Đồ án Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm

Protein có bốn bậc cấu trúc:

Cấu trúc bậc một: Các acid amin nối với nhau bởi liên kết peptide hình thành

nên chuỗi polypeptide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của acid amin thứ nhất và

cuối mạch là nhóm cacboxyl của acid amin cuối cùng. Cấu trúc bậc một của protein

thực chất là trình tự sắp xếp của các acid amin trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc

một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các acid amin trên chuỗi

polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên

hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của

protein. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các acid amin có thể dẫn đến sự biến đổi

cấu trúc và tính chất của protein.

Cấu trúc bậc hai: là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polypeptide trong không gian.

Chuỗi polypeptide thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và

cấu trúc nếp gấp β, đư ợc cố định bởi các liên kết hyđro giữa những acid amin ở gần

nhau. Các protein sợi như keratin, collagen. (có trong lông, tóc, móng, sừng) gồm

nhiều xoắn α, trong khi các protein c ầu có nhiều nếp gấp β hơn.

Cấu trúc bậc ba: Các xoắn α và phi ến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành

từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này

có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. Cấu trúc này lại đặc

biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm -R trong các mạch polypeptide.Chẳng hạn

nhóm -R của cystein có khả năng tạo cầu đisulfur (-S-S-), nhóm -R của proline cản trở

việc hình thành xoắn, từ đó vị trí của chúng sẽ xác định điểm gấp, hay những nhóm -R

ưa nước thì nằm phía ngoài phân tử, còn các nhóm kị nước thì chui vào bên trong phân

tử. Các liên kết yếu hơn như liên kết hydro hay liên kết điện hóa trị có ở giữa các

nhóm -R có điện tích trái dấu.

pdf 99 trang kimcuc 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ án Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm

Đồ án Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC 
BỘ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 
*** 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC 
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 
(MSMH: 603136) 
ĐỀ TÀI 
TỔNG QUAN ỨNG DỤNG 
COLLAGEN 
TRONG THỰC PHẨM 
SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG 
MSSV: 60701792 
Lớp: HC07TP2 
Ngành: Công nghệ thực phẩm 
GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG DŨNG 
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2011 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm ii 
 Đại Học Quốc Gia TP .HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Trường Đại học Bách Khoa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 Khoa Kỹ Thuật Hóa Học ---------//--------- 
Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 
(MÃ SỐ: 603136) 
 Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HOÀNG PHONG 
 Mã số sinh viên: 60701792 
1. Đầu đề đồ án 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm . 
2. Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu) 
 Tổng quan tài liệu về ứng dụng collagen trong thực phẩm . 
3. Nội dung các phần 
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN 
1.1 Giới thiệu sơ lược về collagen 
1.2 Thành phần và cấu trúc 
1.3 Phân loại 
1.4 Tính chất 
1.5 Thu nhận collagen 
1.6 Ứng dụng của collagen 
Chương 2 - ỨNG DỤNG COLLAGEN TRONG THỰC PHẨM 
2.1 Collagen bột 
2.2 Ứng dụng collagen trong chế biến các sản phẩm thức uống 
2.3 Ứng dụng collagen trong chế biến các sản phẩm từ sữa 
2.4 Ứng dụng collagen trong chế biến thịt và thủy sản 
2.5 Collagen được ứng d ụng trong nhiều sản phẩm khác nhau có tác dụng tốt cho 
xương 
4. Các bản vẽ và đồ thị: không 
5. Ngày giao đồ án: ngày 01 tháng 03 năm 2011. 
6. Ngày hoàn thành đồ án: ngày 31 tháng 05 năm 2011. 
 Ngày  tháng  năm 2011 Ngày  tháng  năm 2011 
 Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm iii 
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm iv 
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
Mục lục 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm v 
MỤC LỤC 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................ix
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ x
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN ............................................................... 1
1.1 Giới thiệu sơ lược về collagen ........................................................................ 2
1.2 Thành phần và cấu trúc ................................................................................... 3
1.2.1 Cấu trúc phân tử collagen ..............................................................................4
1.2.2 Thành phần hóa học của collagen .................................................................6
1.3 Phân loại .......................................................................................................... 9
1.4 Tính chất ....................................................................................................... 11
1.4.1 Độ tinh sạch của collagen ............................................................................11
1.4.2 Thành phần cấu trúc và khối lượng phân tử ................................................12
1.4.3 Nhiệt độ biến tính ........................................................................................14
1.4.4 Thành phần amino acid ...............................................................................17
1.4.5 Khả năng trương nở, hòa tan .......................................................................18
1.4.6 Điểm đẳng điện (pI) .....................................................................................19
1.5 Thu nhận collagen ......................................................................................... 20
1.5.1 Sự phá vỡ tế bào ..........................................................................................20
1.5.2 Phương pháp tinh sạch collagen ..................................................................21
1.5.3 Làm khô và bảo quản chế phẩm collagen ...................................................22
1.5.4 Sử dụng CO2 siêu tới hạn trong tinh sạch collagen ....................................22
1.6 Ứng dụng của collagen ............ ... à tính chất hóa 
học đặc biệt, collagen được ứng dụng trong nhiều lĩnh v ực khác nhau như: 
ngành da, phim, mỹ phẩm, y học, dược phẩm, vật liệu sinh học và thực phẩm. 
Collagen bột tinh sạch là dạng sản phẩm đầu tiên của collagen thu nhận 
từ phế liệu của ngành chế biến gia súc , gia cầm và thủy sản (như : da, gân, 
xương, sụn, ). Collagen dạng này có thể được thu nhận bằng nhiều phương 
pháp khác nhau . Phương pháp thứ nhất là phương pháp xử lý trích ly collagen 
trong môi trường acid (sử dụng hai l ần xử lý bằng acid acetic 0,5M). Phương 
pháp thứ hai trích ly collagen bằng cách xử lý trong dung dịch enzyme pepsin 
10% ( kết hợp một lầ n acid acetic 0,5M và một lần dung dịc h pepsin 10%. 
Phương pháp này cho hiệu suất trích ly cao hơn phương pháp thứ nhất . Phương 
pháp thứ ba là phương pháp trích ly kết hợp với sự lên men của vi khuẩn hiếu 
khí Bacillus (lượng da sử dụng 10-40%(w/v) canh trường , tốc độ lắc đảo khi lên 
men là 350 vòng/phút, thời gian từ 18-48 giờ). Nhờ hoạt động của vi khuẩn mà 
sự phân giải màng tế bào tố , trích ly collagen khá dễ dàng . Collagen sau khi 
trích ly sẽ được tinh sạch để loại bỏ các protein tạp , khoáng,  và sau đó được 
sấy thăng hoa (nhiệt độ <40o
Trong ngành sản xuất thức uống , người ta đã sáng chế ra phương p háp 
để bổ sung collagen thủy phân (collagen hydrolysate ) vào trong các sản phẩm 
C) để thu sản phẩm cuối cùng là collagen dạng bột 
đã tinh sạch . 
Hiện nay, trong ngành thực phẩm, sản phẩm bột collagen tinh sạch này 
qua quá trình chế biến tiếp theo (tùy loại sản phẩ m) được ứng dụng như là một 
thực phẩm chức năng được sử dụng trực tiếp hoặc kết hợp bổ sung khi sản xuất 
một số sản phẩm thức ăn và thức uống như: trà hòa tan có b ổ sung collagen, cà 
phê hòa tan có bổ sung collagen,  Ngoài ra, nhờ có những tính chất chức 
năng đặc biệt mà collagen còn đư ợc ứng dụng trong một số lĩnh vực chế biến 
thực phẩm như chế biến thịt và thủy sản, chế biến thức uống, chế biến các sản 
phẩm từ sữa, chế biến kẹo,  
Kết luận 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm 86 
trà, cà phê hòa tan . Collagen thủy phân có tính chất bền và ổn định được trong 
điều kiện pH thấp và nhiệt độ cao của các sản phẩm (chẳng hạn như cà phê 
pH=4,6, nhiệt độ 85-88oC). Nhờ đó , người ta sẽ làm tăng hàm lượng protein 
trong sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách bổ sung vào sản 
phẩm collagen thủy phân (mức độ thủy phân 8-12% so với collagen ban đầu ). 
Tuy nhiên , collagen là protein không hoàn hảo (thiếu Tryptophan và cystein ) 
nên chất lượng sản phẩm về protein chưa được nâng cao thực sự . Do đó, người 
ta bổ sung đồng thời collagen thủy phân và whey protein thủy phân (tỉ lệ 1:1 về 
khối lượng (mỗi thứ chiếm khoảng 2% khối lượng sản phẩm )) để khác phục 
nhược điểm này (vì whey protein lại có đủ các thành phần acid amin nói trên ). 
Ngoài ra, để đảm bảo hương vị cà phê không bị giảm đi , người ta cũng có thể 
bổ sung thêm hương cà phê (0,5% khối lượng sản phẩm ). 
Ngoài ra, collagen còn được ứng dụng để làm trong các sản phẩm thức 
uống có cồn (bia, rượu vang ). Collagen được sử dụng trong ứng dụng này là 
collagen sợi , độ tinh khiết cao , thu nhận từ động vật già là tốt nhất (để đạt số 
lượng liên kết ngang cao trong cấu trúc collagen ). Bột collagen (kích thước 
không lớn hơn 0,5mm) sẽ được bổ sung trực tiếp vào dung dịch cần làm trong 
với hàm lượng từ 10ppm đến 100ppm. So với các tác nhân làm trong khác như 
than hoạt tính , casein, polyvinylpyrolidone ,  thì collagen là tác nhân có nhiều 
ưu điểm vượt trội : có khả năng tạo phức tủa với hầu hết các tác nhân gây đục 
sản phẩm ; phức tạo thành bền , khó hòa tan trở lại , kích thước lớn nên ít gấy 
nghẽn màng lọc và dễ tách loại ra khỏi dung dịch ; thời gian tạo tủa ngắn . 
Trong ngành chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa , collagen được bổ 
sung vào sản phẩm sữa lên men như là một chất có giá trị y học . Các nghiên 
cứu cho thấy collagen có tác dụng thúc đẩy hấp thu Canxi ở xương , giúp da 
căng thẳng và đàn hồi , kích hoạt thần kinh , Do đó , nâng cao giá trị của 
collagen và tăng tính thương mại của nó . Tuy nhiên , việc bổ sung collagen làm 
giảm sự ổn định cấu trúc sản phẩm . Khi đó , để giải quyết , người ta cho nhiều 
hơn lượng phụ gia ổn định cấu trúc . Nhưng cách này lại làm cho tính chất cảm 
quan của sản phẩm (sản phẩm nhớt nhiều , khó uống ,). Lúc này , người ta đưa 
ra giải pháp là collagen sẽ được bổ sung dạng thủy phân (đến khối lượng phân 
tử 1000-8700 Da) kết hợp với phụ gia ổn định cấu trúc sản phẩm (pectin, 
cacboxymethylcellulose , xanthan gum , gellan gum , ). Với phương pháp này , 
sản phẩm đạt tính chất chất cảm quan tốt trong khi giá trị y học của collagen 
thay đổi không đáng kể . Hàm lượng collagen thủy phân bổ sung khoả ng 0,1% 
đến 2,0% khối lượng sản phẩm . Chất ổn định được bổ sung 0,1% khối lượng 
sản phẩm. 
Kết luận 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm 87 
Một ứng dụng khác của collagen là ứng dụng trong ngành chế biến thịt 
và thủy sản . Trong chế biến thịt và thủy sản , collagen là chất dùng làm vỏ bọc 
bề mặt sản phẩm (xúc xích , jambon, ). Collagen dùng làm vỏ bọc cho sản 
phẩm thịt là collagen dạng sợi , phân tử lượng 200-300kDa. Đây là loại vỏ bọc 
có rất nhiều ưu điểm như là : khả năng chống dính với bao bì nhựa (ví dụ như 
trong sản xuất jambon xông khói ), là chất ăn được , giảm mất nước cho sản 
phẩm, khói đi vào sản phẩm dễ dàng khi xông khói sản phẩm . Ngoài ra , 
collagen còn là chất mang cho các hợp chất chống oxi hóa trong sản phẩ m và 
tăng cường hoạt tính chống oxi hóa của chúng . Collagen có hoạt tính này là 
collagen dạng sợi , hàm lượng bổ sung tối đa là 2% khối lượng sản phẩm . Hơn 
nữa, nhờ có các tính chất đặc biệt của polymer sinh học (bản chấ t protein) mà 
collagen còn được ứng dụng trong các sản phẩm thịt chế biến để giúp giữ nước 
cho sản phẩm , tăng hiệu suất chế biến , làm “chất độn” cho một số sản phẩm , 
đặc biệt là các sản phẩm giá trị gia tăng (ví dụ như thịt bò tái cấu trúc ). Đối với 
các sản phẩm mà đòi hỏi tính chất cảm quan thay đổi không đáng kể thì hàm 
lượng collagen bổ sung không quá 2% khối lượng sản phẩm (ví dụ xúc xích ). 
Còn đối với một số sản phẩm mà tín h chất cảm quan có thể thay đổi trong một 
giới hạn chấp nhận được thì hàm lượng collagen thường trong khoảng 12-15% 
khối lượng sản phẩm . Các sản phẩm này thường làm giảm chi phí sản xuất , tăng 
hiệu quả kinh tế một cách đá ng kể. 
Cuối cùng , collagen được ứng dụng một cách đa dạng vào các sản phẩm 
thực phẩm khác nhau ở dạng kết hợp với canxi và vitamin D 3, tạo sản phẩm có 
tác dụng tốt cho xương như thúc đẩy sự hình thành xương , tăng cường g iúp 
xương vững chắc , ngăn ngừa loãng xương . Collagen trong ứng dụng này có thể 
bổ sung vào các sản phẩm sữa , kem, cà phê, nước trái cây , bánh mì , bánh bích 
quy, xúc xích, ... Tât nhiên , hàm lượng bổ sung cho từng loại sản phẩ m sẽ khác 
nhau. Collagen bổ sung có thể ở dạng sợi hoặc thủy phân (tùy tính chất sản 
phẩm) có phân tử lượng 2-200kDa. Hàm lượng hỗn hợp coll agen-canxi-vitamin 
D3 khoảng 0,5-1% khối lượng sản phẩm . Hàm lượng collagen trong hỗn hợp 
collagen-canxi-vitamin D 3 không nhỏ hơn 90%. 
Như vây, việc ứng dụng collagen trong thực phẩm đã được thực hiện khá 
nhiều và áp dụng trên nhiều đối tượng sản phẩm thực phẩm khác nhau như : các 
sản phẩm thức uống , các sản p hẩm từ sữa , các sản phẩm thịt và thủy sản , các 
dạng collagen tổ hợp , Trong đó , một số thì ứng dụng các tính chất công nghệ 
của collagen vào sản phẩm , số khác thì bổ sung collagen vào sản phẩm nhằm 
thu được giá trị về mặt y học của collagen . Trong tương lai , cần tìm thêm các 
nguồn tài liệu hay thực hiện thêm các nghiên cứu hoặc sáng chế công nghệ về 
ứng dụng collagen trong thực phẩm mà vẫn giữ nguyên giá trị sinh học và y học 
của nó, đặc biệt là ứng dụng collagen vào thực phẩm chức năng . 
Tài liệu tham khảo 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm 88 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. B. R. Rao D. Schalk, R. Gielissen and R. L. Henrickson. (1981) Bovine Hide Collagen 
as a Protein Extender in Bolognan, Oklahoma Agricultural Experiment Station, Vol., 
254-262. 
2. Bae Inwoo, Kiyoshi Osatomi, Asami Yoshida, Kazufumi Osako, Atsuko Yamaguchi, 
and Kenji Hara. (2008) Biochemical properties of acid-soluble collagens extracted 
from the skins of underutilised fishes, Food Chemistry, Vol. 108, 49-54. 
3. Bolboacă Sorana D., and Jäntschi L. (2007) AMINO ACIDS SEQUENCE 
ANALYSIS ON COLLAGEN, Bulletin USAMV-CN, Vol. 63-64, 311-316. 
4. Cioca Gheorghe (Belleville, NJ). (1984), Method of fining alcoholic beverages, 
(4489100). 
5. Connolly Philip (Lake Arrowhead, CA, US), Ernster, James (Lakewood, CA, US). 
(2010), Protein supplemented coffee beverage, (20100021616). 
6. Crevasse Gary A. (Rochester Hills, MI), Gammon, David L. (Rochester, MI), 
Sullivan, Michael J. (Rochester Hills, MI). (1988), Method and apparatus for forming 
netted meat products wrapped in an edible collagen film, (4716713). 
7. Eastoe J. E. The amino acid composition of fish collagen and gelatin, Biochemcal 
Journal, Vol. 65, (2), 363-368. 
8. Friess Wolfgang. (1998) Collagen – biomaterial for drug delivery, European Journal 
of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, Vol. 45 113–136. 
9. G.A. PRABHU D.R. DOERSCIIER, AND D.H. HULL. (2004) Utilization of Pork 
Collagen Protein in Emulsified and Whole Muscle Meat Products, Journal of Food 
Science, Vol. 69, (5), C388-C392. 
10. G.C. ARGANOSA R.L. HENRICKSON and B.R. RAO. (1986) COLLAGEN AS A 
LEAN OR FAT REPLACEMENT IN PORK SAUSAGE, Journal of Food Quality, 
Vol. 10, 319-333. 
11. Institute of medicine (U.S.), (Ed.) (2004) Food chemical index, 5th ed., National 
Academies Press, Washington, 352-353. 
12. J. C. LEWIS N. S. SNELL, D. J. HIRSCHMANN, AND HEINZ FRAENKEL-
CONRAT. (1950) AMINO ACID COMPOSITION OF EGG PROTEINS, Journal of 
Biological Chemistry, Vol. 186, (1), 23-25. 
13. KANO HIROSHI (Japan); ITO HIROYUKI(Japan); NOMA TERUYUKI (Japan); 
IKEGAMI SHUJI (Japan); ISAWA KAKUHEI (Japan). (2009), Fermented milk for 
improving and/or treating skin and method for producing the same, (EP2095820 
(A1)). 
14. Katarzyna Waszkowiak Włodzimierz Dolata. (2007) The application of collagen 
preparations as carriers of rosemary extract in the production of processed meat, Meat 
Science, Vol. 75, 178-183. 
15. Katarzyna Waszkowiak Włodzimierz Dolata. (2008) THE APPLICATION OF 
CONNECTIVE TISSUE PROTEINS AS ANTIOXIDANT CARRIERS IN FOOD 
PRODUCTION, Electronic Journal of Environmental Agricultural Food Chemistry, 
Vol. 7, (8), 3331-3334. 
16. Kurth L.B. (1983) The scope for products from collagen, The Australian Meat 
Industry Research Conference, Vol., (3B), 1-3. 
17. Moeller Patrick W. (Brentwood, TN). (2003), Method for covering a food product 
with collagen, (6541053). 
18. Nagai T., Araki, Y., & Suzuki, N. . (2002) Collagen of skin of ocellate puffer fish 
(Takifugu rubripes), Food Chemistry, Vol. 78, 173–177. 
Tài liệu tham khảo 
Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm 89 
19. Nagai T., Suzuki, N. . (2000) Isolation of collagen from fish waste material-skin, bone 
and fins, Food Chemistry, Vol. 68, 277–281. 
20. Nhan Hong Thi Le Anh Thy Bui. (2009) Isolation of collagen from the skin of basa 
fish (Pangasius Bocourti), Journal of Science and Technology, Vol. 47, (5A), 32-139. 
21. Ogasawara Nobuhiro (Tokyo, JP), Akahoshi, Ryoichi (Tokyo, JP), Hashimoto, Shinji 
(Tokyo, JP), Yamashita, Eiichi (Yao, JP), Yamamoto, Keiichi (Yao, JP). (2008), 
Stable acidic milk drinks, process for producing the same, and additive for acidic milk 
drinks to be used therein, (7396552). 
22. Parenteau-Bareil Rémi, Robert Gauvin, and François Berthod. (2010) Collagen-Based 
Biomaterials for Tissue Engineering Applications, Materials, Vol. 3, 1863-1887. 
23. Pati Falguni, Basudam Adhikari, and Santanu Dhara. (2010) Isolation and 
characterization of fish scale collagen of higher thermal stability, Bioresource 
Technology, Vol. 101, 3737-3742. 
24. Phanat Kittiphattanabawon a Soottawat Benjakul a, *, Wonnop Visessanguan b,, and 
Munehiko Tanaka Takashi Nagai c. (2005) Characterisation of acid-soluble collagen 
from skin and bone of bigeye snapper (Priacanthus tayenus), Food Chemistry, Vol. 89, 
363-372. 
25. Potaros Treesin, Nongnuch Raksakulthai, Jiraporn Runglerdkreangkrai, and Wanchai 
Worawattanamateekul. (2009) Characteristics of Collagen from Nile Tilapia 
(Oreochromis niloticus) Skin Isolated by Two Different Methods, Kasetsart J. (Nat. 
Sci.), Vol. 43, 584-593. 
26. Prabjeet Singh a Soottawat Benjakul a, *, Sajid Maqsood a, Hideki Kishimura. (2011) 
Isolation and characterisation of collagen extracted from the skin of striped catfish 
(Pangasianodon hypophthalmus), Food Chemistry, Vol. 124, 97-105. 
27. Raines Matthew D. Shoulders and Ronald T. (2009) Collagen Structure and Stability, 
Annual Review of Biochemistry, Vol. 78, 929–958. 
28. Salem Samir A.; El-Agamy, Elsayed I.; Salama, Fatma A.; Abo-Soliman, Nagwa H. 
(2009) Isolation, Molecular And Biochemical Characterization Of Goat Milk Casein 
And Its Fractions, Tropical and Subtropical Agroecosystems, Vol. 11, (1), 29-35. 
29. Stribling Kenneth V. (St. Charles, IL). (1997), Collagen sausage casing containing 
encapsulated smoke and method of making, (5599570). 
30. Takada Yukihiro (62-22, Kozutsumi, Kawagoe-shi, Saitama, JP), Aoe, Seiichiro (8-9-
406, Shinsayama 2-chome, Sayama-shi, Saitama, JP), Kato, Ken (2-155-205, Ohnari-
cho, Ohmiya-shi, Saitama, JP), Toba, Yasuhiro (5-11-3, Arajuko-cho, Kawagoe-shi, 
Saitama, JP), Yamamura, Junichi (29-8-205, Renjaku-cho, Kawagoe-shi, Saitama, JP). 
(2004), Preparations comprising collagen, vitamin D3 and calcium for strengthening 
bone, (EP0798001). 
31. Villanueva P, A., McNulty, A, K., Beniker, H, D., Kieswetter, K. . Method for 
quantitation of collagen tissues, Patent application publication No US 2009/0142799 
A1. 
32. Wang Lin, Yufeng Zou, Song Jiang, Junmin Xu, Shenhua Jiang, and Qiuhui Hu. 
(2010) Chromatographic separation and physicochemical properties of collagen 
species in the skin of deep-sea redfish (Sebastes mentella), Food Hydrocolloids, Vol. 
30, 1-5. 
33. Winkler Bruno (Weinheim-Oberflockenbach, DE). (1992), Collagen wrapted meat 
products, (5147671). 
34. Zhongkai Zhang Guoying Li And Bi Shi. (2006) Physicochemical Properties Of 
Collagen, Gelatin And Collagen Hydrolysate Derived From Bovine Limed Split 
Wastes, Journal of the Society of Leather Technologists and Chemists, Vol. 90, (1), 
23-28. 

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tong_quan_ung_dung_collagen_trong_thuc_pham.pdf