Đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

Mô đun dòng chảy Delft3D-FLOW giải

các phương trình nước nông không ổn định 2

chiều (trung bình theo độ sâu) hoặc 3 chiều.

Hệ các phương trình bao gồm các phương

trình chuyển động, phương trình liên tục và

phương trình tải - khuếch tán. Các phương

trình được xây dựng trong hệ toạ độ cong trực

giao hoặc trong hệ toạ độ cầu. Trong mô đun

Delft3D-FLOW với lưới chữ nhật (toạ độ Đề

các) được xem như dạng đơn giản nhất của

lưới cong. Trong toạ độ lưới cong thì mực

nước bề mặt và độ sâu có liên quan đến mặt

phẳng nằm ngang quy chiếu, còn trong toạ

độ cầu là mặt phẳng tương ứng với đường

cong của trái đất. Dòng chảy bị tác động bởi

thủy triều ở biên mở, ma sát gió ở mặt thoáng,

chênh lệch áp suất do chênh lệch mực bề mặt

hoặc chênh lệch mật độ. Các số hạng thêm

vào và bớt đi (Source and Sink) cũng được

đưa vào trong các phương trình để mô hình

hoá nguồn vào và nguồn ra của nước.

pdf 11 trang kimcuc 19020
Bạn đang xem tài liệu "Đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

Đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
110
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ 
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Cù Đức Thọ *
TÓM TẮT
Với sự phản ánh đặc thù của cơ sở kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội 
chủ nghĩa, đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường là một nền đạo đức thống nhất nhưng 
lại chứa đựng những quan niệm, những môi trường đạo đức khác nhau, thậm chí đối lập nhau, tác 
động ảnh hưởng lẫn nhau....Để đạo đức cách mạng khẳng định được địa vị chủ đạo trong đời sống 
đạo đức xã hội, vấn đề căn bản nhất là phải xây dựng Đảng về mặt đạo đức.
Từ khóa: đạo đức, kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa.
MORAL REVOLUTION MARKET ECONOMY SOCIALIS ORIENTED
ABSTRACT
With a unique reflection of the economic base in the market economy oriented socialist, 
revolutionary morality of the market economy is an ethics agreed but contains ideas, the environmental 
ethics different, even opposite, effects influence each other ....to assert moral revolution is a key 
position in the social moral life, the most basic problem is to Party building morally.
Keywords: ethics, market economy, socialism.
* GV. Bộ môn Triết học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng. Imail: cuductho@yahoo.com. ĐT. 0979819769
91
Thiết lập mô hình . . .
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mô đun dòng chảy Delft3D-FLOW giải 
các phương trình nước nông không ổn định 2 
chiều (trung bình theo độ sâu) hoặc 3 chiều. 
Hệ các phương trình bao gồm các phương 
trình chuyển động, phương trình liên tục và 
phương trình tải - khuếch tán. Các phương 
trình được xây dựng trong hệ toạ độ cong trực 
giao hoặc trong hệ toạ độ cầu. Trong mô đun 
Delft3D-FLOW với lưới chữ nhật (toạ độ Đề 
các) được xem như dạng đơn giản nhất của 
lưới cong. Trong toạ độ lưới cong thì mực 
nước bề mặt và độ sâu có liên quan đến mặt 
phẳng nằm ngang quy chiếu, còn trong toạ 
độ cầu là mặt phẳng tương ứng với đường 
cong của trái đất. Dòng chảy bị tác động bởi 
thủy triều ở biên mở, ma sát gió ở mặt thoáng, 
chênh lệch áp suất do chênh lệch mực bề mặt 
hoặc chênh lệch mật độ. Các số hạng thêm 
vào và bớt đi (Source and Sink) cũng được 
đưa vào trong các phương trình để mô hình 
hoá nguồn vào và nguồn ra của nước.
Phương trình liên tục cho dòng chảy
Phương trình liên tục với độ sâu trung bình cho bởi:
(1)
với Q biểu diễn sự phân bố trên mỗi đơn vị diện tích lưu lượng đi vào hoặc rút ra của nước, 
giáng thủy và bốc hơi:
(2)
với q
in
 và q
out 
tương ứng là nguồn nước được bổ sung và lấy đi. Plà lượng nước bổ sung do 
giáng thủy và E là lượng nước mất đi do bốc hơi. H=d+ζ là chiều cao cột nước; d và ζ tương 
ứng là độ sâu đáy và mực nước so với mặt phẳng quy chiếu.
Các phương trình động lượng theo phương ngang 
Phương trình động lượng theoξ và η được cho bởi:
 (3)
 và
 (4)
92
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
Trong đó: ξ và η là các tọa độ cong trực 
giao trên mặt phẳng ngang; u, v là các thành 
phần vận tốc trung bình theo độ sâu theo các 
hướng ξ và η tương ứng; g là gia tốc trọng 
trường; ρ
0
 là mật độ nước; C
2D 
là hệ số Chezy 
thể hiện độ nhám đáy; f là tham số Coriolis; 
 là các hệ số chuyển đổi từ tọa 
độ cong sang tọa độ thẳng; P là áp suất thủy 
tĩnh; Fξ và Fη là thông lượng mô men rối 
theo các phương ξ và η ; Mξ và Mη là động 
lượng của nguồn bổ sung hoặc mất đi theo các 
phương ξ và η ;
Giả định áp suất thủy tĩnh: Với giả định 
nước nông, phương trình động lượng suy 
giảm thành phương trình áp suất thủy tĩnh. 
Gia tốc thẳng đứng gây ra bởi ảnh hưởng sức 
đẩy nổi và do biến đổi áp suất
(5)
Sau khi tích phân 2 vế ta có:
 (6)
Nếu coi mật độ nước không biến đổi và đưa vào tính chung với áp suất khí quyển P
atm
 thì áp 
suất tổng cộng theo các hướng sẽ là:
(7)
(8)
Gradient của bề mặt tự do được gọi là 
gradient hướng áp (không có gradient áp suất 
khí quyển) và số hạng thứ hai là gradient áp 
suất khuynh áp. Trong gradient theo phương 
ngang, đạo hàm theo phương thẳng đứng 
được chuyển đổi vào hệ tọa độ sigma.
2. CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN
Các phương trình nước nông trung bình 
theo độ sâu (hoặc phương trình sóng dài) 
áp dụng trong Delft3D-Flow là các phương 
trình vi phân đạo hàm riêng dạng hyperbolic 
(trường hợp chất lỏng không nhớt) hoặc 
parabolic (trường hợp chất lỏng nhớt). Để 
tìm nghiệm duy nhất thì các điều kiện biên và 
điều kiện ban đầu cho mực nước và các thành 
phần vận tốc dòng chảy theo phương ngang 
phải được xác định. 
Điều kiện biên tại đáy: tại đáy điều kiện 
biên cho các phương trình động lượng sẽ là:
93
Thiết lập mô hình . . .
với τ
bξ
 và τ
bη
 là các thành phần ứng suất đáy theo các phươngξ và η tương ứng; Ứng suất 
trượt đáy phát sinh do dòng chảy rối được giả thiết biến đổi theo quy luật ma sát toàn phương 
như sau:
trong đó: là độ lớn của thành phần vận tốc theo phương ngang.
Điều kiện biên mặt thoáng:
Trong đó: θ là hướng của véc tơ ứng suất gió so với hướng η (hằng số). Độ lớn của ứng 
suất trượt do gió được xác định theo công thức:
trong đó: ρ
a
 là mật độ không khí; U
10
 là vận tốc gió quan trắc tại độ cao 10m cách mặt nước 
(biến đổi theo cả thời gian và không gian); C
d
 là hệ số kéo của gió, phụ thuộc vào U
10
. 
Delft3D-Flow hỗ trợ cho cả trường hợp gió toàn miền và gió cục bộ. Gió toàn miền tương 
ứng với trường gió đồng nhất theo không gian và thay đổi theo thời gian. Còn gió cục bộ là 
trường gió thay đổi theo cả không gian và thời gian.
Điều kiện biên tại biên lỏng: 
Trong Delft3D-Flow có các loại biên sau có thể được đưa vào:
+ Biên mực mức biến đổi theo thời gian
+ Biên lưu lượng biến đổi theo thời gian
+ Biên vận tốc theo thời gian
+ Biên không đổi Riemann:
94
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
Thông thường các điều kiện biên được 
xác định trong một giới hạn một số điểm 
biên. Việc nội suy tuyến tính dọc biên được 
sử dụng để gán các giá trị tại điểm biên, 
vì vậy việc nội suy này có thể tạo ra dòng 
chảy không thực trong khu vực quan tâm. 
Miền tính nên được mở rộng để ảnh hưởng 
của điều kiện biên đến vùng quan tâm là 
nhỏ nhất.
Điều kiện biên cứng: 
Biên cứng được đặt ở vị trí chuyển 
tiếp giữa đất và nước. Tại biên cứng bắt 
buộc phải thoã mãn hai điều kiện. Điều 
kiện thứ nhất đối với dòng chảy tại biên 
và điều kiện thứ hai là ứng suất trượt 
dọc biên.
Điều kiện biên đối với dòng chảy tại 
biên đó là: Không có dòng chảy qua biên 
(điều kiện không thấm) 
Đối với ứng suất trượt dọc biên thì 
một trong hai điều kiện sau phải được 
thỏa mãn: 
1. Ứng suất trượt tiếp tuyến bằng 
không (điều kiện không trượt) 
2. Điều kiện trượt từng phần 
Với các tính toán trong phạm vi rộng 
thì ảnh hưởng của ứng suất trượt dọc biên 
cứng có thể được bỏ qua và điều kiện không 
trượt được áp dụng cho tất cả các biên 
cứng. Còn với các tính toán trong phạm vi 
hẹp (ví dụ: trong phòng thí nghiệm) thì ảnh 
hưởng của bề mặt biên cứng trở nên đáng 
kể. [4],[12]
3. DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
3.1. Lưới tính và địa hình
3.1.1. Lưới tính 
Dòng chảy tại vùng nghiên cứu được 
hình thành trên một địa hình đáy và bờ phức 
tạp, bị chia cắt bởi nhiều cửa sông, cửa 
biển, đảo, các lạch triều, rừng ngập mặn các 
luồng chạy tàu tự nhiên có các hoạt động 
nạo vét duy tu (luồng sông Dinh, Lòng Tàu, 
Cái Mép, Thị Vải, Lộc An, cửa sông Chùa, 
cửa Hà Lãng), các bãi triều (bãi Cần Giờ, 
bãi trước Vũng Tàu, Bãi Dứa, bãi Chà Và, 
bãi Long Sơn) Theo tính chất phức tạp 
của địa hình tại khu vực nghiên cứu, việc 
lựa chọn lưới tính cong là lựa chọn hợp lý 
để tính toán dòng chảy ở đây. Việc sử dụng 
lưới cong loại này sẽ cho phép nâng cao độ 
phân giải theo phương ngang để mô phỏng 
xấp xỉ các ngõ ngách, đường bờ quanh co, 
các luồng tàu, các công trình bến, bể cảng,
3.1.2. Địa hình đáy
Số liệu địa hình đáy khu vực biển Cần 
Giờ và một số sông chính như trong hình 
5 là số liệu được trích rút từ hải đồ tỉ lệ 
1:200.000 do Hải quân Nhân dân Việt Nam 
tái bản lần thứ 1 năm 1993 và tu chỉnh dựa 
trên ảnh vệ tinh GoogleEarth và ETOPO2 
(Hình 3 và hình 4). Đồng thời kết hợp với 
dữ liệu địa hình thực năm 2009 được thu 
thập từ Viện Kỹ Thuật biển và Công ty cổ 
phần Tư vấn Thiết kế cảng - Kỹ thuật biển 
Portcoast [6].
95
Thiết lập mô hình . . .
Hình 2. Hệ thống lưới tính cong được xây dựng cho vùng nghiên cứu
Sau khi số hóa địa hình, thu thập số liệu 
độ sâu tại khu vực, chúng tôi tiến hành tổng 
hợp lại thành bộ số liệu địa hình cho khu 
vực nghiên cứu như hình bên dưới.
Từ các số liệu địa hình trên, tiến hành 
nội suy địa hình đáy theo lưới tính cho khu 
vực biển Cần Giờ và các con sông chính 
nhằm phục vụ cho mô hình DELFT3D để 
tính toán và tính toán mực nước tại hạ lưu 
sông Đồng Nai.
Hình 4. Địa hình khu vực nghiên cứu
96
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
3.2. Số liệu mực nước
Số liệu mực nước thu thập từ Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Dữ liệu thực đo dùng để so sánh tại các trạm (hình 7) Đồng Tranh, Cái Mép, Ngã Bảy, Vàm 
Cỏ và Vàm Sát được đo đạc trong 4 tháng như sau:
+ Tháng 3 : 9 giờ ngày 1/3/2010 đến 9 giờ ngày 3/3/2010.
+ Tháng 4 : 9 giờ ngày 1/4/2010 đến 9 giờ ngày 3/4/2010.
+ Tháng 9 : 9 giờ ngày 9/9/2010 đến 9 giờ ngày 11/9/2010.
+ Tháng 10: 9 giờ ngày 8/10/2010 đến 9 giờ ngày 10/10/2010.
Hình 5. Vị trí các điểm đo đạc phục vụ kiểm định mô hình[6]
Chỉ tiêu đánh giá được dùng là chỉ tiêu Nash-Sutcliffe [6] được sử dụng để kiểm định kết 
quả chạy của mô hình bằng cách so sánh hai giá trị thực đo và tính toán:
Ở đây H
tj
 và H
dj
 là giá trị tính toán và thực đo, H
bqd
 là giá trị bình quân của chuỗi số liệu 
thực đo, n là độ dài chuỗi số liệu.
97
Thiết lập mô hình . . .
Bảng 2. Tiêu chuẩn đánh giá tương quan giữa số liệu thực đo và tính toán[6], [7]
Đánh giá Đạt Khá Tốt
N2 0,4 – 0,65 0,65 – 0,85 >0,85
(Theo Tổ chức khí tượng thế giới-WMO)
Ngoài ra, đánh giá mức độ tương quan giữa kết quả tính toán và thực đo bằng hệ số tương 
quan R2.
Kết quả so sánh giữa tính toán và thực đo trong 2 ngày của tháng 3, tháng 4, tháng 9 và 
tháng 10 tại một số vị trí như đã nêu trên, với hệ số Nash (N2) và hệ số tương quan R2 tính toán 
được như sau:
Bảng 3. Hệ số Nash (N2) và hệ số tương quan (R2) được tính toán giữa số liệu đo đạc và 
tính toán cho một số trạm vào tháng 3 và tháng 4
Trạm
Mực nước tháng 3 Mực nước tháng 4
N2(Số Nash) R
2 (Độ lệch 
chuẩn) N
2(Số Nash) R
2 (Độ lệch 
chuẩn)
Vàm Sát 0.850 0.973 0.971 0.984
Vàm Cỏ 0.942 0.984 0.929 0.969
Đồng Tranh 0.934 0.983 0.983 0.983
Ngã Bảy 0.973 0.985 0.964 0.981
Cái Mép 0.908 0.964 0.967 0.968
Bảng 4. Hệ số Nash (N2) và hệ số tương quan (R2) được tính toán giữa số liệu đo đạc và 
tính toán cho một số trạm vào tháng 9 và tháng 10
Trạm
Mực nước tháng 9 Mực nước tháng 10
N2(Số Nash) R
2 (Độ lệch 
chuẩn) N
2(Số Nash) R
2 (Độ lệch 
chuẩn)
Vàm Sát 0.883 0.903 0.983 0.989
Vàm Cỏ 0.969 0.986 0.926 0.956
Đồng Tranh 0.970 0.986 0.987 0.989
Ngã Bảy 0.976 0.977 0.973 0.976
Cái Mép 0.916 0.923 0.948 0.951
98
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
Dưới đây là biểu đồ thể hiện kết quả so sánh giữa tính toán (đường màu xanh) và thực đo 
(đường màu đỏ) tại các trạm:
Hình 6. Kết quả so sánh giữa tính toán và 
thực đo tại trạm Cái Mép vào tháng 4
Hình 8. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Ngã Bảy vào tháng 4
Hình 10. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Vàm Sát vào tháng 4
Hình 7. Kết quả so sánh giữa tính toán và 
thực đo tại trạm Đồng Tranh vào tháng 4
Hình 9. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Vàm Cỏ vào tháng 4
Hình 11. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Cái Mép vào tháng 10
99
Thiết lập mô hình . . .
Qua kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo cho thấy hệ số Nash và hệ số 
tương quan đều rất tốt tại 5 vị trí kiểm 
định là Cái Mép, Đồng Tranh, Ngã Bảy, 
Vàm Cỏ và Vàm Sát. Các hệ số Nash và 
tương quan đa số trên 0.9 trong 4 tháng 
tính toán, chỉ có vị trí trạm Vàm Sát vào 
tháng 3 và tháng 9 có chỉ số Nash tương 
đối nhỏ hơn lần lượt là 0.850 và 0.883. Vì 
vậy, mô hình Delft3D đã tính toán mực 
nước tại các cửa sông khá tốt, mô hình sẽ 
được tiếp tục tính toán mực nước ở cửa 
sông góp phần nâng cao chất lượng tính 
toán tại các vị trí nằm sâu trong sông.
5. KẾT LUẬN
Mô hình Delft3D tính toán mực nước 
triều trên sông tại khu vực cần giờđã cho kết 
quả tốt. Số liệu tính toán và thực đo có độ 
tượng quan cao. Vì thế, có thể dùng mô hình 
đã thiết lập sẵn này để tính toán mực nước 
trên sông thuộc khu vực Cần Giờ.
Hình 12. Kết quả so sánh giữa tính toán và 
thực đo tại trạm Đồng Tranh vào tháng 10
Hình 14. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Vàm Cỏ vào tháng 10
Hình 13. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Ngã Bảy vào tháng 10
Hình 15. Kết quả so sánh giữa tính toán 
và thực đo tại trạm Vàm Sát vào tháng 10
100
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hoàng Văn Huân và ctv (2004). Báo cáo tổng kết Dự án điều tra cơ bản Điều tra thực trạng sạt lở bờ 
sông Sài Gòn-Đồng Nai khu vực Tp HCM và định hướng các giải pháp phòng tránh. Viện Khoa 
học Thuỷ lợi Miền Nam.
Hoàng Văn Huân (2006). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ 
du hệ thống sông Đồng Nai-Sài gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ. Đề tài 
cấp nhà nước mã số KC08-29.
Hoàng Văn Huân (2008). Diễn biến lòng dẫn hệ thống sông hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn và kiến nghị 
các giải pháp phòng tránh. Tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, trang 347-357. Tạp 
chí Tài nguyên nước và Kỹ thuật Môi trường, số 23.
Lê Quốc Huy (2010). Ứng dụng mô hình Delft3D tính nước dâng trong bão vùng biển ven bờ Việt Nam. 
Luận văn cao học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Kỳ Phùng, La Thị Cang, Huỳnh Công Hoài, Đăng Văn Tỏ (2009). “Nghiên cứu quá trình tương 
tác biển - lục địa và ảnh hưởng của chúng đến hệ sinh thái ven bờ Đông và bờ Tây Nam Bộ”. Đề 
tài cấp nhà nước.
Nguyễn Thị Thụy Hằng (2012). Nghiên cứu sự thay đổi chế độ thủy động lực học và hình thái sông Soài 
Rạp do nạo vét. Luận văn cao học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM.
Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Phương Nhung (2010). Kết quả ứng dụng mô hình NAM trong MIKE 11 khôi 
phục số liệu dòng chảy lưu vực sông Gianh - tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa 
học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S, trang 405 - 412.
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (1996). Đánh giá tác động môi trường dự án nạo vét 
luồng tàu sông Soài Rạp.
CERC (1984). Shore protection manual. Vol. I&II. US Army Corps of Egineers, Coastal Egineering 
Research Center, US Govt. Priting Office.
E. van Meerendonk (ed.) (1990). Coastal Engineering, DELFT Hydraulics.
Holthuijsen (2007): Waves in oceanic and coastal waters. Cambridge University Press.
WL Delft Hydraulics,Delft-3d User Manual, Delf, The Netherlands, 2007
 WL/Hydraulics (2003). Simulation of short-crested waves with HISWA or SWAN (SWAN user manual).

File đính kèm:

  • pdfdao_duc_cach_mang_trong_nen_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa.pdf