Đánh giá chi phí xã hội của Carbon ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu

Nghiên cứu này đưa ra khái niệm và ý nghĩa của chi phí xã hội của Carbon (SCC) và

một ố phương pháp ước lượng SCC dựa trên các phương pháp phân tích chi phí - lợi ích truyền

thống. Trên cơ ở đó, nghiên cứu ứng dụng tính SCC cho dự án cơ chế phát triển ạch (CDM) thu

hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. Kết quả phân tích cho th y SCC

phụ thuộc chủ yếu vào hai hệ số chiết kh u trong mô hình tính toán là hệ số chiết kh u xã hội r(t)

và hệ số chiết kh u Carbon r(CO2). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng ch ra rằng SCC phụ thuộc nhiều

hơn vào hệ ố r(t), điều đó có nghĩa là việc đầu tư giảm thiểu phát thải khí nhà kính của các dự án

CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn o với lợi ích bán chứng ch giảm phát thải (CER).

pdf 9 trang kimcuc 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chi phí xã hội của Carbon ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá chi phí xã hội của Carbon ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu

Đánh giá chi phí xã hội của Carbon ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 
 21 
Đánh giá chi phí xã hội của Carbon 
Ứng dụng thử nghiệm cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành 
tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu 
Đàm Thị Tuyết* 
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 
Nhận ngày 10 tháng 6 năm 2015 
Ch nh ửa ngày 7 tháng 11 năm 2015; ch p nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2015 
Tóm tắt: Nghiên cứu này đưa ra khái niệm và ý nghĩa của chi phí xã hội của Carbon (SCC) và 
một ố phương pháp ước lượng SCC dựa trên các phương pháp phân tích chi phí - lợi ích truyền 
thống. Trên cơ ở đó, nghiên cứu ứng dụng tính SCC cho dự án cơ chế phát triển ạch (CDM) thu 
hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. Kết quả phân tích cho th y SCC 
phụ thuộc chủ yếu vào hai hệ số chiết kh u trong mô hình tính toán là hệ số chiết kh u xã hội r(t) 
và hệ số chiết kh u Carbon r(CO2). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng ch ra rằng SCC phụ thuộc nhiều 
hơn vào hệ ố r(t), điều đó có nghĩa là việc đầu tư giảm thiểu phát thải khí nhà kính của các dự án 
CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn o với lợi ích bán chứng ch giảm phát thải (CER). 
Từ khóa: Chi phí xã hội của Carbon, biến đổi khí hậu, cơ chế phát triển ạch. 
1. Giới thiệu * 
1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu 
Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu với các 
tác động chính như làm dâng mực nước biển, 
khí hậu thay đổi đột biến, uy giảm ch t lượng 
môi trường ống là một trong những hiểm 
họa về môi trường trên thế giới nói chung và ở 
Việt Nam nói riêng [1]. Một trong những giải 
pháp giảm thiểu ự tác động của BĐKH là giảm 
thiểu hàm lượng CO2 trong khí quyển, tuy 
nhiên giải pháp này cần có ự đầu tư r t tốn 
kém [2]. Chi phí xã hội của Carbon (Social 
_______ 
* ĐT.: 84-902171049 
 Email: tuyetdt@vnu.edu.vn 
Cost of Carbon - SCC) là khái niệm thể hiện chi 
phí do tác động của BĐKH đến kinh tế xã hội 
tính cho 1 t n CO2 (tC). Thực tế cho th y SCC 
là công cụ phân tích chính ách nhằm xác định 
chi phí để giảm thiểu phát thải CO2. Đánh giá 
SCC r t khó khăn bởi vì tác động của CO2 
không ch bao gồm yếu tố thị trường (tiền tệ) 
mà còn bao gồm các yếu tố phi thị trường (phi 
tiền tệ) [3, 4, 5]. Tác động thị trường của SCC 
bao gồm ự thay đổi trong lĩnh vực tài nguyên 
khoáng ản, rừng, đ t đai, biển..., còn các tác 
động phi thị trường của SCC bao gồm ự thay đổi 
về môi trường ống, ảnh hưởng đến ức khỏe 
cộng đồng và ô nhiễm nguồn nước... [5, 6]. 
Tác động của ự nóng lên toàn cầu và 
những hiểm họa do khí nhà kính (GHGs) gây ra 
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 
22 
khó nhận th y trên thực tế do ự hạn chế về tri 
thức của con người [3]. Tuy nhiên, hiện nay r t 
nhiều nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu dự 
báo về khả năng phát thải GHG trong tương lai 
thông qua tỷ lệ gia tăng dân ố, tăng trưởng 
kinh tế cao và hiệu quả ử dụng năng lượng có 
độ tin cậy cao. Trong đó phải kể đến mô hình 
đánh giá tích hợp các yếu tố khí hậu, kinh tế xã 
hội và các tác động của nó trong tương lai đến 
 ức khỏe cộng đồng và ự tồn tại của các hệ 
 inh thái quý hiếm khác [7]. Hậu quả của 
BĐKH toàn cầu do phát thải GHG là r t đa 
dạng và có tiềm năng r t lớn. Mặt khác, chi phí 
để giảm thiểu GHG cũng r t đa dạng và tốn 
kém [7, 8], do đó bài viết này tập trung nghiên 
cứu chi phí của BĐKH theo quan điểm xã hội, 
được hiểu là chi phí xã hội của Carbon (SCC), 
được ứng dụng trên thực tế như là một tiêu 
chuẩn quan trọng để đánh giá lợi ích của các 
giải pháp giảm thiểu GHG . 
Khái niệm SCC ch chi phí thiệt hại toàn 
cầu biên của phát thải CO2, thường được xác 
định như là giá trị hiện tại ròng (NPV) của tác 
động do phát thải GHG trong thời gian dài hay 
của một t n CO2 tăng thêm do phát thải vào khí 
quyển tại thời điểm hiện tại. Giá trị của SCC có 
thể xác định được bằng tiền cho một t n CO2 
dựa vào “đường cơ ở” của dự án CDM. Giá trị 
của SCC có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn 
ra quyết định hoặc phê duyệt các dự án đầu tư, 
xây dựng và đánh giá chính ách liên quan đến 
phát thải GHG hoặc BĐKH [3, 4, 5, 8]. 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 
- Giới thiệu khái niệm và các phương pháp 
ước lượng SCC trong quá trình hướng tới mục 
tiêu phát triển bền vững; 
- Áp dụng thử nghiệm đánh giá SCC cho dự 
án CDM thu hồi khí đồng hành tại mỏ dầu 
Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. 
1.3. Phạm vi nghiên cứu 
- Phạm vi thời gian: Phân tích các chi phí và 
lợi ích trong thời gian thực hiện giảm thiểu 
GHG từ năm 2000 đến năm 2011, trùng với 
thời gian tín dụng của dự án CDM. 
- Phạm vi không gian: Đánh giá các tác 
động trong phạm vi thực hiện dự án mỏ dầu 
Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu. 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
- Thu thập và tổng hợp thông tin dữ liệu. 
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ “cơ ở dữ 
liệu dự án CDM khai thác và tận thu khí đồng 
hành ở mỏ Rạng Đông, Vũng Tàu, Việt Nam 
của Công ước khung của Liên Hợp Quốc về 
BĐKH (UNFCCC)”
1
. 
- Phân tích, mô phỏng và tính toán thử 
nghiệm SCC cho dự án CDM trên mô hình 
đánh giá chi phí lợi ích (CBA). 
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 
2.1. Khái niệm SCC 
SCC là giá trị bằng tiền đặc trưng cho thiệt 
hại kinh tế - xã hội toàn cầu khi thải ra 1 đơn vị 
khối lượng CO2 tại thời điểm hiện tại. Khi phân 
tích chi phí - lợi ích dự án CDM thì SCC được 
xác định là chi phí tài chính để giảm thiểu thiệt 
hại do phát thải GHG . Do vậy, SCC chính là 
lợi ích của các giải pháp giảm thiểu GHG . Nếu 
SCC càng lớn thì càng thu hút đầu tư vào thị 
trường giảm GHG [3, 4, 5, 8]. 
Đánh giá SCC có ý nghĩa quan trọng trong 
việc xác định các giải pháp giảm thiểu GHG , 
cụ thể: 
- Xác định mức độ phát thải GHG tối ưu 
trên quan điểm kinh tế, vì nó không thể bằng 0 
và chi phí giảm thiểu GHG r t lớn [5]; 
_______ 
1https://cdm.unfccc.int/Projects/DB/DNV-
CUK1133472308.56 
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 23 
- Xây dựng chính ách giảm thiểu GHG 
phù hợp, đặc biệt là xây dựng các tiêu chuẩn về 
môi trường liên quan đến GHG và BĐKH [8]. 
2.2. Các phương pháp xác định SCC 
a. Phương pháp xác định điểm phát thải 
biên (tối ưu) 
Mục tiêu chính của các phương pháp xác 
định chi phí xã hội của việc giảm thiểu GHG 
là tính mức phát thải tối ưu theo thời gian. Theo 
đó, mức thuế ô nhiễm được xác định bằng chi 
phí gián tiếp nhằm duy trì ự phát thải ở mức 
tối ưu đó [5]. 
Điểm phát thải tối ưu là giao điểm của 
đường chi phí phát thải biên (MAC) và đường 
thiệt hại biên (MD), tại đó chi phí xã hội biên 
của việc giảm phát thải bằng lợi ích từ thiệt hại 
tránh được do hoạt động giảm phát thải đó [5]. 
b. Phương pháp chi phí biên (MC) 
Phương pháp chi phí biên nhằm ước lượng 
 ự chênh lệch giữa các mức thiệt hại trong 
tương lai gây ra do ự thay đổi của đường phát 
thải cơ ở [5, 8]. 
c. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả 
Đây là một dạng của phân tích chi phí lợi 
ích (CBA), trong trường hợp chúng ta coi t t cả 
các loại chi phí của các dự án khác nhau đều tạo 
ra một lợi ích - chính là mục tiêu của chính 
 ách. Mục tiêu của chính ách có thể là mục 
tiêu giảm thiểu GHG cụ thể. Kết quả phân tích 
này biểu diễn dưới dạng chi phí/1 đơn vị giảm 
phát thải ($/1tCO2) [3, 5]. 
d. Phân tích đa mục tiêu (MCA) 
Phân tích đa mục tiêu là một dạng của 
phân tích CBA. Đây là một mô hình phân tích 
kết hợp cả phân tích các tác động được định 
lượng bằng tiền và các tác động định tính 
không bằng tiền. Các thông tin định tính có 
thể là những thông tin đang được nghiên cứu 
và r t khó định lượng bằng tiền, đặc biệt là 
các tác động như: tác động đến ức khỏe con 
người, ự công bằng và các thảm họa môi 
trường không thể hồi phục [3, 5]. 
3. Ứng dụng tính SCC cho dự án CDM thu 
hồi khí đồng hành tại mỏ dầu Rạng Đông - 
Bà Rịa - Vũng Tàu 
3.1. Thông tin chung về dự án 
Dự án khai thác và thu hồi khí đồng hành 
mỏ Rạng Đông với vị trí cách 140 km bờ biển 
Đông Nam - Việt Nam, thuộc địa phận t nh Bà 
Rịa - Vũng Tàu [9]. 
- Tổng đầu tư ban đầu của dự án: 73 triệu $US 
- Số lượng CO2 giảm thiểu: 6,77 triệu t n 
trong 10 năm (2001-2011) 
- Thời gian dự án CDM: 10 năm (2001-2011) 
- Đầu tư ban đầu cho phần CDM của dự án: 
10 triệu đô la Mỹ. 
- Chi phí giám sát và khác: 1 triệu đô la 
Mỹ/năm 
- Tỷ ố chiết kh u xã hội – r(t): 5% 
- Tỷ ố chiết kh u Carbon r(C): 10% 
Một số giả định ban đầu: 
- Các khí khác đều được chuyển thành CO2 
khi xây dựng đường phát thải cơ ở; 
- Mức giảm phát thải là chênh lệch giữa 
mức phát thải của dự án và mức phát thải cơ ở. 
3.2. Kết quả tính t án 
SCC được xác định theo phương pháp phân 
tích chi phí - lợi ích (CBA) và theo mô hình 
NPV = 0, có nghĩa là lợi ích từ giảm thiểu 1 
đơn vị Carbon của dự án CDM bằng chi phí 
thiệt hại xã hội do phát thải 1 đơn vị Carbon do 
dự án đầu tư phát triển. Kết quả tính toán được 
trình bày trong Bảng 2. Các thông ố kết quả 
tính toán được phân tích dưới dạng các đồ thị 
Hình 1. 
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 
24 
Bảng 1: Khối lượng giảm thiểu CO2 trong thời gian tín dụng của dự án 
Năm 
Khối lượng CO2e
* ước tính 
giảm thiểu hàng năm (triệu tấn) 
T12/ 2001 0,06 
2002 1,07 
2003 1,39 
2004 1,05 
2005 0,86 
2006 0,65 
2007 0,51 
2008 0,44 
2009 0,38 
2010 0,27 
T1- 11/ 2011 0,11 
Tổng khối lượng (Kl) CO2e ước tính 
giảm thiểu (triệu t n) 
6,77 
Thời gian tín dụng của dự án (năm) 10 
Kl CO2e ước tính giảm thiểu trung 
bình/năm (nghìn t n) 
677 
Ghi chú: CO2e
* = CO2 tương đương. 
Nguồn: UNFCCC (2005) [9]. 
Bảng 2: Ước lượng giá trị chi phí xã hội Carbon cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành Rạng Đông 
Thời gian dự án CDM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 
Lượng CO2 giảm (triệu t n) 0,07 1,26 1,64 1,24 1,02 0,77 0,59 0,52 0,45 0,31 0,14 
Lũy tiến CO2 (triệu t n) 0,07 1,33 2,97 4,21 5,23 6 6,59 7,11 7,56 7,87 8,01 
Giá trị Carbon (triệu $US) 0,29 5,19 6,75 5,10 4,20 3,17 2,43 2,14 1,85 1,28 0,58 
Lũy tiến giá trị Carbon (triệu $US) 0,29 5,47 12,23 17,33 21,53 24,70 27,13 29,27 31,12 32,40 32,97 
Đầu tư ban đầu cho CDM (triệu $US) 10 
Chi phí giám sát và khác (triệu $US) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Dòng tiền CF (triệu $US) -10 -0,71 4,19 5,75 4,10 3,20 2,17 1,43 1,14 0,85 0,28 -0,42 
Lũy tiến CF (triệu $US) -10 -10,71 -6,53 -0,77 3,33 6,53 8,70 10,13 11,27 12,12 12,40 11,97 
Hệ ố chiết kh u xã hội – r(t) 1 0,95 0,91 0,86 0,82 0,78 0,75 0,71 0,68 0,64 0,61 0,58 
Hệ ố chiết kh u Carbon – r(C) 1 0,91 0,83 0,75 0,68 0,62 0,56 0,51 0,47 0,42 0,39 0,35 
Giá trị hiện tại PV (triệu $US) -10 -9,27 -4,89 -0,50 1,87 3,18 3,66 3,69 3,56 3,31 2,93 2,45 
Lũy tiến PV (triệu $US) -10 -19,27 -24,17 -24,67 -22,80 -19,62 -15,96 -12,26 -8,70 -5,39 -2,46 0 
NPV (triệu $US) 0 
Giá trị xã hội Carbon $/1tCO2 4,12 
T 
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 25 
Hình 1: Kết quả tính toán mô hình xác định chi phí xã hội Carbon (theo Bảng 2).
0
1
2
3
4
5
6
7
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
C
O
2
(T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
C
O
2
(T
ri
Öu
$
)
0
5
10
15
20
25
30
35
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
C
O
2
lò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
C
O
2
lò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
-15
-10
-5
0
5
10
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
C
F
 (
T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
C
F
 (
T
ri
Öu
$
)
-15
-10
-5
0
5
10
15
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
C
F
 l
ò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
C
F
 l
ò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
(T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
(T
ri
Öu
$
)
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
 l
ò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
 l
ò
y
ti
Õn
(T
ri
Öu
$
)
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 
26 
Với kết quả nhận được cho th y giá trị ước 
lượng chi phí xã hội Carbon của dự án thu hồi 
khí đồng hành mỏ Rạng Đông SCC là 
4,12 đô la Mỹ/1tC. Thực tế và kết quả tính toán 
nêu trên cho th y SCC phụ thuộc vào r t nhiều 
yếu tố trong quá trình giảm thiểu khí nhà kính 
CO2 tương đương. Trong đó đặc biệt phải kể 
đến 2 hệ ố chiết kh u trong mô hình tính toán, 
đó là: Hệ ố chiết kh u xã hội r(t) và hệ ố chiết 
kh u Carbon r(CO2). 
Sự thay đổi của SCC theo r(t) và r(CO2) ảnh 
hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của dự án 
CDM. Trong mô hình tính toán thử nghiệm 
SCC cho dự án CDM thu hồi khí đồng hành mỏ 
Rạng Đông, kết quả tính SCC theo ự thay đổi 
của r(t) và r(CO2) như au: 
Trường hợp 1: Với hệ ố chiết kh u Carbon 
r(CO2) = 10% không đổi, giá trị xã hội của 
Carbon thay đổi theo các phương án biến thiên 
của hệ ố chiết kh u xã hội r(t) như au: 
Bảng 3: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) 
Hệ ố 
chiết 
kh u xã 
hội r(t) 
0 5 10 15 20 
SCC 
($/tC) 
3,76 4,12 4,53 5,00 5,20 
Kết quả trên được mô tả bằng đồ thị biến 
thiên như au: 
Như vậy, ự biến thiên của SCC phụ thuộc 
vào hệ ố chiết kh u xã hội r(t) theo quy luật 
tuyến tính, tăng dần khi hệ ố r(t) càng lớn 
nhưng không đáng kể (Bảng 3). Mặt khác, giá 
trị hiện tại (PV) của dự án lại phụ thuộc vào 
thời gian theo quy luật phi tuyến tính, có giá trị 
cực tiểu thay đổi theo r(t), nếu r(t) càng nhỏ thì 
giá trị PV càng nhỏ. Do đó, tại giá trị PV cực 
tiểu (PV min) thường cho SCC tối ưu. 
Trường hợp 2: Với hệ ố chiết kh u xã 
hội r(t) = 5% không đổi, SCC thay đổi theo 
các phương án biến thiên của hệ ố chiết 
kh u Carbon r(CO2) như au: 
D 
Hình 2: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) (theo Bảng 3). 
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
0 2 4 6 8 10 12 14
B
C
D
E
F
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
hi
Ön
t¹
i 
P
V
 l
òy
ti
Õn
(T
ri
Öu
$)
5%
0%
10%
15%
20%
KÕt qu¶ ph©n tÝch ®é nhËy cña dßng tiÒn hiÖn t¹i (PV) 
víi sù thay ®æi hÖ sè chiÕt khÊu x· héi (%)
G
i¸
tr
Þ
hi
Ön
t¹
i 
P
V
 l
òy
ti
Õn
(T
ri
Öu
$)
3.5
4
4.5
5
5.5
0 5 10 15 20 25
HÖ sè chiÕt khÊu x· héi (%)
G
i¸
tr
Þ
x·
hé
iC
ar
bo
n 
 (
$/
tC
)
KÕt qu¶ ph©n tÝch ®é nhËy cña gi¸ trÞ x· héi Carbon 
víi sù thay ®æi hÖ sè chiÕt khÊu x· héi (%)
G
i¸
tr
Þ
x·
hé
iC
ar
bo
n 
 (
$/
tC
)
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 27 
Bảng 4: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(CO2) 
Hệ ố chiết kh u 
Carbon r(CO2) 
0 5 10 15 20 
SCC ($/tC) 3,49 3,78 4,12 4,51 4,95 
Kết quả trên được mô tả bằng đồ thị biến thiên như au: 
Hình 3: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(CO2) (theo Bảng 4). 
Tương tự như phân tích trên, ự biến thiên 
của SCC phụ thuộc vào hệ ố chiết kh u 
Carbon r(CO2) theo quy luật tuyến tính, SCC 
tăng dần khi hệ ố r(CO2) càng lớn nhưng với 
mức độ tăng r t nhỏ (Bảng 4), và nhỏ hơn o 
mức độ tác động của r(t) (Hình 3). Mặt khác, 
giá trị hiện tại (PV) của dự án phụ thuộc vào 
thời gian theo quy luật phi tuyến tính, PV có giá 
trị cực tiểu thay đổi theo r(CO2), nếu r(CO2) 
càng nhỏ thì giá trị PV càng nhỏ. Nhưng ự phụ 
thuộc của PV vào r(CO2) cũng nhỏ hơn nhiều 
 o với ự tác động của r(t). Như vậy, SCC phụ 
thuộc chủ yếu vào hệ ố chiết kh u xã hội r(t), 
điều đó có nghĩa là việc đầu tư giảm thiểu phát 
thải khí nhà kính của các dự án CDM mang lại 
lợi ích xã hội lớn hơn o với lợi ích bán chứng 
ch giảm phát thải (CER). 
Hình 4: Giá trị SCC phụ thuộc vào r(t) và r(CO2). 
3.4
3.6
3.8
4
4.2
4.4
4.6
4.8
5
0 5 10 15 20 25
HÖ sè chiÕt khÊu Carbon (%)
G
i¸
tr
Þ
x
·
h
é
i
C
a
rb
o
n
($
/t
C
)
KÕt qu¶ ph©n tÝch ®é nhËy cña gi¸ trÞ x· héi Carbon 
víi sù thay ®æi hÖ sè chiÕt khÊu carbon (%)
G
i¸
tr
Þ
x
·
h
é
i
C
a
rb
o
n
($
/t
C
)
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
0 2 4 6 8 10 12 14
B
C
D
E
F
B
A
Thêi gian cña dù ¸n 2001-2011
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
 l
ò
y
ti
Õ
n
(T
ri
Ö
u
$
)
5%
0%
10%
15%
20%
KÕt qu¶ ph©n tÝch ®é nhËy cña dßng tiÒn hiÖn t¹i (PV) 
víi sù thay ®æi hÖ sè chiÕt khÊu Carbon (%)
B
G
i¸
tr
Þ
h
iÖ
n
t¹
i 
P
V
 l
ò
y
ti
Õ
n
(T
ri
Ö
u
$
)
3
3.5
4
4.5
5
5.5
0 5 10 15 20 25
H
GHÖ sè chiÕt khÊu (%)
G
i¸
tr
Þ
x
·
h
é
i
C
a
rb
o
n
($
/t
C
)
HÖ sè chiÕt khÊu Carbon
r(CO2)=10%
HÖ sè chiÕt khÊu x· héi
r(t)=5%
H
G
i¸
tr
Þ
x
·
h
é
i
C
a
rb
o
n
($
/t
C
)
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 
28 
4. Kết luận 
Nghiên cứu đã đưa ra khái niệm, ý nghĩa 
của SCC và một ố phương pháp ước lượng 
SCC dựa trên phân tích chi phí - lợi ích truyền 
thống nhằm giúp người đọc hiểu rõ ràng và 
chính xác hơn các tác động do phát thải GHG , 
lợi ích của các biện pháp giảm phát thải và ổn 
định nồng độ GHG trong khí quyển - mục tiêu 
cơ bản nh t của Nghị định thư Kyoto. Kết quả 
ước lượng SCC cho dự án khai thác khí đồng 
hành tại mỏ Rạng Đông - Bà Rịa - Vũng Tàu đã 
chứng minh giảm thiểu phát thải khí nhà kính 
của dự án CDM mang lại lợi ích xã hội lớn hơn 
 o với lợi ích bán chứng ch giảm phát thải 
(SCC phụ thuộc chủ yếu vào hệ ố chiết kh u 
xã hội r(t)). Các dự án CDM không ch đơn 
thuần giảm thiểu GHG , đem lại doanh thu từ 
bán CER mà chúng còn bao gồm nhiều tác 
động quan trọng khác. Thực tế hiện nay các tác 
động y thường bị bỏ qua hoặc không được 
định lượng thành tiền trong phân tích chi phí - 
lợi ích cho một dự án cụ thể. 
Thực tế cho th y xác định SCC r t phức 
tạp, bao gồm nhiều yếu tố, trong đó có cả các 
yếu tố xác định trực tiếp bằng tiền và các yếu tố 
không trực tiếp bằng tiền, ngoài ra còn phải kể 
đến các yếu tố rủi ro và tính không chắc chắn. 
Để có được một mô hình ước lượng SCC tối 
ưu, cần xây dựng các ma trận đánh giá các rủi 
ro và các yếu tố không chắc chắn một cách cụ 
thể và chi tiết cho từng trường hợp giảm thiểu 
GHG . Trong mô hình ước lượng SCC cho dự 
án khai thác khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông - 
Bà Rịa - Vũng Tàu ch tính đến các dòng tiền 
trực tiếp bao gồm các chi phí và lợi ích xác định 
được bằng tiền. Các lợi ích xã hội từ dự án như 
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xóa đói 
giảm nghèo, nâng cao ức khỏe cho người lao 
động do giảm phát thải CO2... chưa được tính 
đến. Nếu các lợi ích này được tính vào mô hình 
thì giá trị SCC chắc chắn ẽ thay đổi. 
Tiếp cận khái niệm SCC trong lĩnh vực 
giảm thiểu GHG nhằm hạn chế BĐKH phù 
hợp với quan điểm phát triển bền vững. Do đó, 
SCC được coi là một tiêu chí để xem xét và phê 
duyệt các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án 
liên quan đến phát thải GHG . Nhưng để áp 
dụng hiệu quả SCC như các công cụ kinh tế 
quản lý môi trường khác (như thuế, phí, trợ 
c p) ở Việt Nam, trước mắt chúng ta cần tiếp 
tục hoàn thiện cơ ở khoa học và thực tiễn về 
SCC để có thể lồng ghép các yếu tố môi trường 
trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Văn phòng Công ước về Biến đổi khí hậu – 
MONRE, “Giới thiệu Cơ chế phát triển ạch 
trong quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Việt 
Nam”, 2004. 
[2] Văn phòng Công ước về Biến đổi khí hậu - 
MONRE, Hội thảo hu n luyện về xây dựng dự 
án CDM, ngày 28-29/4/2005. 
[3] David Pearce, “The Social Cost of Carbon and 
its Policy Implications”, Report, Oxford 
University, 2002. 
[4] Jiehan Guo, “Discounting and the Social cost 
of Carbon”, MSc Thesis for Environmental 
Change and Management, University of 
Oxford, 2004. 
[5] Richard Clarkson & Karthyn Deyes, 
“Estimating the Social Cost of Carbon 
Emissions, The Public Enquiry Unit”, HM 
Treasury, 2002. 
[6] Hiromi Nagai, “How Cost-effective are 
Carbon Emission Reductions under the 
Prototype Carbon Fund”, MSc Environmental 
Change and Management Dissertation 
University of Oxford, 2 September 2005. 
[7] IPCC, “Good Practice Guidance and 
Uncertainty Management in National 
Greenhouse Gas Inventories”, 2004. 
[8] Department for Environment, Food and Rural 
Affairs, “The Social Costs of Carbon (SCC) 
Review - Methodological Approaches for 
Using SCC Estimates in Policy Assessment”, 
Final Report, 2005. 
[9] UNFCCC: Rạng Đông CDM Project De ign 
Document Form - Version 02, 22 November 
2005, 
https://cdm.unfccc.int/Projects/DB/DNV-
CUK1133472308.56. 
Đ.T. Tuyết / Tạp chí Kh a học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh d anh, Tập 31, Số 4 (2015) 21-29 29 
Estimating Social Cost of Carbon 
A Case Study of Rạng Đông Oil Field A ociated Ga 
Recovery and Utilization Project in Bà Rịa - Vũng Tàu 
Đàm Thị Tuyết 
VNU University of Economics and Business, 
144 Xuân Thủy Str., Cầu Giấy ist., Han i, Vi tnam 
Abstract: This research presents concepts and implications of the social cost of Carbon (SCC) and 
some SCC estimation methods based on traditional cost benefit analysis. In addition, the research 
applie the co t benefit analy i method to e timate the SCC of Rạng Đông Oil Field Associated Gas 
Recovery and Utilization Project in Bà Rịa - Vũng Tàu, Vietnam. The re ult how that SCC mainly 
depends on two discount rates; these are social discount rate - r(t) and Carbon discount rate - r(CO2). 
However, the study also demonstrates that SCC is more influenced by r(t) than r(CO2), this means that 
the investment aims at reducing green house gases in Clean Development Mechanism (CDM) projects 
makes more social benefits, compared to the benefits from selling certified emission reduction (CER). 
Keywords: Social cost of Carbon, climate change, Clean Development Mechanism. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chi_phi_xa_hoi_cua_carbon_ung_dung_thu_nghiem_cho_d.pdf