Đổi mới công tác thông tin - Thư viện tại viện thông tin khoa học xã hội từ năm 2011 đến nay
- Đến năm 2015 và 2020, 90-100% số
quận, huyện, thị xã có nhà văn hoá và
thư viện.
- Mô hình tổ chức và phương thức
hoạt động của thư viện nước ta là kết
hợp giữa thư viện truyền thống và thư
viện điện tử/thư viện số, trong đó, việc
sử dụng mạng máy tính để lưu giữ, khai
thác thông tin và xây dựng thư viện số
là xu hướng quan trọng nhất trong việc
phát triển tự động hoá các thư viện.
Phấn đấu đạt 0,8 đến 01 bản sách/mỗi
người dân trong thư viện công cộng, 50 -
70% số tài liệu quý hiếm trong thư viện
cấp tỉnh được tin học hoá vào năm 2015
và năm 2020. (*)
- Đổi mới phương thức hoạt động
phục vụ bạn đọc ở các thư viện theo
hướng ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong
các khâu hoạt động của thư viện, tạo sự
liên thông giữa các thư viện trong môi
trường mạng nhằm khai thác vốn tài
liệu phong phú, đa dạng ở các thư viện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới công tác thông tin - Thư viện tại viện thông tin khoa học xã hội từ năm 2011 đến nay
Đổi mới công tác thông tin - th− viện tại Viện Thông tin Khoa học xã hội từ năm 2011 đến nay Lê thị lan(*) rong Quyết định số 581/QĐ-TTG, ký ngày 06/05/2009 của Thủ t−ớng Chính phủ: Về việc phê duyệt Chiến l−ợc phát triển văn hoá đến năm 2020, th− viện là một trong những mũi nhọn cần −u tiên phát triển theo h−ớng vừa duy trì th− viện truyền thống, vừa xây dựng th− viện điện tử, th− viện số hiện đại ngang tầm thế giới. T− duy chiến l−ợc về xây dựng th− viện hiện đại này xuất phát từ nhận thức của Đảng và Nhà n−ớc về vai trò ngày càng quan trọng và gia tăng của ngành thông tin- th− viện đối với việc xây dựng xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức. Đây cũng chính là b−ớc then chốt, đột phá và nền tảng cho phát triển xã hội theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam hiện nay. T− duy này đã đ−ợc thể hiện vào những tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể cho ngành th− viện phải phấn đấu đạt đ−ợc. Ví dụ: - Đến năm 2015 và 2020, 90-100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hoá và th− viện. - Mô hình tổ chức và ph−ơng thức hoạt động của th− viện n−ớc ta là kết hợp giữa th− viện truyền thống và th− viện điện tử/th− viện số, trong đó, việc sử dụng mạng máy tính để l−u giữ, khai thác thông tin và xây dựng th− viện số là xu h−ớng quan trọng nhất trong việc phát triển tự động hoá các th− viện. Phấn đấu đạt 0,8 đến 01 bản sách/mỗi ng−ời dân trong th− viện công cộng, 50 - 70% số tài liệu quý hiếm trong th− viện cấp tỉnh đ−ợc tin học hoá vào năm 2015 và năm 2020. (*) - Đổi mới ph−ơng thức hoạt động phục vụ bạn đọc ở các th− viện theo h−ớng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các khâu hoạt động của th− viện, tạo sự liên thông giữa các th− viện trong môi tr−ờng mạng nhằm khai thác vốn tài liệu phong phú, đa dạng ở các th− viện... Trong 4 năm qua, d−ới sự chỉ đạo và −u tiên đầu t− vào đổi mới công tác thông tin-th− viện của Viện Hàn lâm (*) PGS. TS., Viện tr−ởng Viện Thông tin KHXH. T Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2014 4 Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), Viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Thông tin KHXH) đã nỗ lực từng b−ớc thực hiện quá trình đổi mới này. Đổi mới hoạt động thông tin-t− liệu-th− viện là một quá trình liên tục và nhiều mặt, từ khâu đổi mới quản lý hoạt động th− viện mà khâu đột phá là xây dựng th− viện điện tử, th− viện số tới khâu đổi mới chính sách đào tạo, đãi ngộ cán bộ th− viện, tới việc thúc đẩy quá trình xã hội hoá một số hoạt động th− viện,v.v Trong bài viết này, chúng tôi trình bày một số kết quả quan trọng Viện Thông tin KHXH đã đạt đ−ợc trong quá trình đổi mới công tác thông tin-th− viện thời gian qua, những khó khăn đã và đang phải khắc phục cũng nh− kiến nghị một số giải pháp cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động thông tin-th− viện trong thời gian tới của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. I. Xây dựng th− viện điện tử, th− viện số tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhằm đáp ứng mục tiêu của Chiến l−ợc phát triển văn hoá đến năm 2020 của Chính phủ về mô hình kết hợp th− viện truyền thống với th− viện điện tử, th− viện số 1. Kết quả đạt đ−ợc Dự án “Nâng cao chất l−ợng quản lý và phục vụ khai thác các kho t− liệu tại Th− viện Khoa học xã hội - Viện Thông tin Khoa học xã hội” đã chính thức đ−ợc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phê duyệt và cấp kinh phí thực hiện vào tháng 7/2011 là một cú huých quan trọng nhất, mang tính đột phá cho sự chuyển mình, thay đổi về chất l−ợng công tác thông tin-th− viện tại Th− viện Khoa học xã hội (Th− viện KHXH), cơ quan đầu mối về hoạt động thông tin- th− viện của toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Dự án có thời gian thực hiện 2 năm, với một khối l−ợng công việc khá đồ sộ bao gồm việc trang bị những trang thiết bị công nghệ, tin học căn bản nhất làm nền tảng cơ sở vật chất cho việc xây dựng th− viện điện tử, th− viện số. Kết quả của Dự án là: - Th− viện đã có một máy Scanrobot hiện đại nhất Việt Nam phục vụ công tác số hoá tài liệu, chuẩn bị cho việc xây dựng nguồn tài nguyên số của th− viện số. - Th− viện đã có 3 máy chủ với hệ thống máy trạm hiện đại tại thời điểm 2011 phục vụ cho việc quản lý toàn bộ hoạt động liên quan đến dây chuyền hoạt động của th− viện, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất cho th− viện điện tử. - Th− viện đã có một phần mềm quản trị th− viện điện tử tích hợp hiện đại với các tính năng đáp ứng việc quản trị toàn bộ các hoạt động của một th− viện điện tử tích hợp bao gồm một th− viện trung tâm và các th− viện thành viên. - Toàn bộ kho sách tiếng Trung Quốc cổ, Nhật Bản cổ, tiếng Nga từ tr−ớc đến nay chỉ đ−ợc quản lý bằng sổ đăng ký cá biệt, không thể tra cứu trên mạng, đã đ−ợc làm CSDL th− mục điện tử bao gồm gần 120.000 biểu ghi và đ−ợc nhập vào nguồn CSDL th− mục điện tử chung của Th− viện. - Toàn bộ CSDL th− mục t− liệu của Th− viện KHXH đ−ợc xây dựng, kế thừa và phát triển từ thời Th− viện Viện Viễn Đông Bác cổ (BEFEO) bao gồm hơn 600.000 biểu ghi đã đ−ợc chuyển đổi thành công vào phần mềm quản trị th− viện Millennium, giúp cho bạn đọc ở khắp mọi nơi, mọi lúc có thể truy cập vào trang web opac.issi.gov.vn tra Đổi mới công tác thông tin-th− viện 5 cứu, tìm kiếm tài liệu có trong Th− viện KHXH. - Quan trọng hơn, với việc đ−a phần mềm quản trị th− viện hiện đại vào quản lý toàn bộ dây chuyền th− viện theo h−ớng tự động hoá hoàn toàn, ph−ơng thức hoạt động nghiệp vụ th− viện và phục vụ khai thác thông tin th− viện đã thay đổi một cách căn bản theo h−ớng ngày càng chuyên môn hoá và chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế. Ba khoá đào tạo sử dụng phần mềm Millennium do chuyên gia Mỹ h−ớng dẫn đã cung cấp những kỹ năng căn bản, thiết yếu nhất cho cán bộ th− viện có thể ứng dụng các tính năng của phần mềm này vào công việc chuyên môn đ−ợc phân công. Có thể nói, b−ớc đầu, các ph−ơng tiện làm việc hiện đại đã thúc đẩy ph−ơng pháp làm việc mới và tạo nên phong cách làm việc ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại cho Th− viện KHXH. 2. Một số khó khăn - Khó khăn thứ nhất mà Viện Thông tin KHXH phải đ−ơng đầu và khắc phục trong quá trình đổi mới công tác thông tin-th− viện chính là sự lạc hậu về nghiệp vụ th− viện và sức ỳ của phong cách làm việc kiểu cũ. Việc đổi mới hoạt động th− viện theo h−ớng hiện đại và chuyên nghiệp đòi hỏi đội ngũ cán bộ th− viện phải có trình độ tiếng Anh và tin học t−ơng đối tốt; phải cập nhật các kiến thức nghiệp vụ th− viện chuẩn quốc tế (chuẩn Anh-Mỹ) đ−ợc ứng dụng trong phần mềm; đặc biệt là phải có kỹ năng làm việc nhóm và tinh thần tích cực học hỏi, chia sẻ thông tin, ham mê đổi mới, sáng tạo. - Khó khăn thứ hai là sự thiếu kinh nghiệm trong xây dựng các đầu việc cần phải thực hiện đáp ứng mô hình th− viện điện tử hiện đại. Điều này dẫn tới việc dự toán không phù hợp với yêu cầu thực tế, khiến cho việc đổi mới thiếu đồng bộ và thiếu hệ thống. Một trong những bài học quan trọng nhất rút ra ở đây là: Xây dựng cơ sở vật chất cho quá trình đổi mới th− viện mới chỉ là b−ớc thứ nhất, b−ớc đầu t− ban đầu, b−ớc tất yếu tiếp theo là phải có kế hoạch duy trì, phát triển quá trình đổi mới một cách liên tục thì những đầu t− đó mới phát huy hiệu quả và không lãng phí. - Khó khăn thứ ba là những tồn tại lịch sử trong th− viện truyền thống không dễ khắc phục, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và nguồn tài chính. Th− viện càng lớn, nguồn tài nguyên thông tin càng nhiều thì càng đòi hỏi sự đầu t− nguồn lực thích đáng để có thể chuyển đổi toàn bộ các dạng tài liệu đã có sang tài liệu số, tài liệu điện tử. Quá trình này càng đ−ợc tiến hành sớm và liên tục thì càng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Giải pháp đề xuất - Việc đào tạo, bồi d−ỡng kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ th− viện phải th−ờng xuyên đ−ợc tổ chức. - Kế hoạch xây dựng th− viện điện tử, th− viện số phải đ−ợc tiếp tục với những phần công việc ch−a đ−ợc đề xuất thực hiện trong giai đoạn một của dự án nh−: Trang bị phần mềm quản trị th− viện số; Xây dựng và phát triển công tác bảo quản tài liệu ứng dụng các thành tựu khoa học lý, hoá hiện đại, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho các tài liệu quý hiếm có nguy cơ bị hỏng, nát do thời gian và môi tr−ờng; Tiếp tục làm mã số, mã vạch cho toàn bộ tài liệu dạng sách; Tiếp tục xây dựng CSDL th− mục điện tử cho các dạng tài liệu không phải sách, tạp chí hiện có tại th− viện Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2014 6 nh− microfilm, phim kính, tranh, đĩa hát,v.v... để quản lý trên phần mềm quản trị th− viện tích hợp; Tiếp tục xây dựng nguồn tài nguyên số - Nguồn tài chính phục vụ công tác xây dựng th− viện điện tử, th− viện số phải đ−ợc đ−a vào nguồn kinh phí chi th−ờng xuyên hàng năm, t−ơng tự nh− nguồn chi cải cách tiền l−ơng hoặc hình thức dự án phục vụ xây dựng cơ bản. Có nh− vậy, những kết quả đạt đ−ợc trong công tác xây dựng th− viện điện tử, th− viện số mới đ−ợc tiếp tục duy trì, phát huy hiệu quả phục vụ công tác phát triển khoa học xã hội và dân trí. II. Đổi mới công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ th− viện tại Th− viện KHXH 1. Những kết quả đạt đ−ợc Đội ngũ cán bộ th− viện của Viện Thông tin KHXH gồm 45 ng−ời, trong đó có 02 cán bộ có trình độ trung cấp, 23 cán bộ có trình độ đại học, 20 cán bộ có trình độ thạc sĩ. Trong số cán bộ làm công tác th− viện chỉ có gần một nửa đ−ợc đào tạo đúng chuyên ngành th− viện, số còn lại đều đ−ợc tuyển dụng từ các ngành khác nh− ngoại ngữ, văn hoá, s− phạm... Cán bộ đ−ợc đào tạo chính quy chuyên ngành th− viện đã đ−ợc Ban Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH tạo điều kiện để phát huy đầy đủ mọi năng lực nghiệp vụ vào công việc chuyên môn. Công tác dây chuyền th− viện đ−ợc thực hiện rất bài bản, khoa học, vừa giúp việc tổ chức, quản lý các nguồn tài nguyên th− viện đang ngày càng gia tăng một cách hợp lý, an toàn, vừa đảm bảo phục vụ nhanh chóng, hiệu quả, chất l−ợng yêu cầu của bạn đọc. Với các cán bộ khác chuyên ngành th− viện này, chúng tôi đều có kế hoạch đào tạo lại nhằm đảm bảo chất l−ợng nguồn nhân lực đáp ứng, phù hợp với vị trí công việc đ−ợc giao. Việc đào tạo nghiệp vụ th− viện cho cán bộ khác chuyên ngành đ−ợc thực hiện theo hai ph−ơng thức: đào tạo tại chỗ bằng cán bộ th− viện cốt cán, có chuyên môn nghiệp vụ cao và cử đi học các lớp bồi d−ỡng ngắn hạn. Trong đó, chủ yếu là ph−ơng thức đào tạo tại chỗ. Tr−ớc sự phát triển ngày càng nhanh chóng của nghiệp vụ th− viện thế giới và trong n−ớc, tr−ớc yêu cầu phải chuẩn hoá các hoạt động th− viện đáp ứng cho th− viện hiện đại, Viện Thông tin KHXH luôn tìm kiếm và khuyến khích cán bộ th− viện tham gia các lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ, đặc biệt là các lớp nâng cao trình độ ứng dụng tin học trong th− viện, các lớp bồi d−ỡng kỹ năng sử dụng, vận hành các tính năng của phần mềm quản trị th− viện điện tử vào quản lý các dạng tài nguyên th− viện và phục vụ bạn đọc, các lớp bồi d−ỡng kỹ thuật số hoá tài liệu đặc thù, các lớp đào tạo Quy tắc biên mục Anh - Mỹ AACR2, áp dụng Bảng phân loại DDC (ấn bản rút gọn DDC 14)... Nhờ đó, cán bộ th− viện ngày càng có cơ hội tiếp xúc, học hỏi, hội nhập với xu h−ớng hoạt động của th− viện hiện đại, giúp cho Th− viện KHXH dần dần đi vào hoạt động theo chuẩn th− viện quốc tế. Công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ th− viện tác nghiệp theo chuẩn th− viện quốc tế là h−ớng quan trọng nhất mà Ban Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH đang tập trung đầu t− hiện nay. Ban Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH đã mời nhiều chuyên gia n−ớc ngoài về số hoá, về phần mềm quản trị th− viện, về quy tắc biên mục Anh-Mỹ đến trực tiếp đào Đổi mới công tác thông tin-th− viện 7 tạo, bồi d−ỡng cho cán bộ th− viện tại trụ sở cơ quan. Có thể nói, các lớp đào tạo nghiệp vụ th− viện hiện đại này đã làm thay đổi cơ bản nhận thức cho cán bộ th− viện về cách thức hoạt động của th− viện truyền thống và th− viện hiện đại, từ đó, giúp cho cán bộ th− viện xác định đ−ợc mục tiêu rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ th− viện hiện đại một cách rõ ràng, cụ thể và là nhiệm vụ tất yếu phải hoàn thành. Ngoài ra, Ban Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH còn mạnh dạn cử các cán bộ th− viện trẻ, có trình độ ngoại ngữ, có nghiệp vụ tốt đi tham dự hội thảo quốc tế về hiện đại hoá th− viện, về số hoá để giúp cán bộ có cách nhìn mới về tầm quan trọng và xu h−ớng phát triển của công tác thông tin- th− viện trên thế giới hiện nay. 2. Những bất cập trong công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ th− viện tại Viện Thông tin KHXH Mặc dù có nhiều nỗ lực và cố gắng của cả hai phía Ban Lãnh đạo Viện và cán bộ, vẫn còn một số bất cập trong công tác đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ nh− sau: - Do kinh phí dành cho công tác đào tạo lại hoặc bồi d−ỡng nghiệp vụ mới không đ−ợc cấp trong mục chi ngân sách nhà n−ớc th−ờng xuyên nên Viện th−ờng không chủ động đ−ợc kế hoạch mở lớp, mời chuyên gia đào tạo, bồi d−ỡng cho cán bộ. - Việc tiếp cận với nghiệp vụ th− viện hiện đại đòi hỏi cán bộ th− viện phải có trình độ tin học và ngoại ngữ t−ơng đối tốt mới có thể lĩnh hội đ−ợc các kiến thức mới trong một thời gian hạn chế của các lớp ngắn hạn, trong khi cán bộ th− viện còn rất yếu về hai kỹ năng này, do đó, hiệu quả của các lớp ngắn hạn còn rất hạn hẹp. - Cải cách th− viện theo h−ớng hiện đại đòi hỏi Th− viện một mặt vẫn phải duy trì cách thức hoạt động truyền thống trên một số ph−ơng diện, mặt khác, thay thế bằng ph−ơng thức hoạt động của th− viện hiện đại theo chuẩn quốc tế. Đây là quá trình thực sự khó khăn, đòi hỏi các nhà quản lý phải chuẩn bị chu đáo trên hai ph−ơng diện: nguồn nhân lực và tài chính ổn định. Cả hai ph−ơng diện này hiện đang là vấn đề nan giải của Viện. - Sức ỳ của tâm lý nghề nghiệp đang tồn tại trong cán bộ th− viện thực chất cũng là một tồn tại đang gây cản trở khá lớn, làm giảm hiệu quả của công tác đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ th− viện theo h−ớng hiện đại, đạt chuẩn quốc tế. 3. Giải pháp đề xuất - Cần có chính sách đãi ngộ cán bộ th− viện thoả đáng. Mặc dù đã có nhiều cải cách về tiền l−ơng và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ th− viện nh−ng theo chúng tôi, l−ơng của cán bộ th− viện hiện tại đang quá thấp so với các ngành nghề khác. Phụ cấp và bồi duỡng độc hại cho cán bộ th− viện chỉ khoảng 3% l−ơng cơ bản là một khoản quá nhỏ, cộng với l−ơng cán bộ th− viện tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam hầu nh− chỉ có l−ơng cơ bản. Khoản thu nhập đó không đủ bù đắp cho chi phí sức lao động của ng−ời làm công tác th− viện. Với Th− viện KHXH, Ban Lãnh đạo của Viện nhận thức rõ những khó khăn của cán bộ th− viện, cũng nh− ý thức đ−ợc việc sử dụng đòn bẩy kinh tế trong kích thích học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ mới, do đó, chúng tôi đã đề nghị và đ−ợc Lãnh đạo Viện Hàn Lâm Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2014 8 KHXH Việt Nam cho phép cán bộ th− viện đ−ợc làm các nhiệm vụ th− viện theo chế độ nghiên cứu khoa học. Thông qua thực hiện các nhiệm vụ th− viện, cán bộ th− viện một mặt n ... i, đây là một thành công về mặt chính sách sử dụng và đãi ngộ cán bộ của Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH và của Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Nhờ vậy, Th− viện KHXH đã khởi sắc hơn nhiều trong khoảng 4 năm trở lại đây. Tuy nhiên, với những yêu cầu đặt ra cho công tác hiện đại hoá th− viện và khối l−ợng công việc ngày càng nhiều thì chính sách đãi ngộ nêu trên còn hết sức khiêm tốn và ch−a mang tính ổn định. Lãnh đạo Viện vẫn luôn có tâm lý “ăn đong” vì nguồn kinh phí này hoàn toàn tuỳ thuộc vào nguồn ngân sách đ−ợc cấp mỗi năm. Do đó, một chính sách ổn định và t−ơng đối phù hợp cho công tác đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ th− viện và đãi ngộ ng−ời làm công tác th− viện trong giai đoạn phát triển mới của ngành th− viện là yêu cầu tất yếu và cấp bách hiện nay. - Để có thể đổi mới, hội nhập nhanh chóng và hiệu quả vào hoạt động th− viện thế giới, đáp ứng các yêu cầu của th− viện trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, Ban Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần có ch−ơng trình dài hạn, thống nhất về đào tạo nghiệp vụ hoạt động th− viện hiện đại một cách bài bản và hệ thống theo chuẩn quốc tế cho tất cả cán bộ th− viện của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Đồng thời, những hỗ trợ về hợp tác quốc tế, tìm kiếm và cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn và dài hạn nghiệp vụ th− viện tại n−ớc ngoài cũng là h−ớng cần chú trọng khai thác và mở rộng. III. Đổi mới hoạt động thông tin-th− viện theo h−ớng xã hội hoá Hội nhập quốc tế, gia nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế, văn hoá, xã hội đòi hỏi sự cải cách, chuyển biến sâu rộng trong cơ chế quản lý từ quan liêu, bao cấp sang quản lý theo cơ chế thị tr−ờng có định h−ớng. Việc quản lý hoạt động thông tin-th− viện theo cơ chế thị tr−ờng có định h−ớng đồng nghĩa với việc ngày càng đẩy mạnh quá trình các th− viện tìm kiếm, kết nối và huy động mọi nguồn lực của xã hội tham gia vào quá trình hiện đại hoá hoạt động thông tin-th− viện trên mọi ph−ơng diện. Đó chính là quá trình xã hội hoá hoạt động thông tin-th− viện. Quá trình này không phải đến nay mới có, nh−ng chỉ khi có sự đổi mới về đ−ờng lối quản lý th− viện thì mới đ−ợc đẩy mạnh và ngày càng phát huy mạnh mẽ hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển công tác hiện đại hoá th− viện theo các tiêu chuẩn quốc tế. Th− viện KHXH trong quá trình đổi mới, hiện đại hoá hoạt động thông tin- th− viện hiện nay đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác xã hội hoá hoạt động th− viện không chỉ trong việc phát triển các nguồn lực của th− viện nói riêng mà đặc biệt là trong việc nâng cao hiệu quả cung ứng các dịch vụ thông tin phục vụ nhu cầu ng−ời dùng tin, nhằm mục tiêu phát triển KHXH phục vụ sự phát triển chung của xã hội. Đổi mới công tác thông tin-th− viện 9 1. Một số kết quả của công tác xã hội hoá hoạt động th− viện tại Th− viện KHXH Công tác xã hội hoá hoạt động th− viện tại Th− viện KHXH đ−ợc thể hiện trên một số lĩnh vực sau: Lĩnh vực bổ sung nguồn lực thông tin: Chủ động tìm kiếm các hỗ trợ, ủng hộ, đóng góp từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài n−ớc, làm giàu các nguồn tài nguyên thông tin của Th− viện. Hiện nay nhu cầu của ng−ời dùng tin KHXH về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... là rất cao. Việc trang bị những thông tin cập nhật, đầy đủ, cần thiết, chính xác và quan trọng về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực và luật chơi chung của các định chế, tổ chức quốc tế cùng tham gia vào sân chơi toàn cầu là vấn đề cốt tử để nhà nghiên cứu KHXH có thể có đ−ợc các sản phẩm giá trị, đáp ứng yêu cầu tri thức của xã hội. Tuy nhiên, với nguồn tài chính theo ngân sách nhà n−ớc rất hạn hẹp hiện nay, Th− viện KHXH chỉ có thể bổ sung một số tài liệu hết sức ít ỏi và không thể đáp ứng đ−ợc các nhu cầu dùng tin. Tình trạng “đói thông tin” từ hệ thống cung cấp thông tin KHXH đã kéo dài từ nhiều năm nay và ảnh h−ởng không nhỏ tới chất l−ợng nghiên cứu KHXH. Tr−ớc thực trạng đó, Ban Lãnh đạo Viện Thông tin KHXH đã chủ động tìm kiếm các nguồn bổ sung thông tin ngoài ngân sách qua con đ−ờng biếu tặng, trao đổi sách, báo, tạp chí. Đây là hình thức rất hữu hiệu giúp Th− viện bổ sung đ−ợc nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí cần thiết cho ng−ời dùng tin khi ngân sách hữu hạn không cho phép. Hình thức này đã đ−ợc Th− viện KHXH triệt để khai thác và rất phát triển qua các quan hệ song ph−ơng giữa hai cơ quan và qua uy tín các cá nhân. Cụ thể, trong 5 năm gần đây, giá trị tài liệu, sách, báo, tạp chí đ−ợc bổ sung qua hình thức xã hội hoá này ngày càng tăng và đến nay đã chiếm giá trị gần t−ơng đ−ơng với số tiền ngân sách đ−ợc cấp cho Th− viện để bổ sung tài liệu mỗi năm. Có thể đ−a ra con số thống kê từ năm 2008-2013 nh− sau: * Nguồn trao đổi: Loại hình tài liệu Giá trị TT Cơ sở Ngôn ngữ Sách Báo, tạp chí Ghi chú 1 Đại học Washington Anh x 120.000.000 Bắt đầu từ năm 2011 2 Th− viện KHXH Trung Quốc Trung Quốc x x 200.000.000 Tính từ năm 2008 3 Viện Văn triết (Đài Loan) Trung Quốc x 75.000.000 4 Viện Nghiên cứu Đông Nam á Singapore Anh x 1.000.000 Bắt đầu từ năm 2012 5 Viện Thông tin KHXH Nga Nga x x 1.200.000.000 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2014 10 * Nguồn biếu tặng: Bên cạnh các nguồn tài liệu in, phát hành chính thức trong và ngoài n−ớc nêu trên, Th− viện KHXH còn th−ờng xuyên tiếp nhận các công trình nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà n−ớc, các luận văn, luận án của chính các tác giả đã tham gia nghiên cứu và đã bảo vệ đạt chất l−ợng cao biếu, tặng, bổ sung vào nguồn tài nguyên thông tin của Th− viện. Trong năm 2014 này, đ−ợc sự chỉ đạo của Ban Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Ban Quản lý khoa học và Ban Lãnh đạo Học viện KHXH, việc nghiên cứu sinh và học viên cao học học tại Học viện KHXH nộp luận văn, luận án tr−ớc khi bảo vệ về Th− viện KHXH đã đ−ợc quy định chính thức tại Học viện KHXH, góp phần gia tăng nguồn lực nội sinh của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. - Lĩnh vực phổ biến thông tin: Việc phổ biến thông tin theo ph−ơng pháp trực tiếp nh− hội nghị bạn đọc, giới thiệu sách, mời diễn giả thuyết trình... và gián tiếp qua Bản tin nhanh phục vụ nghiên cứu, Tạp chí Thông tin KHXH, Niên giám Thông tin KHXH đ−ợc Viện Thông tin KHXH thực hiện Cơ sở Ngôn ngữ Loại hình tài liệu Giá trị Ghi chú TT Sách Báo, tạp chí 1 Quỹ Châu á Anh x 150.000.000 2008, 2009 2 Quỹ Ford Anh x 1.750.000.000 Dừng năm 2012 3 Hội Văn hóa Việt - Mỹ Anh x 38.000.000 Bắt đầu năm 2012 4 Nhà xuất bản KHXH Việt x 15.000.000 5 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Việt x 9.000.000 6 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Việt x 24.000.000 Bắt đầu năm 2010 7 Báo Công an nhân dân Việt x 4.000.000 Dừng năm 2013 8 Báo Thanh niên Việt x 4.500.000 Dừng năm 2013 9 Nhà xuất bản Mỹ thuật Việt x 5.000.000 10 Nhà xuất bản Thông tấn Việt x 5.000.000 11 Các tổ chức, cá nhân không th−ờng xuyên Việt, Anh x x 550.000.000 Đổi mới công tác thông tin-th− viện 11 rất hiệu quả trong thời gian dài. Những tin tức hoạt động KHXH, các kết quả nghiên cứu mới, sách mới và hay đã đ−ợc nhanh chóng phổ biến tới bạn đọc, góp phần đắc lực vào đời sống sinh hoạt khoa học của giới nghiên cứu KHXH và những ng−ời quan tâm. Những buổi giới thiệu sách hay thuyết trình đ−ợc Th− viện tổ chức với sự tham gia tình nguyện của các diễn giả là tác giả hoặc các nhà nghiên cứu, các tổ chức có uy tín ủng hộ hoạt động của Th− viện đã kết nối hai chiều giữa ng−ời dùng tin và ng−ời cung cấp, phổ biến tin, giúp cho thông tin đến đ−ợc với bạn đọc nhanh, chính xác và hấp dẫn. Hoạt động phổ biến tin trực tiếp này đã và đang đ−ợc phục hồi trở lại nh− một hoạt động th−ờng xuyên của Viện Thông tin KHXH tại trụ sở 1B Liễu Giai. Với việc cải tiến cách thức hoạt động của phòng Phổ biến tin nh− cử cán bộ tới các tr−ờng học, cơ sở đào tạo giới thiệu trực tiếp tới sinh viên, học viên các ấn phẩm mới của th− viện, thông qua hệ thống giảng viên, cán bộ của Viện đi công tác làm công tác PR cho Th− viện, giới thiệu các ấn phẩm của Viện trên các trang mạng xã hội, cung gặp cầu đã giúp Viện Thông tin KHXH có thêm kinh phí phát hành đ−a vào hỗ trợ các hoạt động khác của Th− viện. - Lĩnh vực phục vụ thông tin: Do tính chất chuyên ngành, do sự chuyển đổi văn hoá đọc trong thời đại internet, việc xã hội hoá hoạt động phục vụ thông tin của Th− viện KHXH mới đang dần dần, từng b−ớc một đ−ợc thực hiện. Việc giới thiệu những bộ s−u tập quý hiếm của Th− viện trên nhiều kênh thông tin chính thức và không chính thức đã giúp cho ng−ời dùng tin tìm đ−ợc tới đúng địa chỉ một cách thuận tiện nhất và kinh tế nhất. Với một khoản phí dịch vụ hợp lý, với phong cách phục vụ nhiệt tình và hiệu quả, Th− viện đã thu hút đ−ợc t−ơng đối đa dạng các nhu cầu dùng tin trong xã hội. Đây cũng là một h−ớng xã hội hoá trong phục vụ thông tin mà Viện Thông tin KHXH đang phát triển. 2. Những bất cập và ý kiến đề xuất việc hoàn thiện các chính sách nhằm thu hút sự tham gia của các cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài n−ớc vào hoạt động th− viện Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nh−ng công tác xã hội hoá các hoạt động của Th− viện KHXH vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển th− viện phục vụ phát triển KHXH nói riêng, phát triển kinh tế-xã hội nói chung hiện nay. Một số bất cập chính là: - Nguồn tài nguyên thông tin bổ sung qua con đ−ờng trao đổi, biếu tặng th−ờng có tính phổ biến, ít tính cập nhật, ch−a đáp ứng nhu cầu chuyên biệt cho ng−ời dùng tin KHXH. Nói cách khác, Th− viện KHXH t−ơng đối thụ động trong tiếp nhận các nguồn tài nguyên này. - Trong lĩnh vực phổ biến tin trực tiếp, việc huy động, thuyết phục các diễn giả tham gia hoạt động quảng bá tin không phải lúc nào cũng nhận đ−ợc sự ủng hộ. Cho dù các diễn giả rất nhiệt huyết và thiện chí, nh−ng diễn thuyết là một hoạt động lao động trí óc cao, họ vẫn cần có những hỗ trợ tối thiểu về kinh phí. Do đó, để hoạt động này trở lại là một hoạt động th−ờng xuyên của Th− viện, cũng cần có chính sách cụ thể đáp ứng lợi ích của các bên tham gia. Trong việc phổ biến tin gián tiếp, việc nâng Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2014 12 cao chất l−ợng thông tin, cung cấp các thông tin đắt giá và kịp thời là những vấn đề quan trọng quyết định việc ng−ời dùng tin tìm đến các ấn phẩm của Th− viện, nâng cao việc xã hội hoá thông tin. Đây là lĩnh vực mang tính t−ơng tác hai chiều và đòi hỏi phải có đầu t− ban đầu ví dụ nh− đặt bài với nhuận bút v−ợt khung... - Đối với lĩnh vực phục vụ thông tin, việc đa dạng hoá các hình thức phục vụ tin còn rất hạn chế, khiến cho quá trình xã hội hoá hoạt động phục vụ của Th− viện diễn ra chậm chạp. Cơ sở mới của Th− viện KHXH có đủ điều kiện để xây dựng phòng đọc theo h−ớng không chỉ là nơi tiếp nhận tri thức mà còn có thể là nơi trao đổi, giao l−u, học hỏi với nhiều hình thức nh− tổ chức toạ đàm theo chủ đề, câu lạc bộ những ng−ời yêu sách, phòng phục vụ các nhu cầu dùng tin đặc biệt Tuy nhiên, đây mới chỉ là định h−ớng hoạt động thu hút sự quan tâm của bạn đọc trong thời gian tới. Hiện tại, l−ợng ng−ời dùng tin tìm đến Th− viện ch−a nhiều. Xã hội hoá mọi lĩnh vực hoạt động th− viện là một quá trình tất yếu của mỗi th− viện để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin-th− viện trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, với nguồn ngân sách hạn hẹp, để thúc đẩy việc phát triển th− viện thì công tác xã hội hoá là giải pháp bắt buộc và hiệu quả nhất. Căn cứ vào thực trạng và những bất cập trong công tác xã hội hoá hoạt động th− viện của Viện Thông tin KHXH, chúng tôi có một số đề xuất về mặt giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách thu hút, tìm kiếm các nguồn lực ngoài ngân sách hỗ trợ việc thúc đẩy hơn nữa quá trình xã hội hoá: - Về phía Viện Hàn lâm KHXH, cần cho phép làm biển tên Th− viện KHXH ngoài hàng rào khuôn viên để quảng đại nhân dân có thể định vị đ−ợc địa chỉ Th− viện KHXH, góp phần quảng bá, duy trì tên tuổi của th− viện có lịch sử lâu đời nhất nhì Đông Nam á. - Trong những tr−ờng hợp cần thiết, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần bảo lãnh hoặc hỗ trợ cho các dự án xin tài trợ của các tổ chức trong và ngoài n−ớc cho th− viện của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. - Về phía các th− viện: lãnh đạo các th− viện phải là ng−ời tiên phong trong tìm kiếm thông tin, thiết lập quan hệ, tận dụng cơ hội hợp tác với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài n−ớc có tiềm năng hỗ trợ d−ới mọi hình thức cho hoạt động th− viện. Trong những tr−ờng hợp cụ thể, việc đầu t− ban đầu cho thiết lập quan hệ trao đổi song ph−ơng là điều phải chấp nhận. Tìm kiếm Mạnh Th−ờng Quân trong giới doanh nhân là một h−ớng tiềm năng. - Lãnh đạo th− viện phải có chính sách khuyến khích cán bộ th− viện phát huy nội lực tìm kiếm các nguồn bổ sung thông qua quan hệ cá nhân hay tổ chức, phát huy sáng kiến đa dạng hoá các loại hình phục vụ ng−ời dùng tin để thu hút nguồn cầu đến với th− viện nh− chế độ th−ởng, đãi ngộ t−ơng xứng với hiệu quả đạt đ−ợc từ sáng kiến cá nhân Thay phần kết luận Có thể nói, chủ tr−ơng xây dựng th− viện điện tử, th− viện số thống nhất toàn Viện Hàn lâm KHXH đ−ợc hình thành trên cơ sở nhận thức mang tầm chiến l−ợc về vị trí quan trọng và vai trò Đổi mới công tác thông tin-th− viện 13 tiên phong của hoạt động thông tin-th− viện trong xây dựng nền kinh tế tri thức, trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng, mang ý nghĩa quyết định tạo điều kiện cho sự thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Chủ tr−ơng này đã đ−ợc các thế hệ lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam xác quyết và cụ thể hoá thành các chính sách đổi mới, phát triển hệ thống thông tin-th− viện từ nhiều năm nay. Những kết quả đạt đ−ợc trong việc đổi mới hoạt động thông tin-th− viện của Viện Thông tin KHXH trong 4 năm qua, d−ới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, là rất đáng kể, mang tính chất đột phá về chất l−ợng, đã tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật-tin học và nhân lực t−ơng đối đồng bộ cho sự vận hành th− viện điện tử và thiết lập những điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự hình thành th− viện số. Trên những nền tảng này, việc thiết lập hệ thống thông tin-th− viện điện tử tích hợp thống nhất toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chỉ còn là vấn đề kỹ thuật và thời gian. Tuy nhiên, đổi mới là một quá trình liên tục và nhất quán, đòi hỏi sự kiên định và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đổi mới tới cùng của Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và sự đồng tâm, hiệp lực, nỗ lực học hỏi và thực hiện đổi mới của toàn thể cán bộ làm công tác thông tin-th− viện. Có nh− vậy, những kết quả đổi mới đạt đ−ợc sẽ đ−ợc củng cố và những bất cập, hạn chế đang tồn tại hay mới phát sinh trong quá trình đổi mới sẽ đ−ợc khắc phục, sửa chữa theo h−ớng ngày càng phù hợp, hoàn chỉnh theo yêu cầu của sự phát triển hệ thống thông tin-th− viện hiện đại phục vụ phát triển xã hội
File đính kèm:
- doi_moi_cong_tac_thong_tin_thu_vien_tai_vien_thong_tin_khoa.pdf