Công tác thực tập sư phạm ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học hiện nay - Những cơ hội và thách thức

Thực tập sư phạm (TTSP) ngành Giáo dục chính trị là một hoạt động thực tiễn đ c

biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Giáo dục chính trị nhằm nâng cao kiến thức, bồi

dưỡng kỹ n ng, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân cho sinh viên. Trong

quá trình triển khai hoạt động TTSP, sinh viên có được một số yếu tố thuận lợi đó là có

sự phối hợp ch t chẽ giữa trường phổ thông và nhà trường, tài liệu tham kham khảo,

nguồn thông tin trên mạng Inetrnet phong phú, đa dạng, đội ngũ giáo viên giảng dạy

môn Giáo dục công dân phần lớn được đào tạo đúng chuyên ngành. Tuy nhiên, sinh viên

ngành Giáo dục chính trị trong quá trình thực tập cũng g p rất nhiều khó kh n, thách

thức cản trở chất lượng, hiệu quả thực tập như thiết lập mối quan hệ bền vững đối với

các trường phổ thông, kỹ n ng sư phạm của sinh viên chưa được trang bị tốt. Những

khó kh n đó có thể xuất phát từ các lý do khách quan (từ phía trường đại học, từ giáo

viên hướng dẫn.) hay các lý do chủ quan (từ phía sinh viên). Dù là nguyên nhân nào

cũng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thực tập sư phạm của sinh viên. Việc nhận

diện những cơ hội và thách thức TTSP ngành Giáo dục chính trị có ý nghĩa rất quan

trọng nhằm vạch ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và TTSP ngành Giáo dục

chính trị hiện nay.

pdf 9 trang kimcuc 14960
Bạn đang xem tài liệu "Công tác thực tập sư phạm ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học hiện nay - Những cơ hội và thách thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công tác thực tập sư phạm ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học hiện nay - Những cơ hội và thách thức

Công tác thực tập sư phạm ngành giáo dục chính trị ở các trường Đại học hiện nay - Những cơ hội và thách thức
 L ƠN HỊ LAN HUỆ1 
TÓM TẮT 
Thực tập sư phạm (TTSP) ngành Giáo dục chính trị là một hoạt động thực tiễn đ c 
biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Giáo dục chính trị nhằm nâng cao kiến thức, bồi 
dưỡng kỹ năng, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân cho sinh viên. Trong 
quá trình triển khai hoạt động TTSP, sinh viên có được một số yếu tố thuận lợi đó là có 
sự phối hợp ch t chẽ giữa trường phổ thông và nhà trường, tài liệu tham kham khảo, 
nguồn thông tin trên mạng Inetrnet phong phú, đa dạng, đội ngũ giáo viên giảng dạy 
môn Giáo dục công dân phần lớn được đào tạo đúng chuyên ngành. Tuy nhiên, sinh viên 
ngành Giáo dục chính trị trong quá trình thực tập cũng g p rất nhiều khó khăn, thách 
thức cản trở chất lượng, hiệu quả thực tập như thiết lập mối quan hệ bền vững đối với 
các trường phổ thông, kỹ năng sư phạm của sinh viên chưa được trang bị tốt... Những 
khó khăn đó có thể xuất phát từ các lý do khách quan (từ phía trường đại học, từ giáo 
viên hướng dẫn...) hay các lý do chủ quan (từ phía sinh viên). Dù là nguyên nhân nào 
cũng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thực tập sư phạm của sinh viên. Việc nhận 
diện những cơ hội và thách thức TTSP ngành Giáo dục chính trị có ý nghĩa rất quan 
trọng nhằm vạch ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và TTSP ngành Giáo dục 
chính trị hiện nay. 
Từ khoá: Thực tập sư p am, Thực tập sư p ạm ngành Giáo dục chính trị, Giáo 
dục công dân, Giáo dục chính trị, Thực tập sư p ạm Giáo dục công dân. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn là một nguyên tắc, là sợi chỉ 
đỏ xuyên suốt quá tr n đ o tạo nguồn nhân lực từ xưa đến nay. Sinh thời, Chủ tịch Hồ 
C Min đã từng nêu bật tầm quan trọng của mối quan hệ biện chứng lý luận với thực 
1
 T S, Trường Đại ọc uảng B n 
tiễn v xem đó l sự gắn kết tất yếu trở nên chuyên nghiệp trong bất cứ lĩn vực nào. Nhờ 
vận dụng nguyên tắc này mà sản phẩm của đ o tạo không chỉ giỏi về kiến thức mà còn 
thành thạo về kỹ năng l m việc trong môi trường thực tiễn. Thực tập trong đ o tạo vì thế 
đã trở thành nhân tố đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của 
sinh viên. 
Có thể nói lý thuyết về đ o tạo và TTSP nói chung ở các trường đại học đã mang 
tính hệ thống trong i đó đ o tạo và TTSP ngành Giáo dục chính trị nói riêng đang l 
một vấn đề mới, nhất l đối với các trường đại học địa p ư ng. Mục tiêu m ng n sư 
phạm Giáo dục chính trị ướng đến l đ o tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công 
dân ở trường PTTH và giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học, cao 
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường chính trị ở địa p ư ng. Trong đó, 
TTSP là một phần không thể thiếu của đ o tạo ngành Giáo dục chính trị. Thực tiễn của 
hoạt động TTSP trong thời gian vừa qua cho thấy, bên cạnh những t n công bước đầu, 
công tác này còn gặp rất nhiều ó ăn, t ử thách, gây cản trở chất lượng thực tập cũng 
n ư c ất lượng đ o tạo giáo viên môn Giáo dục công dân ở trường THPT, và giảng dạy 
các môn Lý luận chính trị hiện nay. Để hoạt động TTSP ngành Giáo dục chính trị mang 
tính chuyên nghiệp n, t iết ng ĩ cần phải bàn bạc, trao đổi và thống nhất về những c 
hội và thách thức nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực tập sư p ạm ngành Giáo 
dục chính trị hiện nay. Đó l tất cả mong muốn được thể hiện trong bài viết này và còn có 
thể trong những bài khác nữa. 
2. NHỮN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG TTSP NGÀNH GIÁO DỤC 
CHÍNH TRỊ Ở CÁC ỜN ĐẠI HỌC HIỆN NAY 
Theo từ điển tiếng Việt, “T ực tập là tập làm trong thực tế để vận dụng v cũng cố 
kiến thức lý thuyết, trau dồi thêm nghiệp vụ c uyên môn”. TTSP ng n Giáo dục chính 
trị được hiểu l quá tr n sin viên “tập l m”, đóng vai l một giáo viên giảng dạy môn 
Giáo dục công dân ở Trường THPT để: 
+ Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế dạy học nói chung và dạy học môn Giáo 
dục công dân ở trường THPT nói riêng. 
+ Thực tập giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10,11,12 ở Trường THPT. 
+ Thực tập công tác chủ nhiệm lớp. 
+ Thực tập nghiên cứu khoa học giáo dục. 
Trong quá trình này, sinh viên sử dụng những kiến thức, kỹ năng, p ư ng p áp 
dạy học đã được trang bị ở trường học để vận dụng vào dạy học thực tiễn tại c sở thực 
tập. Trong thời gian sinh viên thực tập luôn có sự quản lý, theo dõi, quan tâm, hỗ trợ về 
chuyên môn, tinh thần của n trường, giảng viên phụ trác v c sở. Vì vậy, các em gặp 
nhiều thuận lợi n ưng bên cạn đó sin viên gặp rất nhiều ó ăn, t ử thách cần có 
chia sẻ và xử lý kịp thời. 
C ội trong TTSP ngành Giáo dục chính trị được hiểu là những yếu tố thuận lợi 
góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng thực tập của sinh viên chuyên ngành Giáo dục 
chính trị. Những yếu tố này có thể đã được khai thác, vận dụng hoặc đang tiềm ẩn. Giảng 
viên phụ trách công tác thực tập với trách nhiệm vừa trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ 
năng, p ư ng p áp dạy học chuyên ngành vừa là cầu nối giữa c sở thực tập với trường 
học và sinh viên cần phải biết nắm bắt các c ội. Hiện nay c ội lớn tác động đến sự 
phát triển của đ o tạo và TTSP ngành Giáo dục chính trị là nhu cầu của xã hội về công 
tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật cho công dân. Sự quan tâm chỉ đạo 
của Đảng v N nước, các cấp chính quyền, đo n t ể về công tác chính trị tư tưởng, đạo 
đức cách mạng cho thanh thiếu niên. Thực tiễn cho thấy, những hiện tượng n ư bạo lực 
học đường, tệ nạn xã hội ng y c ng gia tăng trong trường học, ản ưởng tiêu cực đến 
văn oá ọc đường. Thực trạng đó, đòi ỏi cần phải tăng cường, chú trọng n nữa công 
tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho học sin . Đây l một việc l m t ường 
xuyên, trong đó, bộ môn Giáo dục công dân đóng vai trò quan trọng trong việc t am mưu 
c o N trường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và các biện pháp giáo dục ý thức 
đạo đức, pháp luật cho học sinh. Mặt khác, môn học này trang bị cho các em hệ thống tri 
thức khoa học về quy luật chung nhất của sự phát triển tự nhiên - xã hội v tư duy, n ững 
chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật trong đời sống xã hội. Chính vì tầm quan 
trọng của bộ môn Giáo dục công dân trong việc hình thành thế giới quan khoa học và 
nhân sinh quan tích cực cho học sin , nên xu ướng của các trường THPT ưu tiên tuyển 
chọn giáo viên đã được đ o tạo chính quy ngành Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân 
để giảng dạy môn Giáo dục công dân nhằm khắc phục hiện tượng dạy g ép “Văn - Giáo 
dục công dân”, “Sử - Giáo dục công dân”, “Địa - Giáo dục công dân” n ư trước đây . 
Hằng năm các Trường THPT và Sở Giáo dục Đ o tạo đều tổ chức Hội thi giáo viên dạy 
giỏi môn Giáo dục công dân cấp trường, huyện và thành phố. Công tác n y đã mở ra c 
hội đ o tạo giáo viên có tr n độ chuyên môn Giáo dục công dân, có kỹ năng v p ư ng 
p áp sư p ạm để giảng dạy tốt bộ môn. Nhờ đó, sin viên TTSP ng n Giáo dục chính trị 
được học hỏi rất nhiều từ giáo viên bộ môn, đặc biệt l các giáo viên được đ o tạo đúng 
c uyên ng n được tham gia nhiều cuộc thi giáo viên dạy giỏi. Một số giáo viên có tâm 
huyết với nghề s n sàng chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và vui vẻ ướng dẫn, hỗ trợ 
chuyên môn cho sinh viên trong suốt quá trình thực tập mặc dù công việc rất bận rộn. Khi 
sinh viên thực tập được ưởng nhiều c ội tốt sẽ góp phần t úc đẩy tính chuyên nghiệp 
trong TTSP. 
C ội ác quan tác động tích cực đến chất lượng TTSP của sinh viên là sự phát 
triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay đã 
tạo c ội nâng cao kiến thức chuyên môn và góp phần t úc đẩy hoàn thành tốt nhiệm vụ 
thực tập cho sinh viên. Hầu hết, sinh viên khi tiếp nhận và xử lý công việc cụ thể n ư 
soạn giáo án, lên kế hoạch chủ nhiệm lớp, thực hành giảng bài trên lớp các em c ưa định 
 ướng được cần phải l m n ư t ế nào. Chính những thông tin mà mạng Internet mang lại 
n ư giáo án điện tử, các tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn Giáo dục công dân và 
nhiều loại sách thiết kế bài giảng Giáo dục công dân ở t ư viện, cửa ng sác .., đã trở 
t n “cứu cán ”c o sin viên trong quá tr n t ực tập. Theo nhiều ý kiến phản hồi, 
trong quá trình thực tập 100 sin viên đã có t am khảo và nghiên cứu các tài liệu 
chuyên ngành trên mạng và các hiệu sác , t ư viện. Chính sự cập nhật thông tin của sinh 
viên đã tạo c ội cho các em nâng cao kiến thức, xử lý công việc tốt n. Tuy n iên, 
điều đó cũng dẫn đến một hệ luỵ là nhiều sinh viên quá lệ thuộc vào các tài liệu s n có, ít 
sáng tạo, ít linh hoạt trong nghiên cứu và giảng dạy. 
- Công tác tổ chức TTSP nói chung và TTSP ngành Giáo dục chính trị nói riêng ở 
các trường đại học được chuẩn bị á c u đáo, có sự phối hợp chặt chẽ giữa c sở đ o 
tạo với các trường THPT đóng vai trò quan trọng, mở ra c ội, điều kiện thực tập tốt cho 
sinh viên. Cụ thể, hằng năm trước i TTSP, P òng Đ o tạo chủ động lên kế hoạch, liên 
hệ với các c sở thực tập để phối hợp triển khai thực hiện. Trên c sở đề xuất của Khoa 
và tình hình thực tế để thành lập các đo n, cử giảng viên phụ trác , ban n các văn bản 
 ướng dẫn và các biểu mẫu tạo hành lang pháp lý. Hầu hết, các đo n TTSP ng n Giáo 
dục chính trị đều có sự chuẩn bị tốt về kế hoạch, cách thức tổ chức, quản lý sinh viên, 
quán triệt yêu cầu, nguyên tắc và mục tiêu TTSP đến với từng cá nhân sinh viên. Các 
K oa đều cử giảng viên c uyên ng n để phụ trác đo n t ực tập, vì vậy đã ỗ trợ có 
hiệu quả về mặt c uyên môn c o sin viên. Đặc biệt là, sự phối kết hợp chặt chẽ với 
trường THPT đã tạo c ội, điều kiện tốt nhất để sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ 
TTSP. Theo ý kiến đán giá của sinh viên thì một trong những thuận lợi i các em đến 
trường THPT thực tập là có sự hậu thuẫn, hỗ trợ, giúp đỡ của Ban Giám hiệu và tập thể 
giáo viên, học sin n i đây. Các t ầy, các cô vừa nghiêm khắc rèn dũa, c ỉ dẫn nhiệt tình 
cho sinh viên, vừa gần gũi, c ia sẻ, vị tha với những băn oăn lo lắng và cả những sai 
sót, lỗi lầm của sinh viên trong quá trình thực tập. Về phía sin viên, các em đã có sự nổ 
lực, cố gắng để hoàn thành tốt các nội dung thực tập n ư công tác c ủ nhiệm lớp, soạn 
giáo án và thực hành giảng dạy trên lớp. T eo đán giá của các c sở thực tập t sau đợt 
thực tập tất cả các lớp đều có tiến bộ rõ rệt nhất là khâu nề nếp. Đa số sinh viên thực tập 
đạt loại giỏi và suất sắc, quan trọng n l các em trưởng thành rất nhiều sau đợt thực 
tập. Một số sinh viên bộc lộ tố chất sư p ạm, truyền cảm hứng đến cho học sinh qua tác 
phong, bài giảng sin động của mình. 
Ngoài những thuận lợi, TTSP ngành Giáo dục chính trị còn gặp rất nhiều khó 
 ăn, t ác t ức n ư t iết lập mối quan hệ bền vững với c sở thực tập, thiết bị, p ư ng 
tiện dạy học hiện đại. Một số trường hợp c ưa coi trọng đúng mức việc thiết lập mối 
quan hệ bền vững với c sở thực tập mà chủ yếu thiết lập theo kiểu “mùa vụ”, dẫn đến 
chồng chéo trong liên hệ địa bàn thực tập. C sở vật chất ở các trường THPT mặc dù đã 
được đầu tư, nâng cấp n ưng vẫn còn hạn chế, nhất l các trường vùng ven, miền núi. 
Một số trường chỉ có được một máy chiếu projector nên việc thực tập giảng dạy bằng 
giáo án điện tử của sinh viên còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, có nhiều sin viên đã bộc lộ 
n ược điểm của mình khi sử dụng thiết bị, p ư ng tiện dạy học hiện đại do thiếu kỹ năng 
công nghệ thông tin. 
Phần lớn, sinh viên TTSP nói chung và ngành Giáo dục chính trị nói riêng tỏ ra 
lúng túng khi xử lý công việc cụ thể ở Trường THPT n ư t iết kế bài giảng điện tử, soạn 
giáo án, kỹ năng tổ chức lớp học, kỹ năng t uyết trình, kỹ năng tr n b y bảng, kỹ năng 
giải quyết xung đột n óm. Các em c ưa t ực sự oá t ân t n người giáo viên THPT. 
Nguyên nhân của ó ăn n y trước hết l do c ư ng tr n đ o tạo còn mang tính dàn 
trải, c ưa c ú trọng thực hành kỹ năng sư p ạm, c ưa gắn chặt với chuẩn đầu ra. C ư ng 
trình nặng về lý thuyết, nhẹ về thực n , c ưa bám sát c ư ng tr n dạy học môn Giáo 
dục công dân ở trường phổ thông. Hầu hết, sinh viên khi xuống các trường phổ thông 
thực tập mới nhận ra rằng các môn Tâm lý học, Giáo dục học được đ o tạo ở trường sư 
phạm c ưa giúp ọ được nhiều trong việc nắm bắt tâm lý học sinh, trong việc xử lý các 
tình huống dạy học, trong công tác chủ nhiệm lớp, trong việc lập một kế hoạch công tác. 
Ngo i p ư ng p áp giảng dạy, một số nhiệm vụ khác của người giáo viên như c ấm bài, 
đán giá ọc sin (đán giá ọc lực v đán giá ạnh kiểm) sin viên c ưa được trang bị 
c u đáo, b i bản khi học ở trường. Ngay cả với môn c uyên ng n n ư Lý luận dạy học 
môn Giáo dục công dân ở trường phổ t ông, sin viên cũng c ỉ được tập dượt giảng dạy 
bằng tình huống giả định ở trên lớp. Sin viên đóng vai l ọc sinh, vì vậy ít có tình 
huống sư p ạm. Thời gian dành cho thực hành của sinh viên quá ít, nếu có thì chỉ gói gọn 
ở trên lớp, do đó sin viên c ưa n dung đúng về dạy học thực tế ở trường phổ thông. 
Cũng c n v vậy, đa số sinh viên khi về trường phổ thông mới “bắt đầu” có n dung 
về người giáo viên, về dạy học bộ môn Giáo dục công dân thực tế tại trường phổ thông. 
Thời gian TTSP ở trường phổ thông quá ngắn ngủi với nhiều công việc phải làm vì vậy 
các em chỉ kịp “ n dung” để rồi “bắt c ước”, “l m t eo” c ứ c ưa đủ tự tin để sáng 
tạo, linh hoạt trong dạy học bộ môn. 
Trong các nội dung của TTSP, giảng dạy trên lớp thực sự là một thách thức đối với 
sinh viên. Sinh viên thực tập giảng dạy đều có s n giáo án, n ưng từ nội dung giáo án để 
truyển tải đến học sinh qua 45 phút giảng dạy trên lớp là một vấn đề ông đ n giản. 
Sinh viên giải thích các nội dung bài học mới chỉ dừng lại ở mức lý luận khái quát, trong 
khi kiến thức Giáo dục công dân đòi ỏi được phổ thông hoá, gần gũi với cuộc sống thực 
tiễn, học sinh mới hiểu và ghi nhớ. Mặt khác, các nội dung thực tập giảng dạy từ lớp 10 
đến lớp 12 bao quát kiến thức của nhiều lĩn vực ác n au n ư đạo đức, pháp luật, kinh 
tế, chủ ng ĩa xã hội khoa học. Do đó, sin viên ó “t ẩm thấu” ết dẫn đến phải lệ 
thuộc v o giáo án. K ó ăn lớn nhất khi dạy bộ môn n y l âu sưu tầm, lựa chọn ví 
dụ minh hoạ và dẫn đắt vấn đề. Lựa chọn ví dụ n o để minh hoạ một cách cụ thể sống 
động, dễ hiểu, vừa mang tính thời thời sự, thực tiễn, vừa thể hiện được nội dung v đạt 
được mục tiêu của bài học là một thách thức đối với sinh viên thực tập bộ môn này. Sinh 
viên tỏ ra không tự tin với những ví dụ bản thân tự sưu tập, nên chủ yếu dựa vào những 
ví dụ s n có trong sách thiết kế bài giảng, l m c o p ư ng p áp v các t ức tiếp cận 
kiến thức còn ng èo n n, đ n điệu, thiếu tìm tòi sáng tạo. Đa số sin viên c ưa được 
trang bị tốt các kỹ năng sư p ạm n ư ỹ năng t uyết giảng, kỹ năng tr n b y bảng, kỹ 
năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ết hợp các p ư ng p áp dạy học tích cực. Nhiều sinh 
viên có giọng nói nhỏ, dùng từ địa p ư ng, viết bảng tuỳ tiện, không tự tin i đứng trên 
bục giảng, lệ thuộc vào giáo án, lạm dụng p ư ng p áp vấn đ m, t uyết giảng đã l m 
cho bài giảng ém sin động, mục tiêu bài dạy ông đạt được. Một số sinh viên có học 
lực khá, giỏi, nắm được kiến thức c bản của bộ môn n ưng c ưa biết vận dụng sáng tạo 
vào hoàn cản , đối tượng cụ thể. 
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤ L ỢNG CÔNG TÁC TTSP 
NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở CÁC ỜN ĐẠI HỌC HIỆN NAY 
3.1. Đối với giảng viên và cơ sở đào tạo 
Cần xây dựng mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị bám sát chuẩn 
đầu ra, gắn lý thuyết với thực hành tại c sở, nhất l các môn c uyên ng n v c sở 
ngàn . Đối với các môn c uyên ng n n ư Môn lý luận p ư ng p áp dạy học môn giáo 
dục công dân ở trường THPT; Dạy học, kiểm tra v đán giá môn Giáo dục công dân 
theo chuẩn kiến thức và kỷ năng; P ư ng p áp dạy học Giáo dục công dân cần bám sát 
nội dung, c ư ng trình sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 ở trường 
THPT. Giảng viên môn này cần đến trường phổ t ông để nắm vững c ư ng tr n dạy và 
học, cập nhật thông tin về các nhiệm vụ cụ thể của người giáo viên, về hồ s sổ sác .., để 
xây dựng c ư ng trình môn học thiết thực n. 
 Khoa và tổ bộ môn tạo điều kiện để sinh viên thâm nhập thực tế dạy học ở trường 
THPT ngay từ năm đầu c o đến năm cuối của khoá học. Muốn vậy, n trường cần phải 
thiết lập c c ế hợp tác t ường xuyên mang tính bền vững đối với các trường THPT. Hai 
bên cần có trao đổi, bàn bạc thống nhất về nội dung, thời gian, c ư ng tr n , các t ức 
 ướng dẫn, kiểm tra, đán giá sin viên t ực tập tại trường phổ thông. 
Giảng viên và tổ bộ môn cần coi trọng n nữa việc rèn luyện các kỹ năng sư p ạm 
cho sinh viên trong quá trình xây dựng c ư ng tr n v giảng dạy trên lớp. Đối với người 
giáo viên, tri thức và kỹ năng sư p ạm là hai yếu tố không thể tách rời. Dù người dạy có 
tri thức p ong p ú, uyên t âm đến đâu m ông có oặc hạn chế kỹ năng sư p ạm thì 
chất lượng bài dạy không cao. Vì vậy, Khoa, tổ bộ môn cần thực hiện tốt c ư ng tr n rèn 
luyện nghiệp vụ t ường xuyên cho sinh viên, tạo điều kiện cho họ có thời gian, môi 
trường để rèn luyện các kỹ năng t uyết giảng, viết bảng, luyện tập giọng nói... 
3.2. Đối với giáo viên và trường THPT 
 Giáo viên ướng dẫn cũng ông nên oán trắng c o sin viên, ông để họ phải 
dạy quá giờ quy địn . Giáo viên ướng dẫn còn phải thực hiện nghiêm túc việc soạn giáo 
án, dự giờ, đán giá rút in ng iệm sau mỗi giờ lên lớp và chủ nhiệm của sinh viên. 
Đán giá c ất lượng thực tập của sinh viên phải khách quan, không cào bằng, 
chung chung và cần có sự thẩm định của hội đồng chuyên môn. 
3.3. Đối với sinh viên thực tập 
 Sinh viên cần phải nhận thức sâu sắc TTSP là một c ội bổ c để nâng cao kiến 
thức, rèn luyện kỹ năng sư p ạm c o người giáo viên tư ng lai. V vậy, các em phải có 
sự chuẩn bị, chủ động lên kế hoạch thực tập cho mình, chú trọng quan sát, lắng nghe và 
học hỏi kinh nghiệm từ giáo viên ướng dẫn chuyên môn, đồng thời cần chủ động, tích 
cực, linh hoạt trong giảng dạy và chủ nhiệm lớp. 
Khối tri thức của môn Giáo dục công dân rất đa dạng, đó l n ững tri thức về triết 
học, kinh tế chính trị, chủ ng ĩa xã ội khoa học, đạo đức, pháp luật, đường lối, chính 
sách của đảng..do đó, để nắm vững hệ thống tri thức này, ngoài việc chuyên cần lên lớp 
và tập trung nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm sinh viên phải tạo cho mình 
thói quen tự học, tự nghiên cứu. Sinh viên cần tích cực soạn giáo án và tập giảng trước 
khi lên lớp có n ư vậy mới làm chủ được giờ dạy của mình. Bên cạn đó, sin viên cần 
trang bị cho mình kiến thức công tác Đo n - Hội, biết tổ chức một số trò c i, các oạt 
động văn - thể mỹ. Tìm hiểu kỹ t n n , đặc điểm của trường, lớp, gần gũi và lắng nghe 
tâm sự của học sinh, dành thời gian đến t ăm các gia đ n có ọc sinh cá biệt, luôn nổ 
lực, phấn đấu hết mình vì công việc. 
4. KẾT LUẬN 
Hiện nay, hầu hết các trường đại học trên thế giới đều xem thực tập sư p ạm là 
một vấn đề có tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên và ở tầm vĩ 
mô là quảng bá học hiệu của mình. Ở nước ngo i, đặc biệt l các nước c âu Âu, c ư ng 
tr n đ o tạo cử n ân sư p ạm rất coi trọng công tác thực tập nghề nghiệp. Đối với hệ đại 
học, ai năm đầu, trong một tuần sinh viên có 3 ngày học lý thuyết ở trên lớp và 2 ngày 
thực hành tại c sở trường học. Hai năm cuối tiếp theo, trong một tuần, sinh viên có 2 
ngày học lý thuyết ở trên lớp và 3 ngày thực hành tại c sở. Xu ướng thực hành nghề 
nghiệp của họ là chuyên sâu từng nội dung thực tế tại trường học. Ở Việt Nam, thực trạng 
công tác TTSP nói chung, và TTSP ngành Giáo dục chính trị nói riêng cho thấy sinh viên 
c ưa có c ội để xâm nhập thực tế trước khi TTSP, cho nên hầu hết đều tỏ ra lúng túng, 
bỡ ngỡ, thiếu những kỹ năng sư p ạm cần thiết. Thực trạng n y đòi ỏi cần phải biên 
soạn lại c ư ng tr n t eo ướng bám sát chuẩn đầu ra, gắn lý thuyết với thực tế dạy học 
ở trường phổ t ông, tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm cho sinh viên chú trọng cô 
ng tác đán giá sau i ết thúc TTSP nhằm chỉ ra những mặt đạt được, c ưa được để 
đúc rút in ng iệm c o đợt TTSP lần sau đạt kết quả tốt n. 
 À L Ệ HAM HẢO 
1. Đặng uốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới 
tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb C n trị uốc gia, H Nội. 
2. Vũ Đ n Bảy, Trần uốc Cản (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức 
và kỹ năng Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam. 
3. Đặng Vũ Hoạt, H T ị Đức (1 4), Lý luận dạy học, Đại ọc Sư p ạm H Nội 
1. 
4. Kỷ yếu Hội t ảo (2013), “Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm’, Trường Đại 
 ọc uảng B n . 

File đính kèm:

  • pdfcong_tac_thuc_tap_su_pham_nganh_giao_duc_chinh_tri_o_cac_tru.pdf