Cơ chế phá hoại đê biển do sóng trong trường hợp có bão lớn

Hệ thống đê biển hiện nay đã được nâng cấp đáng kể, đây là cơ sở quan trọng cho việc

phát triển kinh tế các vùng ven biển. Tuy nhiên, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đê

biển lên một tầm mới vì:

- Việc nâng tầm đê biển lên một bước mới sẽ là tiền đề thúc đẩy phát triển tổng hợp kinh

tế, xã hội và du lịch tại các vùng ven biển. Đồng thời, đê biển sẽ góp phần tạo ra một

phòng tuyến vững chắc bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng ven biển như định hướng phát

triển các vùng của Đảng “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh, quốc

phòng”.

- Đê biển chưa là một chỉnh thể đồng bộ, bền vững: nhiều vị trí chưa có kè bảo vệ nên

nguy cơ sạt lở mái phía biển là rất lớn; một số vùng biển tiến mặc dù đã có kè mái đê phía

biển nhưng chưa có giải pháp bảo vệ bãi nên khả năng mất ổn định chân kè khi bãi bị bào

mòn, hạ thấp; mặt đê dễ xói lở, sình lầy khi mưa bão hoặc sóng to nên không thể ứng cứu

được khi xảy ra sự cố; thân đê đắp bằng đất cát pha (có nơi bằng cát) nên rất dễ bị xói mòn,

rửa trôi; cống dưới đê đã xây dựng từ lâu chưa được tu sửa, không đảm bảo an toàn cho đê,

chưa đủ số lượng để kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế.

pdf 13 trang kimcuc 20340
Bạn đang xem tài liệu "Cơ chế phá hoại đê biển do sóng trong trường hợp có bão lớn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ chế phá hoại đê biển do sóng trong trường hợp có bão lớn

Cơ chế phá hoại đê biển do sóng trong trường hợp có bão lớn
 244
Wave induced failure mechanisms 
of sea dikes during a typhoon 
Nguyen Van Thin1, Ngo Tri Vieng2, Nguyen Ba Quy2 
Cơ chế phá hoại đê biển do sóng 
trong trường hợp có bão lớn 
Nguyễn Văn Thìn1, Ngô Trí Viềng2, Nguyễn Bá Quỳ2 
1. Giới thiệu 
Hệ thống đê biển hiện nay đã được nâng cấp đáng kể, đây là cơ sở quan trọng cho việc 
phát triển kinh tế các vùng ven biển. Tuy nhiên, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đê 
biển lên một tầm mới vì: 
- Việc nâng tầm đê biển lên một bước mới sẽ là tiền đề thúc đẩy phát triển tổng hợp kinh 
tế, xã hội và du lịch tại các vùng ven biển. Đồng thời, đê biển sẽ góp phần tạo ra một 
phòng tuyến vững chắc bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng ven biển như định hướng phát 
triển các vùng của Đảng “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh, quốc 
phòng”. 
- Đê biển chưa là một chỉnh thể đồng bộ, bền vững: nhiều vị trí chưa có kè bảo vệ nên 
nguy cơ sạt lở mái phía biển là rất lớn; một số vùng biển tiến mặc dù đã có kè mái đê phía 
biển nhưng chưa có giải pháp bảo vệ bãi nên khả năng mất ổn định chân kè khi bãi bị bào 
mòn, hạ thấp; mặt đê dễ xói lở, sình lầy khi mưa bão hoặc sóng to nên không thể ứng cứu 
được khi xảy ra sự cố; thân đê đắp bằng đất cát pha (có nơi bằng cát) nên rất dễ bị xói mòn, 
rửa trôi; cống dưới đê đã xây dựng từ lâu chưa được tu sửa, không đảm bảo an toàn cho đê, 
chưa đủ số lượng để kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế. 
- Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, sự gia tăng về tần số và cường độ của thiên tai 
(bão) đe doạ đến an toàn của đê biển (theo thống kê sơ bộ, trong những năm gần đây số cơn 
bão xuất hiện ở Biển Đông có ảnh hưởng đến nước ta nhiều hơn, đặc biệt số cơn bão có sức 
gió mạnh cấp 10, cấp 12, giật trên cấp 12 chiếm tỷ lệ lớn hơn so với các thập kỷ trước). 
- Công nghệ mới phát triển: Hệ thống kè mỏ hàn ngang bảo vệ bãi biển Hải Hậu trước đây 
đã thi công bằng đá đổ bị hư hỏng, mất dần tác dụng theo thời gian. Hiện nay, với sự phát 
triển của khoa học, công nghệ và mở rộng hợp tác quốc tế có thể áp dụng nhiều loại kết 
cấu mới bền vững hơn và đã thử nghiệm thành công ở chính vị trí này. 
- Nếu không tiếp tục nâng cấp, củng cố thì hàng loạt đoạn đê biển có nguy cơ sạt lở, mất đi 
những thành quả đã đạt được của các dự án đã đầu tư. 
Khối lượng cần tu bổ, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống đê biển, đê cửa sông các tỉnh ven 
biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam là rất lớn, do đó việc xác định điều tra độ ổn định của 
đê biển đoạn từ Quảng Ninh đến Quảng Nam là cần thiết để từ đó có cơ sở khoa học cho 
việc xác định nâng cấp đê biển hiện có. 
1 Water Resources University; 175 Tay Son, Hanoi, Vietnam 
2 Water Resources University; 175 Tay Son, Hanoi, Vietnam 
 245 
2. Mô phỏng các hình thức phá hoại đê biển 
Hình 1. Các hình thức phá hoại đê biển 
Một số dạng đê kè bị hư hỏng thượng găp trên tuyến đê biển Việt Nam 
Hình 2. Dòng ven và sóng gây xói, mái đê và kè phía biển dưới chân kè 
Hình 3. Sóng leo và nước dâng gây trượt mái đê phía biển 
Hình 4. Sóng leo lớn gây nước tràn qua mặt đê dẫn đến xói mặt đê và mái đê phía sau 
 246
Hình 5. Sóng tràn qua đỉnh đê có không có tường chắn sóng 
Hình 6. Sóng tràn qua đỉnh đê có tường chắn sóng 
Hình 7. Sóng tràn sạt mái đê phía trong đồng 
Tác động của sóng 
Sóng biển gây ra các tác động mạnh có thể gây xói lở bờ, bãi và đáy biển, cũng như có thể 
làm mất ổn định và phá vỡ các kết cấu công trình bảo vệ bờ, bãi và đáy biển. 
Thông thường, có hai trạng thái sóng đặc trưng, đó là sóng bình thường và sóng lớn. 
Hình 8 là sơ đồ thể hiện sóng bình thường hàng ngày tác dụng vào bờ và bãi biển. Mái dốc 
của bờ và bãi biển ở trạng thái cân bằng ổn định trong điều kiện sóng và dòng chảy bình 
thường. 
 247 
Hình 8. Sơ đồ sóng bình thường vỗ vào bờ biển 
Hình 9. Sơ đồ sóng lớn gây xói lở bờ biển 
Hình 9 là sơ đồ thể hiện sóng lớn khi có gió bão tác dụng vào bờ và bãi biển; mái dốc của 
bờ và bãi biển bị xói lở và lấp xuống chân mái dốc của bãi biển; bờ và bãi biển đang ở 
trạng thái mất ổn định. 
I. Cơ chế phá hoại đê biển trong trường hợp mực nước triều thấp 
 Trong trường hợp triều thấp Biểu đồ áp lực được tính như sau: 
Bảng 1: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 9 với mức nước triều (+2.0): (Cao trình bãi -0.00) 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
0,7 17 2 0,0412 24,286 1,0089 1,35 3,3 30,866 12,346 3,0866 
0,7 17 4 0,0412 24,286 0,9702 1,35 3,3 29,682 11,873 2,9682 
Bảng 2: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 10 với mức nước triều (+2.0): 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
0,740 17,800 2 0,042 24,054 1,010 1,340 3,250 31,929 12,771 3,193 
0,740 17,800 4 0,042 24,054 0,970 1,340 3,250 30,676 12,270 3,068 
 248
Bảng 3: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 11 với mức nước triều (+2.0): 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
0,780 18,300 2 0,043 23,462 1,013 1,340 3,120 32,392 12,957 3,239 
0,780 18,300 4 0,043 23,462 0,971 1,340 3,120 31,048 12,419 3,105 
Bảng.4: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 12 với mức nước triều (+2.0): 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
 0,840 19,200 2 0,044 22,857 1,015 1,320 3,000 33,134 13,253 3,313 
 0,840 19,200 4 0,044 22,857 0,971 1,320 3,000 31,677 12,671 3,168 
m = 2
# #
#
#
#
#
m =
 4
+ 5.20
#
#
+ 4.70
#
+4.70
m =
 4
#
#
#
#
i = 1 %
M NTT (+2 .0 )
0 .4 Pd =12 .35
0.1 Pd= 3.08 7
0.4 Pd =12 .3 5
Pd=30 .87
0 .1 Pd= 3.0 87
0.
35
1.
54
2 .33
1.12
0.92
0.4 3
G iã c Êp 9 M NTT (+2.0)
(-0 .50) - (0.00 )
#
#
i = 1%
#
#
#
#
m =
 4
+4 .7 0
#
+4 .70
#
#
+5.20
m =
 4
#
#
#
#
##
m = 2
M NTT (+2.0)
#
#
(-0.50 ) - (0 .00)
G iã c Êp 10 M N TT (+2.0)
+5.20
0 .1Pd = 3 .1 9
0 .45
1.1 80.9
6
2.44
Pd=3 1.93
0.4Pd =1 2.77
0.1Pd = 3.19
0 .4Pd =1 2.77
0.
36
1.
61
Hình 10. Biểu đồ áp lực sóng tác động lên mái kè m=4 gió cấp 9-10 
Các thông số để tính sóng tràn: 
Hình 11. Tính sòng tràn bằng CRESS242 
 249 
Bảng 5: Các thông số để tính sóng tràn qua đê 
TT 
trị số 
Giá trị 
Cấp 9 Cấp 10 Cấp 11 Cấp 12 
 U( m/s) 24 27 30 35 
 D (km) 208 192 167 143 
H (m) 
2 
3 
4.5 
2 
3 
4.5 
2 
3 
4.5 
2 
3 
4.5 
1 
Hs (m) 
0.7 
0.95 
1.28 
0.74 
1.00 
1.33 
0.78 
1.06 
1.43 
0.84 
1.14 
1.55 
2 
Tp 
4.2 
4.8 
5.4 
4.3 
5 
5.6 
4.5 
5.1 
5.8 
4.6 
5.3 
6.1 
3 
Beta 
0 
30 
45 
0 
30 
45 
0 
30 
45 
0 
30 
45 
4 Freeboard 3.3 3.3 3.3 3.3 
5 n1 4 4 4 4 
6 n2 4 4 4 4 
7 b 0 0 0 0 
8 D 0 0 0 0 
9 nb 0 0 0 0 
10 
Gamma 
0.7 
0.8 
0.9 
0.7 
0.8 
0.9 
0.7 
0.8 
0.9 
0.7 
0.8 
0.9 
11 crestprm 1 1 1 1 
12 dh 3.2 3.2 3.2 3.2 
13 p 50% 50% 50% 50% 
Hình 12. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lưu lượng tràn và chiều cao sóng trong trường hợp MN trước công 
trình xấp xỉ +2.0 m với vật liệu khác nhau 
gamma f =1.00- 
Hs (m) 0.0
Cột nước trước công trình =2.0 m 
gamma f =0.70- 
0.1
0.2
0.3
0.4
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
q (litres/s)
 250
Hình 13. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lưu lượng tràn và chiều cao sóng trong trường hợp MNtrước công 
trình xấp xỉ +4.0 m với hướng gió khác nhau 
Hình 14. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lưu lượng tràn và chiều cao sóng trong trường hợp MNtrước công 
trình xấp xỉ +4.0 m với độ sâu bãi khác nhau 
Nhận xét 
Trong trường hợp mức nước triều thấp với các loại vật liệu khác nhau, hướng gió khác 
nhau, độ sâu bãi khác nhau ) Trường hợp xấu nhất hướng gió vuông góc với bờ, cấu kiện 
bê tông phẳng không có mố giảm sóng và độ sâu bãi < (-1.00) đê kè bị phá hoại ở phía 
chân kè. Lưu lượng tràn qua đê phá đê từ phía sau không đáng kể. Qua quan sat thực tế cơ 
chế phá hoại đê kè được thể hiện như sau: 
Áp lực sóng tác động vào mái kè một phần sóng cuộn xuống chân kè moi cát và các vật 
liệu nhẹ ra biển kết quả chân kè bị xói bào mòn các vật liệu nhẹ bị cuốn trôi ra ngoài. các 
vật liệu này chưa kịp trôi đi đã bị các cơn sóng tiếp theo cuốn đập trở lại và các vật liệu 
này tác động lên mái kè gây hư hỏng và bào mòn mái kè. Chúng tôi đã quan sát trong thời 
gian dài nhận thấy các viên đá bị lăn trên mái kè sau một thời gian các viên đá sắc cạnh trở 
thành các viên cuội tròn. Các viên cuội này bị trôi dạt thành đống tại các khu vực cuối kè 
hay tại các tường ngăn. 
beta =0degrees
beta =45degrees
Hs (m)0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
q (litres/s) 
dh =0.7m 
dh =3.0m 
0.0 
0.2 
0.4 
0.6 
0.8 
1.0 
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
Hs (m) 
q (litres/s)
 251 
Phần tác động sóng thứ 2 tạo thành sóng leo. Do mái kè dài và không có vật cản các cơn 
sóng leo rất cao lên mái kè và rút xuống tạo áp lực âm. Các đợt sóng khác nhau đợt trước 
chưa rút khỏi mái kè thì đợt sau đã ập vào giữa 2 đợt sóng trên có hướng vận chuyển trái 
ngược khi gặp nhau gây xung đột tạo thành vùng sóng cuộn giữa khu vực mái kè tạo thành 
vùng xung lực moi các viên vật liệu trong mái kè ra và gây hư hỏng kè. Trong trường hợp 
mực nước thấp mái đê kè thường bị hư hỏng nặng từ cao trình (+2.00) trở xuống. Bãi bị 
thoái mạnh chân khay bị hư hỏng. 
Hình 17 
II. Trường hợp triều trung bình MNTT = 3,0 m (Cao trình bãi -0.0) 
Bảng 6: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 9 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
0,95 23,65 2 0,0402 24,895 1,0064 1,35 2,83 35,834 14,334 3,5834 
0,95 23,65 4 0,0402 24,895 0,97 1,35 2,83 34,538 13,815 3,4538 
Hình 16. Các viên đá bị cuốn trôi thành bãi đá cuối kè 
Hình 15. Cấu kiện bị sóng đánh trôi dạt trên mái kè 
 252
Bảng 7: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 10 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,000 24,600 2 0,041 24,600 1,008 1,350 2,800 37,365 14,946 3,736 
1,000 24,600 4 0,041 24,600 0,970 1,350 2,800 35,974 14,390 3,597 
Bảng 8: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 11 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,060 25,500 2 0,042 24,057 1,010 1,340 2,740 38,558 15,423 3,856 
1,060 25,500 4 0,042 24,057 0,970 1,340 2,740 37,046 14,818 3,705 
Bảng 9: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 12 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
 1,140 26,700 2 0,043 23,421 1,013 1,330 2,500 37,659 15,063 3,766 
 1,140 26,700 4 0,043 23,421 0,971 1,330 2,500 36,089 14,436 3,609 
Giã cÊp10 MNTT (+3.0)
0.63
1.631.33
3.38
0.1Pd= 3.19
0.4Pd =12.77
Pd=31.93
0.4Pd =12.77
2.
21
0.
47 m = 2
# #
#
#
#
#
m = 
4
+5.20
#
#
+4.70
#
+4.70
m = 
4
#
#
#
i = 1%
0.1Pd= 3.19
MNTT (+3.00)
0.1Pd= 3.45
0.4Pd =13.81
Pd=34.53
0.4Pd =13.81
0.1Pd= 3.45
0.6
1.561.27
3.24
0.
46
2.
09
Giã cÊp 9 MNTT (+3.0)
(-0.50) - (0.00)
#
#
i = 1%
#
#
#
#
m = 
4
+4.70
#
+4.70
#
#
+5.20
m = 
4
#
#
#
#
##
m = 2
MNTT (+3.00)
#
#
#
(-0.50) - (0.00)
Hình 18: Biểu đồ áp lực sóng tác động lên mái kè m=4 gió cấp 9+10 
Nhận xét 
Trong trường hợp mức nước triều trung bình với các loại vật liệu khác nhau, hướng gió 
khác nhau, độ sâu bãi khác nhau. Trường hợp xấu nhất hướng gió vuông góc với bờ, cấu 
kiện bê tông phẳng không có mố giảm sóng và độ sâu bãi < (-1.00) đê kè bị phá hoại mạnh 
ở phía chân kè và đỉnh kè. Lưu lượng tràn qua đê phá đê từ phía sau vượt chỉ tiêu cho phép 
10 lít/s trong trường hợp bão có gió cấp 10 cấp 11 trở lên nếu mặt đê không được gia cố 
mái phía đồng không được gia cố tốt sẽ bị xói mặt và mái đê phía đồng. Các tác động phá 
hoại mái kè như trong trường hợp mực nước triều thấp như mức độ phá hoại mạnh hơn các 
khu vực sập ở cao trình cao hơn xuống tới chân kè 
 253 
III. Trường hợp triều cao MNTT > 3,7 m (Cao trình bãi -0.80) 
Bảng 10: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 9 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,28 32,5 2 0,0394 25,391 1,0045 1,35 2,52 42,909 17,164 4,2909 
1,28 32,5 4 0,0394 25,391 0,9699 1,35 2,52 41,431 16,573 4,1431 
Bảng 11: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 10 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,330 33,200 2 0,040 24,962 1,006 1,350 2,470 43,774 17,510 4,377 
1,330 33,200 4 0,040 24,962 0,970 1,350 2,470 42,202 16,881 4,220 
Bảng 12: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 11 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,430 34,900 2 0,041 24,406 1,008 1,350 2,360 45,071 18,028 4,507 
1,430 34,900 4 0,041 24,406 0,970 1,350 2,360 43,362 17,345 4,336 
Bảng 13: Tính áp lực sóng lên mái nghiêng cho bão cấp 12 với các mức nước triều: 
Hs Ls m Hs/ Ls Ls /Hs Ks Kt Ptcl Pd 0,4Pd 0,1Pd 
1,55 35,5 2 0,044 22,903 1,015 1,330 2,300 47,219 18,887 4,722 
1,55 35,5 4 0,044 22,903 0,971 1,330 2,300 45,152 18,061 4,515 
Giã cÊp10 MNTT (+3.0)
i = 1%
#
#
#
#
m = 
4
+4.70
#
+4.7 0
#
#
+5.20
m = 
4
#
#
#
#
##
m = 2
0.1Pd= 3.19
0.4Pd =12.77
4.55
1.79
2.19
0.84
0.
61
2.
92
0 .1Pd= 3.19
0.4Pd =12.77
Pd=31.93
0.1Pd= 4.140.4Pd =16.57
0.1Pd= 4.14
0.83
2.15
1.75
4.46
0.
6
2.
830 .4Pd =16.57
Giã cÊp 9 MNTT (+3.7)
Pd=41.43
(-0.50) - (0.00)
#
#
MNTT (+3.70)
m = 2
# #
#
#
#
#
m = 
4
+5.20
#
#
+4.70
#
+4.70
m =
 4
#
#
#
#
i = 1%
#
#
(-0.50) - (0.00)
MNTT (+3.70)
Hình 19: Biểu đồ áp lực sóng tác động lên mái kè m=4 gió cấp 9 
 254
Nhận xét 
Trong trường hợp mức nước triều trung bình tần suất thiết kế 5% ứng với mực nước tại 
Văn Lý (+2.29) với các loại vật liệu khác nhau, hướng gió khác nhau, độ sâu bãi khác 
nhau. Trường hợp xấu nhất hướng gió vuông góc với bờ, cấu kiện bê tông phẳng không có 
mố giảm sóng và độ sâu bãi < (-1.00) đê kè bị phá hoại mạnh ở phía chân kè và đỉnh kè. 
Lưu lượng tràn qua đê phá đê từ phía sau rất lớn vượt chỉ tiêu cho phép 10 lít/s trong 
trường hợp bão có gió cấp 9 cấp 10 trở lên nếu mặt đê không được gia cố mái phía đồng 
không được gia cố tốt sẽ bị xói mặt và mái đê phía đồng. Trên tất cả tuyến đê Nam Định 
Gặp trường hợp này nhiều đoạn đê sẽ bị phá hỏng từ phía trong đồng gây sập và vỡ đê. 
Các khu vực trọng điểm bãi thấp khả năng vỡ đê rất lớn. Ngược lại với các trường hợp trên 
khu vực chân kè tương đối ổn định. đê kè bị phá hoại ở phần đỉnh đê trở xuống trường hợp 
này đa xảy ra trong bão số 7 năm 2005 và đã xuất hiện các dạng hư hỏng phổ biến như sau: 
Phá vỡ kết cấu mái kè từ cao trình (+2.00) trở lên 
Trong dự án PAM 5325 kết cấu công trình bảo vệ được thiết kế như sau: 
Chân khay ông buy bê tông dài 1,5 m đặt tại cao trình (0.0)-:- (-0.50) 
Lát cấu kiện hình lục lăng trong lương xấp xỉ 100 kg đến cao trình (+3.00) 
Từ cao trình (+3.00) đên đỉnh đê (+5.00) dùng đá hộc lát khan 
Xây tường đầu kè đến cao trình (+5.50) 
Khi gặp mực nước triều cao tác động phần đá lát khan bị hư hỏng toàn bộ. Đoạn đê phía 
dưới đắp bằng đất thịt sự hư hỏng đỡ hơn những đoạn đê đắp bằng đất cát ngoài bọc đất 
thịt. 
Nước tràn qua đê gây sạt đê từ phía trong đồng dẫn đến vỡ đê 
Khi phần lát khan bị hư hổng gặp triều cao, nước tràn qua đê gây xói mòn và hạ thấp cao 
trình đê Hiện tượng này rất phổ biến và diễn ra trên nhiều đoạn đê: 
Hình 21. Toàn bộ mặt đê bị phá sập Hình 20. Phần đá lát khan bị sóng đánh hư hỏng 
toàn bộ 
 255 
Phá hoại mái đê phía đồng 
Nhiều trường hợp sóng tràn qua mặt đê do chưa kịp phá hoại kè phía trước các cơn sóng 
phá hoại đê từ phía sau Hiện tượng nay xảy ra hầu hết trên các tuyến đê: 
Bào mòn hạ thấp cao trình đê 
Với các đoạn đê đắp bằng đất thịt có kết cấu tốt thờ gian bão chưa đủ pha vỡ đê chỉ hạ thấp 
cao trình đê tạo các hố trên tuyến đê: 
Hình 25. Cao trình đê bị hà thấp tại những đoạn đê đắp bằng đất thịt 
Hình 24. Sóng trùm qua gây sạt lở đê từ trong đồng 
Hình 23. Sóng tràn qua và gây vỡ đê Táo khoai 
Hải Hậu 
Hình 22. Sóng trùm qua đê và hạ thấp cao trình đê 
tạo lỗ vỡ 
 256
Kết luận 
Qua thực tế những lần sạt lở và vỡ đê trong lịch sử, có 3 dạng sạt lở chính sau 
Dạng thứ nhất (chiếm đa số): do tác dụng của sóng và các yếu tố động lực khác từ biển xói 
lở chân đê làm cho mái đê mất ổn định, dẫn đến sạt lở khi gặp các yếu tố thời tiết bất lợi. 
Dạng thứ hai (dạng này ít xảy ra hơn): nước bị ứ đọng ở phía đồng không thoát kịp qua các 
cống, tràn lên mặt đê và mái đê gây ra xói lở cục bộ sạt sập mái đê 
Dạng thứ 3 (dạng này xảy ra ngay trong cơn bão số 7 năm 2005): triều cường, nước dâng 
cao kết hợp với sóng mạnh trong bão tràn đê gây xói mái phía đồng, làm mất ổn định dẫn 
đến vỡ đê. 
Tài liệu tham khảo 
1. Báo cáo hiện trạng và phương hướng bảo vệ, củng cố đê biển tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng 
Nam “Cục ĐĐ&PCLB_ Bộ NN&PTNT” 
2. Báo cáo tổng hợp thiên tai Tỉnh Nam Định từ năm 1976 đến năm 2005. 
3. Báo cáo tổng hợp thiên tai 3 cơn bão số 2, 6 và 7 đối với đê biển Hải Phòng. 
4. Báo cáo tổng hợp thiên tai trong những năm gần đây đối với đê biển Thanh Hóa. 
5. Hướng dẫn thiết kế đê biển - 14RCN 130-2002. 
6. Coastal Engineering Manual - U.S.Army Corp Engineers, Engineer Manual, Washington D.C.USA. 
7. VanderMeer; Janssen, W., 1995. Ware Run_up and Overtopping at Dikes, Ware Forces on Inclined and 
Vertical Wall Structures, ed. NewYork, USA. 
8. Mai Van Cong, Van Gelder, P.H.A.J.M & Vrijling, J.K., 2007. Failure Mechanisms of sea dike: inventory 
an sensitivity analysis. In Proceedings of Coastal Structures 2007 - International Conference. 

File đính kèm:

  • pdfco_che_pha_hoai_de_bien_do_song_trong_truong_hop_co_bao_lon.pdf