thành tự đ o tạo”. V t ế, giảng viên cần coi trọng v tăng cường thực hiện 
semina c o sin viên. Đây l một vấn đề quan trọng, thiết thực c o đổi mới p ư ng p áp 
của giảng viên, v t ông qua semina sin viên có điều kiện trực tiếp trao đổi, thảo luận 
đưa ra n ững chính kiến của mình cả về lý luận và thực tiễn; cả những vấn đề đúng v 
c ưa đúngT ông qua semina, giảng viên kiểm nghiệm được sin viên đã nắm được bài 
giảng đến mức độ n o; p ư ng p áp giảng dạy của giảng viên có đạt được hiệu quả hay 
không? Kiến thức của giảng viên còn có chỗ n o c ưa t ật vững để tự m n điều chỉnh 
bổ sung. Thực hiện semina, giảng viên nên chọn một học viên học lực khá, có khả năng 
điều hành giao cho họ tự thảo luận, giảng viên l người trọng tài, nghe các ý kiến phát 
biểu, tổng hợp và giải đáp i ọc viên thảo luận đưa ra các ý iến không phân thắng bại. 
Thực hiện tốt semina buộc sinh viên phải đọc tài liệu, nghiên cứu, chuẩn bị, từ đó sẽ tạo 
nên động lực và hứng thú của người học, giúp cho họ nắm vững lý luận vận dụng vào 
thực tiễn được tốt và có hiệu quả. 
Thứ tám, Phải bảo đảm t n Đảng, tính khoa học trong giảng dạy các môn lý luận 
ngành Giáo dục chính trị. Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy lý luận chính trị mang t n đặc 
t ù, đổi mới song phải luôn luôn bảo đảm t n Đảng. T n Đảng là một nguyên tắc trong 
hoạt động nghiên cứu, giảng dạy các môn lý luận đòi ỏi người giảng dạy phải tuân theo, 
v nó l vũ để đấu tran tư tưởng v đấu tranh chính trị. Nói đến tính chính trị là nói 
đến l nói đến tư tưởng, nói đến sự lãn đạo của Đảng l quan điểm, lập trường. Giảng 
viên phải đứng trên lập trường, quan điểm giai cấp công n ân để nghiên cứu, giảng dạy 
lý luận; đứng trên lập trường lý luận v p ư ng p áp luận của chủ ng ĩa Mác – Lênin; 
phục tùng tổ chức và giữ vững nguyên tắc phát ngôn của Đảng. 
Tôn trọng khách quan của lịch sử, sự thật lịch sử và phải trung thành với lịch sử. 
Giảng viên phải sử dụng p ư ng p áp ng iên cứu khoa học, năng lực tư duy oa ọc, 
t ái độ vô tư, công bằng trong đán giá v p ải có trách nhiệm trước lịch sử, trước sự tiến 
bộ của khoa học: bảo vệ chân, thiện, mỹ. Đấu tranh phê phán, loại bỏ những quan điểm 
phản động xuyên tạc, chống đối của các thế lực t ù địch. Trong mối quan hệ giữa tính 
Đảng và tính khoa học t t n Đảng phải đặt lên ng đầu, v t n Đảng nó phục vụ cho 
sự nghiệp chính trị. T n Đảng càng cao thì tính khoa học càng cao. 
3. ết n 
Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy của ngành Giáo dục chính trị l trên c sở p ư ng 
pháp truyền thống, chúng ta kế thừa, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế bắng 
cách kết hợp p ư ng pháp dạy học truyền thống với p ư ng p áp iện đại, sử dụng các 
p ư ng tiện kỹ thuật hiện đại vào bài giảng, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo 
của sinh viên, nâng cao chất lượng và hiệu quả đ o tạo của n trường. Vấn đề đổi mới 
luôn đặt ra cho mỗi cấp, mỗi ng n song điều quan trọng nhất, giữ vai trò quyết định 
thành công vẫn l người giảng viên. Giảng viên l người trang bị, p ư ng p áp, p ư ng 
 ướng c o người học, nói cách khác là giảng viên trang bị cho sinh viên cái cần để họ tự 
câu lấy cá. 
 Vinh, ngày 05 tháng 10 năm 2014 

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_phuong_phap_giang_day_cua_giang_vien_nganh_giao_duc.pdf