Đổi mói giáo dục lý luận chính trị trong các trường Đại học ở nước ta theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

Giáo dục lý luận chính trị có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và

phát triển về nhận thức, nhân cách của sinh viên. Tuy nhiên, việc giáo dục lý luận chính

trị cho sinh viên đại học nước ta trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Vì

vậy, đổi mới giáo dục lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục lý

luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện tại thực sự là một công

việc có tính cấp thiết.

pdf 7 trang kimcuc 6080
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mói giáo dục lý luận chính trị trong các trường Đại học ở nước ta theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mói giáo dục lý luận chính trị trong các trường Đại học ở nước ta theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

Đổi mói giáo dục lý luận chính trị trong các trường Đại học ở nước ta theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
 S. LÊ ĐÌNH LỤC1 
TÓM TẮT 
Giáo dục lý luận chính trị có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và 
phát triển về nhận thức, nhân cách của sinh viên. Tuy nhiên, việc giáo dục lý luận chính 
trị cho sinh viên đại học nước ta trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Vì 
vậy, đổi mới giáo dục lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục lý 
luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện tại thực sự là một công 
việc có tính cấp thiết. 
Từ khoá: Giáo dục lý luận chính trị, đổi mới, p ư ng p áp dạy học. 
1. Tại sao phải đổi mới? 
Giáo dục lý luận chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luận 
khoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lý 
tưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên. 
Trong quá tr n lãn đạo các mạng, Đảng ta luôn xác địn giáo dục lý luận c n 
trị l một bộ p ận quan trọng của công tác tư tưởng, góp p ần xây dựng, bồi đắp nền tảng 
tin t ần của xã ội. Sin t ời, Hồ C Min cũng đặc biệt coi trọng giáo dục lý luận 
c n trị. Người c o rằng, nếu c ỉ ọc văn oá, ỹ t uật, c uyên môn m ông có lý luận 
t n ư “người nhắm mắt mà đi”. T eo Người, giáo dục lý luận l nền tảng, trên c sở đó 
nâng cao tr n độ văn oá v c uyên môn. Học tập lý luận ông p ải l để t uộc l u sác 
Mác - Lênin, ông p ải ọc một các giáo điều m l ọc cái tin t ần xử tr đối với mọi 
việc, đối với mọi người v đối với bản t ân m n . Lý luận c n trị l bộ p ận quan trọng 
của lý luận, p ản án n ững t n quy luật c n trị, các quan ệ c n trị - xã ội, đời sống 
 in tế - c n trị - xã ội. Nếu c n trị l lĩn vực quan ệ giữa các giai cấp, đảng p ái, 
dân tộc, quốc gia về mặt n nước t lý luận c n trị l công cụ đắc lực c o việc cầm 
1
 TS, Trường Đại ọc S i Gòn 
quyền của một giai cấp, nó t ể iện lợi c v t ái độ của giai cấp đối với quyền lực của 
n nước. Người luôn n ấn mạn việc giáo dục lý luận c n trị c o cán bộ, đảng viên v 
n ân dân ta, coi đây l yếu tố tiên quyết c o sự t n công của các mạng. 
Sau gần 30 năm đổi mới, dưới án sáng soi đường của c ủ ng ĩa Mác – Lênin và 
tư tưởng Hồ C Min , Việt Nam đã đạt được n ững t n tựu to lớn trên tất cả các mặt 
của đời sống xã ội. Song mặt trái của in tế t ị trường, của to n cầu óa v ội n ập 
quốc tế đã tác động tiêu cực đến đời sống, làm băng oại n iều nét đẹp văn óa truyền 
t ống, c đạp lên n ững giá trị đạo đức đ c t ực, l m t ay đổi quan niệm, lối sống, 
p ai n ạt lý tưởng, niềm tin của một bộ p ận ông n ỏ quần c úng n ân dân ta nói 
chung và thanh niên, sinh viên nói riêng. 
Giáo dục lý luận c n trị có vai trò rất quan trọng trong quá tr n n t n v 
p át triển về n ận t ức, n ân các của sin viên. Bởi c n n ững tri t ức lý luận c n 
trị m sin viên tiếp t u được sẽ góp p ần quan trọng v o việc n t n trong mỗi sin 
viên một t ế giới quan oa ọc, một n ân sin quan cộng sản, p ư ng p áp tư duy v 
p ư ng p áp l m việc biện c ứng. Tuy n iên, trong quá tr n truyền bá n ững tri t ức lý 
luận c n trị - N ững nguyên lý của c ủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ C Min , 
đường lối, quan điểm của Đảng, c n sác p áp luật của N nước c o sin viên trong 
t ời gian qua vẫn còn bộc lộ n iều ạn c ế n ư Hội ng ị lần t ứ năm Ban C ấp n 
Trung ư ng Đảng óa X đã c ỉ rõ: “Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục lý 
luận chính trị trong nhà trường chậm đổi mới, chưa theo kịp với trình độ phát triển và 
yêu cầu của xã hội”(1). C n n ững ạn c ế n y của công tác giáo dục lý luận c n trị 
ở các trường đại ọc đã dẫn tới ệ quả l một bộ p ận ông n ỏ trong sin viên có t n 
trạng suy t oái đạo đức, mờ n ạt về lý tưởng, sống t iếu o i bão lập t ân lập ng iệp, 
t iếu bản lĩn c n trị, t ờ c n trị, m ồ về c n trị 
Vậy, nguyên nhân của những hạn chế trên là gì? 
Trước hết, ông ó để n ận ra rằng n iều nội dung trong các môn lý luận c n 
trị, đứng đầu l môn Triết ọc, còn quá trừu tượng bởi lý luận t gắn với t ực tiễn. Đây l 
một lý do quan trọng iến ông t sin viên “sợ” môn Triết ọc. V đây l min c ứng 
c o điều n y: 
“Khó hiểu, trừu tượng. Mình đã đọc sách trước ở nhà nhưng khi đến lớp vẫn 
không hiểu. Giảng viên thì nói rất nhiều, rất chi tiết và kĩ lưỡng nhưng chỉ mang tính lý 
thuyết và toàn thuật ngữ chuyên ngành. Dù cố gắng nghe nhưng gần 2 tiếng sau thì mình 
gục. Đó l lời n ận xét của K.Oan (sin viên năm 1 ĐH Tôn Đức T ắng)(2). 
“K ông c ỉ riêng K.Oan m đa p ần các sin viên ác cũng t ế. Trong giờ Triết, 
 iếm có sin viên n o tỉn táo đến cuối giờ. Siêng năng lắm, ọ cũng c ỉ ngồi c ăm c ú 
được một t ời gian ngắn, i cố tập trung tư duy v tưởng tượng ra n ững vấn đề mang 
tầm “vĩ mô”, đến i ông tưởng tượng nổi nữa t c ống cằm để ông ngủ gật”(3). 
“Học xong 5 tiết Triết, đầu óc mình loạn cả. Về nhà mình chỉ đọc sách cho có chứ 
vẫn không hiểu và không nhớ nổi” – H.Thanh (sin viên ĐH KHXH & NV) c ia sẻ”(4). 
“Bản thân mình là sinh viên Triết học nhưng đôi khi cũng vất vả vì môn này lắm. 
Thầy cô truyền đạt, nhưng quan trọng là mình có đủ chất xám để hiểu hết không. Vì môn 
Triết có thể áp dụng quy luật trong tất cả các lĩnh vực, nội dung của nó mang ý nghĩa rất 
rộng, không biết cách tư duy và mường tượng thì chẳng bao giờ có thể hiểu nổi – B.An 
(sin viên oa Triết ọc trường ĐH Mở)(5). 
“Nhiều bạn sinh viên cho rằng môn này chỉ học để hiểu chứ không giúp ích gì cho 
công việc tương lai của họ, thế rồi lơ là, cúp tiết, nghỉ học, đến kì thi thì mới mở sách ra 
xem vài chữ. – H.L (sin viên ĐH KHXH & NV) b y tỏ”(6). 
 Tuy n iên, từ sự trải ng iệm v quan sát của bản t ân, có t ể ẳng địn rằng 
t ái độ n ư trên của sin viên ông c ỉ đối với môn Triết ọc m còn với cả các môn lý 
luận c n trị ác nữa – ác c ăng c ỉ l ở mức độ. 
 Thứ hai, dù đã có n iều cố gắng cải tiến, n ưng p ư ng p áp giáo dục lý luận 
c n trị trong các trường đại ọc ở nước ta trong t ời gian qua vẫn còn nặng t n giáo 
điều, sác vở; truyền tải lý luận một các ô an, t ụ động, một c iều, ông p át uy 
được ả năng suy ng ĩ độc lập, oa ọc v sáng tạo của sin viên; tr n độ của một số 
giảng viên lý luận c n trị còn ạn c ế; các p ư ng tiện ỗ trợ giảng dạy còn ng èo 
n n Đó l một trong n ững nguyên n ân dẫn đến iện tượng một bộ p ận sin viên 
 ông ọc oặc ông có ứng t ú ọc tập, ng iên cứu các môn lý luận c n trị. T ực 
tế n y đặt ra yêu cầu: Cần p ải tiếp tục đổi mới v đổi mới mạn mẽ giáo dục lý luận 
c n trị trong các trường đại ọc ở nước ta. 
2. Đổi mới cái gì? Đổi mới như thế nào? 
N ư đã tr n bày ở trên, nguyên nhân của những hạn chế trong giáo dục lý luận 
chính trị ở các trường đại học nước ta lâu nay thuộc cả về nội dung lẫn p ư ng p áp, bởi 
vậy, đổi mới hiển nhiên phải tiến n đồng bộ trên cả ai p ư ng diện này. 
 Về nội dung: Trong khi chờ đợi những sự đổi mới nội dung giáo trình theo góp 
ý hằng năm của các trường đại học (mà việc n y t c ưa biết đến bao giờ mới thực hiện 
được) nhằm giảm bớt tính trừu tượng, giáo điều, khô khan của của các môn học thuộc 
chủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bản thân giảng viên các môn học này 
hoàn toàn có thể tự m n l m tăng ứng thú của người học bằng việc thoát ly khỏi lối 
truyền đạt lý luận một chiều, chỉ “c ạy” t eo ối lượng kiến thức trong giáo tr n . Để 
l m được điều này, giảng viên phải tích cực cập nhật các vấn đề chính trị, kinh tế, văn 
hóa, xã hội có tính thời sự của đất nước và thế giới vào các bài giảng. Trong thời đại 
bùng nổ của các p ư ng tiện t ông tin t đây l việc khá dễ dàng. Tất n iên l trước 
dòng t ác lũ t ông tin đa chiều, người giảng viên phải có bản lĩn c n trị vững v ng để 
không mất p ư ng ướng khi lựa chọn và xử lý thông tin phục vụ cho bài giảng. 
 Về phương pháp: Hiện tại, phần lớn giảng viên lý luận chính trị ở các trường 
đại học nước ta vẫn sử dụng p ư ng pháp dạy học truyền thống l p ư ng p áp t uyết 
trình. Các lớp học môn lý luận chính trị t ường đông sin viên nên p ải thừa nhận 
p ư ng p áp n y vẫn còn phát huy tác dụng của nó. Sinh viên có thể nắm bắt được một 
các c bản những nội dung, vấn đề giảng viên truyền đạt. Giảng viên có thể cung cấp 
cho sinh viên một khối lượng kiến thức lớn, có hệ thống. Sin viên đỡ vất vả, không phải 
chuẩn bị, chỉ cần học thuộc những bài giảng viên tr n b y đã được ghi trong vở l được. 
Tuy n iên p ư ng p áp dạy học truyền thống này chủ yếu là nhằm “đổ đầy” kiến thức 
cho người học nên c ưa thực sự phát huy vai trò tích cực, chủ động của sinh viên trong 
quá trình lĩn hội tri thức. Cũng do vậy mà bài giảng của giảng viên thường khô khan, 
thiếu hấp dẫn đối với sinh viên. Nội dung bài học thường ít được mở rộng, hướng vào 
việc giải quyết các vấn đề thực tiễn nên thiếu sức sống và mang nặng tính lý thuyết. Do 
đó hình thành ở nhiều sinh viên, đặc biệt là sinh viên không chuyên ngành chính trị 
quan niệm cho rằng, những kiến thức của môn học này hình n ư không mấy tác dụng 
đối với công việc họ sẽ làm. 
Để giải quyết được thực trạng trên, vấn đề c bản là phải đổi mới p ư ng 
pháp giảng dạy đối với các môn lý luận chính trị. Khâu mấu chốt và đột phá là ở người 
giảng viên. Cần phải đổi mới phư ng pháp giảng dạy các môn chính trị nói riêng và 
các môn khác nói chung theo hướng tạo cho người học biết cách độc lập suy ng ĩ, tìm tòi, 
sáng tạo, phát huy tính tích cực và chủ động. 
Đổi mới phư ng pháp giảng dạy là đổi mới cách thức làm việc giữa người dạy và 
người học theo hướng phát huy vai trò chủ thể của ngườ i học, đặt ngườ i học vào vị 
trí trung tâm của quá trình dạy học, giúp người học đạt được những mục tiêu học tập 
bằng và trong các hoạt động của chính họ. Theo đó, các chiến lược và p ư ng pháp 
giảng dạy cụ thể sẽ được thiết kế nhằm tạo ra điều kiện và môi trường hoạt động cho 
người học. Đây là p ư ng pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, 
sáng tạo của người học. "Tích cực" trong p ư ng pháp giảng dạy được dùng với nghĩa là 
hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo 
ng ĩa trái với tiêu cực. 
P ư ng pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt 
động nhận thức của người học, ng ĩa l tập trung vào phát huy tính tích cực của người 
học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Tuy nhiên 
để dạy học theo phư ng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo 
p ư ng pháp thụ động. 
Trong quá trình giảng dạy phải để cho sinh viên tham gia nhiều nhất vào quá trình 
tự lĩn ội tri thức. Tri thức của các môn lý luận chính trị mang tính khái quát, trừu tượng 
cao. Vì vậy, thông qua quá trình tự lĩn ội tri thức sẽ l c ội giúp sinh viên thể hiện 
năng lực tư duy lý luận và hiểu biết thực tiễn của bản t ân, trên c sở đó giảng viên có sự 
điều chỉnh nội dung, p ư ng t ức truyền đạt phù hợp với đối tượng người học. 
Cùng với đổi mới cách dạy, cần phải đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá. 
Kiểm tra, đán giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, nó ảnh hưởng 
đến chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy và học. Đối với các bộ môn khoa học Mác – 
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiểm tra và đánh giá về trình độ tư duy lý luận của sinh 
viên thông qua việc hiểu đầy đủ, sâu sắc các phạm trù, khái niệm của môn học l điều hết 
sức cần thiết. Có thể sử dụng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đán giá 
việc lĩn hội các phạm trù, khái niệm của sinh viên n ư: trắc nghiệm đúng sai, trắc 
nghiệm lựa chọn phư ng án phù hợp, trắc nghiệm lắp ghép, trắc nghiệm điền thêm từ 
vào chỗ trống, trắc nghiệm tư duy suy luận logic 
Mặt khác, các môn lý luận chính trị tất yếu phải kiểm tra, đán giá bằng những bài 
thi tự luận được thiết kế theo cấu trúc sử dụng những vấn đề lý luận được học để luận 
chứng những vấn đề của thực tiễn xây dựng đất nước và đời sống hiện thực, qua đó 
kiểm tra tư duy lý luận và khả năng vận dụng thực tiễn của sinh viên. Từ đó, tự người 
học thấy được giá trị, vai trò của hệ thống lý luận các môn khoa học Mác – Lênin và tư 
tưởng Hồ Chí Minh đối với thực tiễn. Cần tuyệt đối tránh tình trạng kiểm tra, đán giá 
mang tính kinh viện một chiều đối với sinh viên. 
Để thực hiện p ư ng pháp dạy học tích cực trên, đòi hỏi phải có sự kết hợp 
chặt chẽ của 3 phía: nhà trường, giảng viên và sinh viên. 
Về phía nhà trường: 
+ Cần có sự phân bố hợp lý số lượng học sinh trong 1 lớp. Phư ng pháp dạy 
học tích cực sẽ được thực hiện một cách hiệu quả khi số lượng học sinh trong 1 lớp 
không quá đông. Đối với các môn lý luận chính trị, sĩ số hợp lý, theo chúng tôi, 
 ông nên vượt quá 45 sinh viên/lớp. 
+ Để giảng viên lý luận chính trị có thời gian học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến 
thức mới cho bài giảng nhằm không ngừng nâng cao tr n độ chuyên môn, nghiệp vụ, 
n trường cần tuyển dụng đủ số lượng giảng viên chính trị theo yêu cầu, chấm dứt tình 
trạng các giảng viên ngành này phải giảng dạy quá nhiều lớp, nhiều tiết. 
Về phía giảng viên: 
+ Bản thân đội ngũ giáo viên phải không ngừng rèn luyện nâng cao năng lực 
chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những vấn đề thực tiễn đang đặt ra liên quan đến môn 
học, biết vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, có trình độ 
sư phạm lành nghề, biết cách ứng xử tinh tế. 
+ Giáo viên cần trang bị kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học và biết cách sử 
dụng những trang thiết bị dạy học hiện đại. Đồng thời phải luôn đổi mới p ư ng p áp 
giảng dạy t eo ướng tích cực để nâng cao hiệu quả việc dạy học. 
Về phía sinh viên: 
Sinh viên phải có nhận thức đúng đắn về vai trò các môn lý luận chính trị để tự 
giác, tích cực, sáng tạo trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình. 
Đổi mới nội dung, p ư ng p áp giáo dục lý luận chính trị là mộ t quá trình lâu 
dài, cần sự nỗ lực phấn đấu của cả giảng viên, sinh viên và sự hỗ trợ của nhà trường. 
Chỉ có đổi mới thành công chúng ta mới có quyền hy vọng môn lý luận chính trị sẽ 
không còn là một “cực n ” mà sẽ trở thành một môn học hấp dẫn, đem lại sự say mê, 
hứng thú và niềm tin vào lý tưởng cách mạng cho tất cả các sinh viên. 
 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: “Tiếp tục đổi mới nội 
dung, p ư ng t ức, nâng cao n nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công 
tác tư tưởng, tuyên truyền học tập chủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan 
điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của N nước Đổi mới, nâng cao chất 
lượng công tác giáo dục lý luận chính trị, giáo dục công dân trong hệ thống các trường 
chính trị, các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Mỗi cán bộ, đảng viên phải học 
tập, nâng cao tr n độ lý luận chính trị”.[7]. Tích cực đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả 
dạy học các môn lý luận chính trị trong các trường đại học ở nước ta hiện nay c n l để 
thực hiện thắng lợi “mệnh lện ” đó của Đảng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn iện ội ng ị Trung ư ng 5, K óa X, Nxb. 
CTQG, HN, 2007, tr.37. 
2, 3, 4, 5, 6. V sao sin viên sợ Triết ọc? 
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn iện đại ội đại biểu to n quốc lần t ứ XI, Nxb 
CTQG, HN, 2011, tr.256-257. 

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_giao_duc_ly_luan_chinh_tri_trong_cac_truong_dai_hoc.pdf