Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản trên bệnh nhân đặt kính acrysof restor tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh

Đặt vấn đề: Ngày nay, nhờ những cải tiến về phương tiện và kỹ thuật, phẫu thuật đục thủy tinh thể

đã có thể được thực hiện với đường rạch nhỏ, đặt kính nội nhãn mềm, giảm thiểu những biến chứng trong

và sau mổ, đem lại những kết quả hậu phẫu rất tốt và rút ngắn thời gian phục hồi sau mổ. Xu hướng phẫu

thuật không những để giải quyết tình trạng giảm thị lực do đục thủy tinh thể mà còn giải quyết được tình

trạng lão thị ngày một tăng dần. Kính đa tiêu nhiễu xạ - khúc xạ Acrysof Restor là một trong những câu trả

lời cho xu hướng tiến bộ nói trên.

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản sau 3 tháng trên những bệnh

nhân đã đặt kính Acrysof Restor tại Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đặt kính AcrySof

ReStor trên 35 mắt của 26 bệnh nhân (gồm 16 nữ và 10 nam). Thời gian theo dõi là 1 ngày, 1 tháng, 3

tháng bao gồm các chức năng thị giác thị lực nhìn xa chưa chỉnh kính, có chỉnh kính; thị lực gần chưa chỉnh

kính và thị lực gần được chỉnh với khúc xạ nhìn xa; độ nhạy cảm tương phản được đo sau mổ 3 tháng được

đo bằng bảng FACT.

Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 51.27 ± 13.76 tuổi. Trong 35 mắt được

phẫu thuật, không có trường hợp bị biến chứng trong và sau mổ. Sau mổ 3 tháng, Thị lực trung bình

(logMAR) chưa chỉnh kính và đã chỉnh kính tương ứng là 0.15 ± 0.14 và 0.02 ± 0.05. Trong đó thị lực nhìn

xa chưa chỉnh kính và đã chỉnh kính > 8/10 là 54.3% và 94.3%; thị lực nhìn gần sau phẫu thuật chưa chỉnh

kính và đã chỉnh kính >G6 là 62.8% và 91.4%. Độ nhạy cảm tương phản sau mổ 3 tháng ở các tần số không

gian cao giảm nhưng vẫn nằm trong giới hạn bình thường. Trong lô bệnh nhân nghiên cứu có 2 trường hợp

bị lóa sau mổ nhưng thích nghi được sau 3 tháng.

pdf 7 trang kimcuc 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản trên bệnh nhân đặt kính acrysof restor tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản trên bệnh nhân đặt kính acrysof restor tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản trên bệnh nhân đặt kính acrysof restor tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh
 35 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỊ LỰC VÀ ĐỘ NHẠY TƢƠNG PHẢN 
TRÊN BỆNH NHÂN ĐẶT KÍNH ACRYSOF RESTOR 
TẠI BỆNH VIỆN MẮT TP. HỒ CHÍ MINH 
Trần Thị Phương Thu*, Phạm Nguyên Huân*, Nguyễn Như Quân* 
TÓM TẮT 
Đặt vấn đề: Ngày nay, nhờ những cải tiến về phương tiện và kỹ thuật, phẫu thuật đục thủy tinh thể 
đã có thể được thực hiện với đường rạch nhỏ, đặt kính nội nhãn mềm, giảm thiểu những biến chứng trong 
và sau mổ, đem lại những kết quả hậu phẫu rất tốt và rút ngắn thời gian phục hồi sau mổ. Xu hướng phẫu 
thuật không những để giải quyết tình trạng giảm thị lực do đục thủy tinh thể mà còn giải quyết được tình 
trạng lão thị ngày một tăng dần. Kính đa tiêu nhiễu xạ - khúc xạ Acrysof Restor là một trong những câu trả 
lời cho xu hướng tiến bộ nói trên. 
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả thị lực và độ nhạy tương phản sau 3 tháng trên những bệnh 
nhân đã đặt kính Acrysof Restor tại Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đặt kính AcrySof 
ReStor trên 35 mắt của 26 bệnh nhân (gồm 16 nữ và 10 nam). Thời gian theo dõi là 1 ngày, 1 tháng, 3 
tháng bao gồm các chức năng thị giác thị lực nhìn xa chưa chỉnh kính, có chỉnh kính; thị lực gần chưa chỉnh 
kính và thị lực gần được chỉnh với khúc xạ nhìn xa; độ nhạy cảm tương phản được đo sau mổ 3 tháng được 
đo bằng bảng FACT. 
Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 51.27 ± 13.76 tuổi. Trong 35 mắt được 
phẫu thuật, không có trường hợp bị biến chứng trong và sau mổ. Sau mổ 3 tháng, Thị lực trung bình 
(logMAR) chưa chỉnh kính và đã chỉnh kính tương ứng là 0.15 ± 0.14 và 0.02 ± 0.05. Trong đó thị lực nhìn 
xa chưa chỉnh kính và đã chỉnh kính > 8/10 là 54.3% và 94.3%; thị lực nhìn gần sau phẫu thuật chưa chỉnh 
kính và đã chỉnh kính >G6 là 62.8% và 91.4%. Độ nhạy cảm tương phản sau mổ 3 tháng ở các tần số không 
gian cao giảm nhưng vẫn nằm trong giới hạn bình thường. Trong lô bệnh nhân nghiên cứu có 2 trường hợp 
bị lóa sau mổ nhưng thích nghi được sau 3 tháng. 
Kết luận: Kính nội nhãn giả điều tiết AcrySof Restor có thể giúp bệnh nhân bị đục thủy tinh thể sau 
phẫu thuật giảm bớt phụ thuộc vào kính điều chỉnh. Vấn đề chọn lựa bệnh nhân cũng như làm sinh trắc 
trước phẫu thuật là chìa khóa để có được phẫu thuật thành công và bệnh nhân hài lòng. 
ABSTRACT 
EVALUATION OF VISUAL ACUITY AND CONTRAST SENSITIVITY 
OF ACRYSOF RESTOR IOL AT THE EYE HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY 
Tran Thi Phuong Thu, Pham Nguyen Huan, Nguyen Nhu Quan 
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007:35 - 41 
Purpose: To evaluate visual acuity and contrast sensitivity after 3 months of cataract surgery with 
AcrySof ReStor IOL implantation 
Methods: The study was conducted at the HITEC Center of the Eye Hospital of Ho Chi Minh City 
from Oct 2004 to December 2005. Patients will be included in the study if they correspond to the following 
criteria: cataract, willing of less dependent on glasses, astigmatism less than 1.5 D, agreement with the 
* Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh 
inform consent of the study. Exclution criteria includes follow-up time less than 3 months. Follow-up 
schedule includes of 1 day, 1 month and 3 months post-op. Visual functions included uncorrected and best 
corrected distance visual acuity (UCDVA and BCDVA), uncorrected near visual acuity, distance-corrected 
near visual acuity (UCNVA and DCNVA). Contrast sensitivity (performed with FACT chart) were 
evaluated at 3-month post-op. 
Results: We had 26 patients (35 eyes). Among these 26 patients, there were 16 females and 10 males 
All of the patients were operated without any complications. Mean age of the study was 51.27 ± 13.76 years 
old. At 3-month post-op, percentage of UCDVA and BCDVA of 20/25 or better were 54.3% and 94.3% 
respectively. Mean visual acuities (logMAR) of UCDVA and BCDVA were 0.15 ± 0.14 and 0.02 ± 0.05 
respectively. Percentage of UCNVA and DCNVA of J3 or better were 62.8% and 91.4%. The post-operative 
contrast sensitivity is reduced at high spatial frequenency but still in normal range. There were 2 patients 
having glare and halos but these effects were not discribed as troublesome after 3 months post-op. 
Conclusions: Acrysof Restor offers a full range of quality vision and decreases enormously glasses 
time. The key to succeed is patient selection, patient consultation and exact biometry. 
MỞ ĐẦU 
Trong hai thập niên qua, phẫu thuật đục 
thủy tinh thể v| đặt kính nội nhãn đã có 
những bước tiến vượt bậc(1,2,3). Chất liệu của 
kính nội nhãn đã được cải tiến nhiều để thích 
ứng sinh học tốt hơn giúp bệnh nh}n đạt được 
thị lực sau mổ cao. C{c loại kính đơn tiêu đã 
chứng tỏ được hiệu quả v| tính an to|n trên 
h|ng triệu bệnh nh}n. Mặc dù vậy, kính nội 
nhãn đơn tiêu không thể cho phép bệnh nh}n 
nhìn rõ ở mọi khoảng c{ch vì loại kính n|y chỉ 
có một tiêu hội tụ. Ở người, khả năng nhìn rõ 
ở mọi khoảng c{ch l| nhờ sự điều tiết. Sự điều 
tiết l| do cơ thể mi co l|m giảm {p lực đến c{c 
sợi d}y chằng Zinn, do đó thủy tinh thể gia 
tăng độ cong(4). Ở người lớn tuổi, tình trạng 
lão thị l| sự giảm khả năng điều tiết của thủy 
tinh thể theo tuổi, chủ yếu l| sự thay đổi cơ 
học v| tính đ|n hồi của thủy tinh thể v| bao 
thủy tinh thể (4). Ở bệnh nh}n được đặt kính 
nội nhãn, sự xơ hóa v| co kéo của bao thủy 
tinh thể dẫn đến dính bao thủy tinh thể v|o 
kính nội nhãn (phần haptic v| optic), kết quả 
l| kính nội nhãn không dịch chuyển được khi 
cơ thể mi co. Bệnh nh}n được đặt kính nội 
nhãn đơn tiêu chỉ có thể nhìn rõ ở 1 khoảng 
c{ch nhất định ví dụ có thể nhìn xa rõ nhưng 
nhìn gần phải có kính đọc s{ch hỗ trợ thêm. 
Để khắc phục tình trạng n|y cũng như tình 
trạng lão thị, c{c nh| nghiên cứu đã cải tiến 
nhiều loại kính nội nhãn kh{c nhau: điều tiết 
v| giả điều tiết(5,6). Tại BV Mắt TPHCM, kính 
nội nhãn giả điều tiết AcrySof ReStor được 
đưa v|o sử dụng từ cuối năm 2004 v| có kết 
quả ban đầu rất khả quan(6). 
Nhờ những cải tiến về phương tiện, kỹ 
thuật về phẫu thuật đục thủy tinh thể đã có 
thể thực hiện với đường rạch nhỏ, đặt kính nội 
nhãn mềm, giảm thiểu những biến chứng 
trong, sau mổ, đem lại những kết quả hậu 
phẫu rất tốt v| rút ngắn thời gian phục hồi sau 
mổ. Xu hướng phẫu thuật khúc xạ hiện nay 
đối với những trường hợp lão thị, hoặc cận thị 
nặng có thể lựa chọn phương ph{p thay thế 
thủy tinh thể v| đặt kính nội nhãn giả điều tiết 
(kính đa tiêu khúc xạ, hoặc nhiễu xạ, hoặc 
phối hợp khúc xạ - nhiễu xạ)(7,8,9). 
Chúng tôi tiến h|nh nghiên cứu n|y nhằm 
đ{nh gi{ kết quả phẫu thuật đặt kính nội nhãn 
AcrySof ReStor ở bệnh nh}n đục thủy tinh thể. 
SƠ LƢỢC VỀ KÍNH NỘI NHÃN ACRYSOF 
RESTOR 
Kính AcrySof ReStor l| loại kính đa tiêu 
phối hợp cả 2 nguyên lý khúc xạ v| nhiễu xạ 
nhằm giúp cho bệnh nh}n nhìn rõ cả xa v| 
 37 
gần m| không hoặc ít phụ thuộc v|o kính hỗ 
trợ. 
Kính gồm 11 bậc ở vùng trung t}m 3.6 
mm, tạo th|nh 12 vùng nhiễu xạ. (hình 2). Độ 
cao c{c bậc kh{c nhau, giảm dần từ trung t}m 
ra ngoại biên, từ 1.3 µm đến 0.2 µm, và 
khoảng c{ch giữa c{c bậc cũng giảm dần, thiết 
kế n|y tạo ra công suất hiệu dụng thêm v|o l| 
+ 4 D, tương ứng với + 3.2 D đeo kính gọng. 
[nh s{ng đi v|o vùng ngoại biên của kính 
thích hợp với thị lực nhìn xa hơn, do đó l|m 
giảm khó chịu của bệnh nhân khi nhìn xa vào 
ban đêm (đồng tử dãn). Kỹ thuật Apodized 
(hòa trộn) giúp cho kính có những đặc tính 
sau: điều chỉnh năng lượng {nh s{ng v|o mắt 
phù hợp với sinh hoạt v| điều kiện {nh s{ng 
bên ngo|i, cho phép nhìn từ xa tới gần, giảm 
thiểu những hiệu ứng g}y khó chịu. Kính nội 
nhãn AcrySof ReStor đã được thử nghiệm 
trong nhiều nghiên cứu l}m s|ng 10,11 và cho 
những kết quả rất tốt. 
Hình 1: Cấu tạo kính AcrySof ReStor 
Các khái niệm về tƣơng phản 
Độ tương phản (contrast) 
Được định nghĩa l| tỉ lệ giữa hiệu số của 
độ chiếu s{ng giữa vật v| nền trên tổng số độ 
chiếu s{ng của chúng, cụ thể theo phương 
trình sau: 
C = 
minmax
minmax
II
II
C: độ tương phản (contrast) 
Imax: độ chiếu s{ng tối đa (maximum 
intensity) 
Imin: độ chiếu s{ng tối thiểu (minimum 
intensity) 
Gi{ trị độ tương phản được biểu thị ở dạng 
phần trăm, từ 0% đến 100%. Độ tương phản 
0% có nghĩa l| không hiện diện ranh giới giữa 
vật v| nền. Nếu độ tương phản lớn hơn 0% thì 
nghĩa l| có tồn tại ranh giới đó, tuy nhiên nó 
có thể được nhận ra hay không còn tùy thuộc 
khả năng xử lý ảnh của người quan s{t. 
Ngưỡng tương phản (contrast threshold) 
Là độ tương phản thấp nhất có thể được 
nhận ra. 
Độ nhạy tương phản (contrast sensitivity) 
Là khả năng ph}n biệt được vật trên nền 
của nó, được tính l| nghịch đảo của ngưỡng 
3.6 mm 
Độ cao của bậc 1.3 micron 
tương phản. Vì vậy, một người có ngưỡng 
tương phản thấp thì độ nhạy tương phản cao 
v| ngược lại. 
Thị tần (spatial frequency) 
Tiêu thử độ nhạy tương phản có thể l| 
dạng lưới gồm c{c vạch sậm xen kẽ vạch s{ng. 
Mỗi cặp vạch sậm v| s{ng tạo th|nh một chu 
kỳ (cycle). Thị tần l| số chu kỳ n|y trên một độ 
góc thị gi{c (deg), có đơn vị l| c/deg 
(cycle/degree). Thị tần thấp thì kích thước c{c 
vạch to hơn, thị tần cao thì kích thước c{c vạch 
nhỏ hơn. 
Một trong những thử nghiệm về độ tương 
phản đơn giản v| thường được sử dụng nhất l| 
Bảng FACT (Functional Acuity Contrast Test). 
Bảng n|y do Arthur P. Ginsburg thiết kế v| đưa 
ra ứng dụng từ năm 1983. Bảng gồm nhiều ô 
tròn dạng lưới vạch đen trắng, xếp thành 5 hàng 
ngang, mỗi h|ng ứng với một thị tần. 
Độ tương phản của c{c ô tròn giảm dần từ 
tr{i sang phải. Hai ô kế tiếp c{ch nhau 0.15 log 
đơn vị. Nghĩa l| ô tròn sau có độ tương phản 
giảm 50% so với ô trước. Có 9 mức tương 
phản, được đ{nh số từ 1 đến 9. To|n bộ c{c 
mức tương phản rộng hơn khoảng độ nhạy 
tương phản của người bình thường. 
Thị tần tăng dần (hay kích thước c{c vạch 
nhỏ dần) từ trên xuống dưới. Giữa c{c h|ng A, 
B, C, v| D, thị tần h|ng dưới tăng gấp đôi so 
với h|ng trên. Thị tần tương ứng của 4 hàng là 
1.5, 3, 6, v| 12 c/deg. Riêng h|ng E tăng gấp 
rưỡi h|ng D, với trị số thị tần l| 18 c/deg. 
Kích thước từng ô tròn l| 1.7 deg (độ góc 
thị gi{c). C{c vạch có hướng sọc đứng, hoặc 
nghiêng tr{i hay phải 15º. H|ng dưới cùng có 
3 mẫu để minh họa v| hướng dẫn bệnh nh}n 
trước khi thử. 
Bảng được treo trên tường. Khoảng c{ch 
thử 3 mét. Độ nhạy tương phản được thử 
trong điều kiện {nh s{ng phòng bình thường, 
khoảng 20-70 foot Lambert (68-240 cd/m2). Kết 
quả độ nhạy tương phản được vẽ biểu đồ. 
Hình 2. Bảng FACT 
Bệnh nhân và phƣơng pháp 
Mẫu l| c{c bệnh nh}n đục thủy tinh thể có 
chỉ định phẫu thuật của khoa B{n Công kỹ 
thuật cao – Bệnh Viện Mắt TPHCM từ th{ng 
10.2004 đến th{ng 12.2005. C{c tiêu chuẩn đưa 
v|o mẫu nghiên cứu gồm có 
-Bệnh nh}n mong muốn giảm sự lệ thuộc 
v|o kính điều chỉnh 
-Không có tiền sử bệnh lý glaucoma, bệnh 
lý gi{c mạc, đ{y mắt, cũng như tiền sử chấn 
thương mắt v| tiền sử phẫu thuật khúc xạ 
trước đó. 
-Độ loạn thị gi{c mạc < 1.5 D 
-Bệnh nh}n hợp t{c để đo được c{c chỉ số 
sinh trắc để tính công suất kính nội nhãn bằng 
máy IOL Master. 
-Đồng ý tham gia nghiên cứu 
Ngo|i ra đối với 1 số biến cố trong mổ có 
thể ảnh hưởng đến độ chính t}m hoặc không 
an to|n thì không đặt kính nội nhãn AcrySof 
ReStor. 
-Xé bao trước không ho|n chỉnh 
-Tổn thương d}y chằng Zinn 
-Rách bao sau 
Tiến h|nh phẫu thuật phaco bằng m{y 
phaco Infiniti ® với c{c bước như sau: 
-Đường rạch gi{c mạc trực tiếp phía th{i 
dương 3.2 mm. 
 39 
-Xé bao trước liên tục đường kính 5 mm – 
5.5mm. 
-Thủy t{ch nh}n 
-Nhũ tương hóa nh}n 
-Rửa hút vỏ 
-Bơm chất nhầy, đặt kính nội nhãn trong bao 
bằng nòng Monarch C. Công suất kính được đo 
bằng công thức SRK/T, hằng số A = 118.2 v| khúc 
xạ mục tiêu từ plano cho đến +0.25 D. 
-Rửa sạch chất nhầy, bơm phù gi{c mạc. 
Kết quả phẫu thuật được đ{nh gi{ v|o 1 
ng|y, 1 th{ng v| 3 th{ng sau phẫu thuật. Kết 
quả chức năng thị gi{c bao gồm khúc xạ được 
ghi nhận v|o 3 th{ng sau mổ (sau khi khúc xạ 
đã ổn định): Thị lực nhìn xa có v| không có 
điều chỉnh ở khoảng c{ch 5m (Uncorrected 
distance visual acuity, best corrected distance 
visual acuity). Thị lực gần không điều chỉnh 
v| đã điều chỉnh với độ khúc xạ nhìn xa ở 
khoảng c{ch 33 cm (Uncorrected near visual 
acuity, distance corrected near visual acuity). 
Độ nhạy cảm tương phản được đo bằng bảng 
FACT (Functional Acuity Contrast Test). 
Ngo|i ra bệnh nh}n còn được hỏi ý kiến về 
mức độ phụ thuộc kính điều chỉnh trong sinh 
hoạt hằng ng|y v| mức độ h|i lòng. 
KẾT QUẢ 
Mẫu gồm 26 bệnh nh}n (16 nữ v| 10 nam) 
với 35 mắt (15 mắt phải v| 20 mắt tr{i) có độ 
tuổi trung bình l| 51.27 ± 13.76 tuổi. Trong 35 
ca phẫu thuật không có trường hợp n|o xảy ra 
biến cố trong mổ, cũng như biến chứng sớm 
sau mổ. 
Kết quả khúc xạ 
Thị lực nhìn xa sau phẫu thuật 3 tháng 
Bảng 1 
Thị lực chưa 
chỉnh kính 
Thị lực kính 
Thị lực 
<5/10 2 (5,7%) 
5/10 – 7/10 14 (40,0%) 2 (5,7%) 
≥ 8/10 19 (54,3%) 33 (94,3%) 
Thị lực 
trung bình 
(logMar) 
BV Mắt 0,15 ± 0,14 0,02 ± 0,05 
Nghiên cứu 
của FDA12 
0,02 ± 0,12 -0,05 ± 0,09 
Độ cầu tương đương trung bình sau phẫu 
thuật l| 0.16 ± 0.67 D, với độ loạn thị trung 
bình sau mổ l| -0.52 ± 0.68 D. Như vậy có 94% 
mắt sau mổ có thị lực nhìn xa không cần chỉnh 
kính ≥ 5/10 v| 54% mắt có thị lực sau mổ l| ≥ 
8/10. Trong khi 1 nghiên cứu kh{c tại Hoa Kỳ 
12 có 84% mắt sau mổ có thị lực ≥ 8/10. 
Thị lực nhìn gần sau phẫu thuật 3 th{ng 
Bảng 2: Thị lực nhìn gần sau phẫu thuật 3 tháng 
 Thị lực chưa chỉnh 
kính 
Thị lực kính với khúc xạ 
nhìn xa 
G8 9 (25,7%) 2 (5,7%) 
G7 4 (11,4%) 1 (2,9%) 
G6 11 (31,4%) 11 (31,4%) 
G5 9 (25,7%) 17 (45,7%) 
>G5 2 (5,8%) 5 (14,3%) 
63% mắt sau mổ có thị lực nhìn gần không 
cần điều chỉnh ≥ G6 (tương đương với 5/10 
hay J3 của bảng thị lực gần Jaeger) Trong khi 
kết quả nghiên cứu ở nhiều trung t}m tại Hoa 
Kỳ12 thị lực nhìn gần sau phẫu thuật 6 th{ng ≥ 
J2 (G3) là 82% 
Kết quả độ nhạy cảm tương phản (sau phẫu 
thuật 3 tháng) 
Bảng 3: Kết quả độ nhạy cảm tương phản (theo 
đơn vị log) 
Tần số không gian 
(chu kỳ/độ) 
Trung bình (đơn 
vị log) 
Độ lệch 
chuẩn 
1,5 1,59 0,12 
3 1,69 0,14 
6 1,63 0,19 
12 1,23 0,22 
18 0,91 0,20 
Kết quả độ nhạy cảm tương phản vẫn nằm 
trong giới hạn bình thường (min-max). Tuy 
nhiên ở những tần số không gian cao (12 cpd, 
18 cpd), độ nhạy cảm tương phản trung bình 
giảm v| nằm ở mức thấp. 
Sau mổ trong giai đoạn sớm từ ng|y đến 2 
tuần sau mổ có 5 mắt (4 bệnh nh}n) có cảm 
gi{c chói hoặc lóa. Tuy nhiên cảm gi{c n|y chỉ 
g}y khó chịu trong 2 tuần đầu sau đó giảm 
dần. Tại thời điểm 3 th{ng sau mổ chỉ còn 2 
mắt (2 bệnh nh}n) còn cảm gi{c chói lóa nhất 
l| v|o ban đêm. 
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3 cpd 6 cpd 12 cpd 18 cpd
Tần số không gian (chu kỳ/độ)
Bệnh viện Mắt
NC của FDA
Min
Max
Biểu đồ 1: Độ nhạy cảm tương phản trung bình 
Về mức độ h|i lòng: đa số bệnh nh}n (24/26 - 
92%) đều h|i lòng với kết quả phẫu thuật. Trong 
số đó 9 bệnh nh}n đã lựa chọn phẫu thuật đặt 
kính nội nhãn cho mắt thứ hai. V| trong 17 bệnh 
nh}n đã phẫu thuật 1 mắt có 8 bệnh nh}n đồng ý 
sẽ phẫu thuật mắt thứ hai với đặt kính nội nhãn 
giả điều tiết. Chỉ có một bệnh nh}n đặt kính 
Acrysof Restor một mắt (2.9%) l| phải phụ thuộc 
v|o kính ở mức khi l|m việc phải sử dụng, còn lại 
25/26 (96%) bệnh nh}n sau phẫu thuật đều không 
phụ thuộc v|o kính điều chỉnh. Trường hợp bệnh 
nh}n phải phụ thuộc ít v|o kính điều chỉnh l| 1 
doanh nh}n, l|m việc nhiều với m{y vi tính. 
Ngo|i ra chúng tôi còn ghi nhận 1 trường hợp 
xuất hiện đục bao sau nhẹ sau phẫu thuật 1 năm. 
BÀN LUẬN 
Đối với c{c loại kính đa tiêu, giả điều tiết, 
ngo|i c{c vấn đề về kỹ thuật phẫu thuật, yếu 
tố quan trọng để đạt được hiệu quả tốt l| vấn 
đề lựa chọn bệnh nh}n trước mổ. Trong 
nghiên cứu n|y độ loạn thị gi{c mạc trước mổ 
l| ≤ 1.5 D do đó kết quả thị lực nhìn gần, cũng 
như nhìn xa (không kính) sau phẫu thuật 
không cao như những nghiên cứu đã được 
b{o c{o trước đó (với độ loạn thị gi{c mạc 
trước mổ ≤ 1.0 D v| có điều chỉnh loạn thị 
thuận bằng c{ch đặt chỉ kh}u(10,12). Vấn đề độ 
loạn thị trước mổ có thể được giải quyết bằng 
đường rạch giảm căng vùng rìa hoặc có thể 
điều chỉnh sau mổ bằng phẫu thuật Lasik khi 
khúc xạ của bệnh nh}n đã ổn định v| đ}y 
cũng l| hướng nghiên cứu tiếp theo của chúng 
tôi. Ngo|i ra, trong nghiên cứu của cơ quan 
FDA, c{c bệnh nh}n đều được phẫu thuật v| 
đặt kính nội nhãn cả 2 mắt v| kết quả thị lực, 
độ nhạy cảm tương phản đều được đo trên 2 
mắt v| có thời gian theo dõi d|i hơn (1 năm) vì 
vậy sẽ cho kết quả cao hơn do khả năng của 2 
mắt có thể tạo ra sự “tổng hợp ở 2 mắt” 
(binocular summation)(13). 
Kết quả độ nhạy cảm tương phản thấp hơn 
ở những tần số không gian cao cũng giống 
như kết quả trong nghiên cứu của cơ quan 
FDA. V| điều n|y cũng giải thích c{c hiện 
tượng chói lóa ở 1 số bệnh nh}n đặc biệt trong 
điều kiện cường độ {nh s{ng thấp. Hầu hết 
c{c hoạt động ban ng|y của con người sử 
dụng những tần số không gian thấp(14), do đó 
kết quả phẫu thuật cũng không l|m ảnh 
hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của 
bệnh nh}n. Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng 
việc giảm độ nhạy tương phản trong điều kiện 
{nh s{ng yếu sẽ l| trở ngại cho một số nghề 
nghiệp nhất định ví dụ như t|i xế l{i xe ban 
đêm sẽ không phải l| một bệnh nh}n phù hợp 
để đặt loại kính n|y. 
Tuy đ{nh gi{ chất lượng thị gi{c kết quả 
không cao bằng nghiên cứu của FDA, tỷ lệ bệnh 
nh}n phụ thuộc v|o kính thấp hơn so với những 
nghiên cứu kh{c đó l| do độ tuổi trung bình của 
nghiên cứu cao hơn, mức độ l|m việc ở bệnh 
nh}n Việt Nam ít hơn so với ở nước ngo|i (ví dụ 
như đa số bệnh nh}n ở Việt Nam không phải l{i 
xe, sử dụng m{y vi tính thường xuyên). 
Tỷ lệ đục bao sau trên kính Acrysof Restor 
theo c{c nghiên cứu trên thế giới thì ở mức độ 
thấp. Tuy nhiên hiện tượng đục bao sau sẽ g}y 
trở ngại cho bệnh nh}n đặt kính đa tiêu nhiều 
hơn kính đơn tiêu nhất l| c{c hiệu ứng phụ 
không mong muốn chẳng hạn như lóa, quầng 
s{ng. Việc xé bao trước ho|n chỉnh, đ{nh bóng 
bao sau tốt v| dùng laser NdYag mở bao sớm 
hơn thường lệ sẽ góp phần n}ng cao sự h|i 
lòng của người bệnh. 
Chúng tôi cho rằng trong những trường 
 41 
hợp bệnh nh}n đặt kính Acrysof Restor cũng 
như c{c loại kính đa tiêu giả điều tiết kh{c, 
việc đo kết quả sinh trắc thật chính x{c l| điều 
vô cùng quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến 
to|n bộ tầm nhìn của người bệnh từ xa đến 
gần. Chúng tôi khuyến c{o c{c thông số trước 
mổ nên được thực hiện bằng IOL Master. 
Chúng tôi cũng ghi nhận một trường hợp 
bệnh nh}n phải phục thuộc kính l| do bệnh 
nh}n thường xuyên dùng thị lực trung gian 
trên m{y vi tính. Đ}y cũng l| một yếu tố cần 
chú ý khi tư vấn cho bệnh nh}n chọn lựa loại 
kính cho phù hợp. 
Hiện nay không có một loại kính nội nhãn 
n|o ho|n hảo v| thỏa mãn hết tất cả c{c nhu 
cầu của bệnh nh}n. Do đó, việc tư vấn kỹ 
lưỡng cho bệnh nh}n trước phẫu thuật l| điều 
tối quan trọng để bệnh nh}n có thể h|i lòng 
sau cuộc phẫu thuật. Chúng ta tuyệt đối 
không nên hứa hẹn sau mổ bệnh nh}n ho|n 
to|n không phải đeo kính bởi vì trên thực tế l| 
chúng ta chỉ l|m giảm được tỷ lệ phụ thuộc 
kính mà thôi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1 AcrySof ReStor - Clinical Study Results – (physician 
labeling). Fort Worth, TX:Alcon Laboratories, Inc; 2005 
2 Azen SP et al - Binocular visual acuity summation and 
inhibition in an ocular epidemiological study: the Los 
Angeles Latino Eye Study. Invest Ophthalmol Vis Sci. 
2002; 43(6):1742-8 
3 Bellucci R. Multifocal intraocular lens. Curr Opin 
Ophthalmol 16:33-37 
4 Carones F. Pseudoaccommodating ReStor IOL to correct 
defocus and presbyopia in refractive lens exchange: 
clinical results. Program and abstracts from the American 
Society of Cataract and Refractive Surgery 2005 
Symposium on Cataract, IOL, and Refractive Surgery; 
April 15-20, 2005; Washington, DC. 
5 Croft MA, Glasser A, Kaufman PL: Accommodation and 
presbyopia. Int Ophthalmol Clin 2001; 41:33 – 46 
6 Fine FI, Packer M, Hoffman RS – New 
phacoemulsification technologies. J Cataract Refract Surg 
2002; 28:1054-1060 
7 Gimbel HV, Neuhann T. – Development, advantages, and 
methods of the contiuous capsulorhexis technique. J 
Cataract Refract Surg 1990; 16:31-37 
8 Ginsburg AP – Contrast sensitivity and functional vision. 
International Ophthalmology Clinics. 43(2):5-15 
9 Hoffman RS. Fine IH, Packer M – New 
phacoemulsification technology. Curr Opin Ophthalmol 
2005 Feb; 16 (1): 38-43 
10 Lehmann R. Visual acuity results of the Acrysof ReStor 
IOL. Program and abstracts from the American Society of 
Cataract and Refractive Surgery 2005 Symposium on 
Cataract, IOL, and Refractive Surgery; April 15-20, 2005; 
Washington, DC 
11 Nijkamp MD, Dolders MGT et al. Effectiveness of 
multifocal intraocular lenses to correct presbyopia after 
cataract surgery. Ophthalmol 2004; 111:1832-1839 
12 Olson RJ, Werner L, Marnalis N, Cionni R: New 
intraocular lens technology – Am J Ophthalmol 2005; 
140:709- 716 
13 Packard R. Refractive lens exchange for myopia: A new 
perspective? Curr Opin Ophthalmol 16:53-56 
14 Phạm Thị Bích Thủy –Khảo s{t chức năng thị gi{c tương 
phản sau phẫu thuật lasik điều trị cận thị (2005)- Luận 
văn thạc sĩ nhãn khoa – ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 
15 Trần Thị Phương Thu, Phạm Nguyên Hu}n – Đ{nh gi{ 
kết quả ban đầu phẫu thuật đục thủy tinh thể đặt kính nội 
nhãn giả điều tiết AcrySof ReStor – Hội nghị khoa học kỹ 
thuật 2005 – Trường Đại Học Y Dược TPHCM. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_thi_luc_va_do_nhay_tuong_phan_tren_benh_nha.pdf