Chuyên đề Lý luận về hành chính nhà nước
Quản lý nhà nước
Sự xuất hiện của quản lý
Chủ thể-mục tiêu: Quản lý đạt mục tiêu thông qua người khác
TCCV: Quản lý là hoạt động cần thiết cho sự phối hợp để đạt đến mục tiêu
Quản lý gắn với nhu cầu phân công phối hợp hợp lý trong lao động của con người
Quản lý nhà nước
Quản lý.“Tiến trình, hoạt động hoặc giám sát việc thực thi nhiệm vụ để đảm bảo rằng các hoạt động trong tổ chức được thực hiện theo hướng đạt được các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
Mục tiêu có thể tự đặt ra hoặc được giao
Quản lý xã hội đa dạng, với nhiều chủ thể tham gia
Quản lý nhà nước: xuất hiện với sự ra đời của nhà nước đó là quản lý xã hội. Nội hàm phụ thuộc CĐCT, LS, ĐĐVH, trình độ phát triển KTXH.
Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Lý luận về hành chính nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Lý luận về hành chính nhà nước
1 HQN 24/2/2017 Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TS. H À QUANG NGỌC 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I- Hành chính nhà nước II- Các nguyên tắc hành chính nhà nước III- Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước IV- Cải cách hành chính nhà nước V- Kết luận I- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Quản lý nhà nước Sự xuất hiện của quản lý Chủ thể-mục tiêu: Quản lý đạt mục tiêu thông qua người khác TCCV: Quản lý là hoạt động cần thiết cho sự phối hợp để đạt đến mục tiêu Quản lý gắn với nhu cầu phân công phối hợp hợp lý trong lao động của con người 24/4/2014 TQH Presentation 3 4 I- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Quản lý nhà nước Quản lý.“ Tiến trình, hoạt động hoặc giám sát việc thực thi nhiệm vụ để đảm bảo rằng các hoạt động trong tổ chức được thực hiện theo hướng đạt được các mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Mục tiêu có thể tự đặt ra hoặc được giao Quản lý xã hội đa dạng, với nhiều chủ thể tham gia Quản lý nhà nước: xuất hiện với sự ra đời của nhà nước đó là quản lý xã hội. Nội hàm phụ thuộc CĐCT, LS, Đ ĐVH, trình độ phát triển KTXH. Lập pháp, hành pháp, tư pháp . 5 1- Quản lý nhà nước Đặc điểm: Chủ thể là CQ, CN trong bộ máy nhà nước được trao quyền. Đối tượng tất cả cá nhân, tổ chức trong lãnh thổ, công dân ở nước ngoài. Lĩnh vực là toàn diện: CT, KT, VH, XH , AN QP, NG. Quản lý mang tính quyền lực nhà nước. Mục tiêu: phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định, phát triển xã hội. 2-Hành chính nhà nước Hành chính: minor-phục vụ; ministrale-điều hành. Oxford: “một hành động thi hành”, “quản lý các công việc”, “hướng dẫn giám sát sự thực hiện, sử dụng hoặc điều khiển”. Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành quản lý một cách hệ thống theo những quy định định trước nhằm đạt mục tiêu của hệ thống Mối quan hệ: QLNN - HC - QLHCNN 6 7 2- Hành chính nhà nước Quản lý hành chính nhà nước + là hoạt động thực thi quyền hành pháp + là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật để phục vụ nhân dân, duy trì ổn định và phát triển xã hội. - Quản lý hành chính nhà nước là bộ phận của quản lý nhà nước. + Thực thi quyền HP: chấp hành, điều hành. + Chủ thể:cơ quan, cá nhân có thẩm quyền So sánh với những loại quản lý khác ? 2- Hành chính nhà nước Đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước: Tính lệ thuộc v ào chính trị và hệ thống chính trị. Tính pháp quyền (được trao quyền nhưng phải đúng thẩm quyền) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Tính không vụ lợi. Tính nhân đạo 8 9 Bộ máy hành chính nhà nước Quyền lực NN thống nhất, có sự phân công giữa ba quyền LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP LẬP QUY CHÍNH PHỦTRUNG ƯƠNG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH CHÍNH QUYỀNĐỊA PHƯƠNG CÁC CẤP 3- Nền hành chính nhà nước Nền hành chính nhà nước là khái niệm dùng để chỉ tập hợp các yếu tố: hệ thống thể chế hành chính nhà nước, hệ thống tổ chức hành chính nhà nước (bộ máy hành chính nhà nước), đội ngũ công chức và các nguồn lực vật chất cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ quản lý HCNN. 10 11 3- Nền hành chính nhà nước a)Thể chế hành chính nhà nước - Nghĩa rộng: hệ thống cơ quan + cơ chế hoạt động - Theo nghĩa hẹp: bao gồm toàn bộ các quy định, quy tắc do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động quản lý hành chính nhà nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả các hoạt động của CQHCNN, CBCC có thẩm quyền: Hiến pháp, các đạo luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính nhà nước 3- Nền hành chính nhà nước Các yếu tố thể chế hành chính nhà nước Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh phát triển kinh tế xã hội Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chức năng nhiệm vụ quyền hạn thẩm quyền các cơ quan hành chính Hệ thống văn bản quy định chế độ công vụ, công chức Chế định tài phán hành chính Hệ thống thủ tục hành chính 12 3- Nền hành chính nhà nước Vai trò của thế chế hành chính Cơ sở pháp lý của quản lý hành chính nhà nước Cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước để thực hiện CN, NV đã phân Cơ sở đề xác lập nhân sự trong cơ quan HCNN Cơ sở xây dựng quan hệ cụ thể giữa nhà nước với tổ chức xã hội và công dân 13 3- Nền hành chính nhà nước b) Bộ máy hành chính nhà nước - là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, thực hiện quyền hành pháp. là hệ thống thống nhất chặt chẽ các cơ quan hành chính NN từ TƯ đến cơ sở, chịu sự chỉ đạo điều hành của CQHCNN cao nhất là CP. Hoạt động thường xuyên, liên tục hàng ngày, tương đối ổn định - Thẩm quyền trong phạm vi chấp hành, điều hành do luật định 14 3- Nền hành chính nhà nước Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước Hoạt động thực thi quyền hành pháp - chấp hành Ban hành các văn bản pháp quy đê triển khai các văn bản luật Hoạch định và phê chuẩn các chính sách công Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách đó Cung ứng dịch vụ công Các nhiệm vụ khác 15 16 c) Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính bao gồm những người thực thi công vụ trong bộ máy hành chính công quyền d) Nguồn lực vật chất cần thiết cho quản lý hành chính (để cho các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động và thực thi được các mục tiêu quốc gia) e) Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nền hành chính 3- Nền hành chính nhà nước 17 4. Vai trò của hành chính nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất , hành chính nhà nước hiện thực hóa các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị - những người đại diện của nhân dân. Thứ hai , hành chính nhà nước điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa và với hiệu quả cao nhất. Thứ ba , hành chính nhà nước duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng. Thứ tư , hành chính nhà nước đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội 18 II- CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm nguyên tắc hành chính nhà nước - Quy định bắt buộc, tiêu chuẩn định hướng - Nguyên tắc hành chính là các quy tắc, tư tưởng chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong hoạt động hành chinh - Nguyên tắc hành chính phản ánh quy luật của quản lý hành chính và sự phát triển xã hội - Nguyên tắc quản lý hành chính vừa khách quan vừa chủ quan. 19 2. Các nguyên tắc cơ bản của hành chính nhà nước Nguyên tắc đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước Hành chính thực thi quyền hành pháp để thực hiện nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực nhà nước giao - Hành chính ở nước ta phục vụ chính trị do Đảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội tham gia giám sát hoạt động của Nhà nước 20 Nguyên tắc pháp trị Hoạt động quản lý hành chính dựa trên cơ sở pháp luật nhất là trong nhà nước pháp quyền XHCN Sử dụng đúng thẩm quyền, chức năng khi thi hành công vụ - Kết hợp quyền lực với đạo đức, uy tín để nâng cao hiệu lực, hiệu qủa của nền hành chính công phục vụ nhân dân 21 Nguyên tắc phục vụ Hành chính phục vụ lợi ích xã hội và lợi ích công dân một cách công tâm, trong sạch, công bằng, không vụ lợi, không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận; Không được đòi hỏi người được phục vụ thù lao; Khác biệt cơ bản giữa HC với KD Bản chất nhà nước dân chủ nhân dân: tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là xuất phát điểm của hệ thống luật và thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính. Cơ quan, đội ngũ công chức không được quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà 22 Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả Hiệu lực của nền hành chính nhà nước Sự thực hiện đúng, có kết quả chức năng QLNN để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Biểu hiện ở sự thực thi chính sách pháp luật nhà nước một cách nghiêm túc, kịp thời, đầy đủ Phụ thuộc vào các yếu tố: Năng lực, chất lượng của nền hành chính nhà nước Sự ủng hộ của nhân dân - Đặc điểm tổ chức, vận hành của hệ thống hành chính (lãnh đạo, quản lý, phân công, phối hợp) 23 Hiệu quả của nền hành chính nhà nước Kết quả đạt được của QLHCNN trong so sánh tương quan giữa chi phí và kết quả Hiệu quả được thể hiện: Đạt mục tiêu tối đa so với chi phí bỏ ra - Đạt mục đích, mục tiêu QLHCNN đã đề ra 24 Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính: Thứ nhất , Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân: - Nhân dân làm chủ trực tiếp và gián tiếp - Tăng cường pháp chế, giải quyết kiến nghị của công dân - Trách nhiệm của cb, cc với thực thi công vụ - Vai trò lãnh đạo của đảng 25 Thứ hai, Chuyển từng bước nền hành chính truyền thống sang nền hành chính phát triển: Chuyển từ mệnh lệnh, xin cho sang nền hành chính phục vụ; Tách các chức năng hành chính khỏi chức năng kinh doanh, dịch vụ hành chính, dịch vụ công; xã hội hóa để nhân dân cùng tham gia Xây dựng mối quan hệ giữa hành chính với công dân trên cơ sở bình đẳng, các quyền và nghĩa vụ rõ ràng 26 - Dân chủ hóa và phân cấp; NN không ôm đồm, độc quyền; - Xác định rõ quan hệ khu vực công và khu vực tư Phục vụ phát triển kinh tế; bảo đảm công bằng xã hội Xác lập quan hệ giữa hành chính công với các quan hệ thị trường Áp dụng khoa học công nghệ. Đánh giá trình độ phát triển nền hành chính: + Sự năng động + ổn định + trật tự + an toàn xã hội + sự công bằng trong xã hội + sự phát triển kinh tế 27 III. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm và phân loại chức năng hành chính nhà nước Khái niệm : “ Những phương diện hoạt động cơ bản thể hiện bản chất, địa vị pháp lý của một cơ quan nhà nước”, Shafritz, Jay M. - Chức năng bộ máy nhà nước là những phương diện, những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước - Thực hiện một chức trách, nhiệm vụ được giao 28 Phân loại chức năng hành chính Phân loại theo phạm vi thực hiện chức năng: + Chức năng đối nội, + Chức năng đối ngoại. Phân theo tính chất hoạt động: + Chức năng lập quy + Chức năng điều hành hành chính. Phân loại theo cấp hành chính: + Chức năng hành chính trung ương + Chức năng hành chính địa phương 29 Phân loại theo nhóm chức năng bên trong và bên ngoài đối với hệ thống hành chính gồm: + Chức năng bên trong (nội bộ): gồm các chức năng vận hành nội bộ nền hành chính hoặc cơ quan hành chính. + Chức năng bên ngoài: gồm có nhóm chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với các lĩnh vực và chức năng cung ứng dịch vụ công. 30 2. Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước Các chức năng nội bộ (bên trong nền hành chính) Các chức năng bên ngoài 31 Chức năng nội bộ - Bảo đảm để có một cơ cấu tổ chức hiệu quả nhất. Bảo đảm để hành chính phải tuân thủ pháp luật. Giám sát nội bộ là một hình thức phổ biến trong khu vực hành chính nhà nước Chức năng cần thiết để vận hành cơ quan hành chính vận động có hiệu quả. - Hành chính có nhiều chức năng nội bộ - bên trong. 32 Các chức năng nội bộ Chức năng lập kế hoạch Chức năng tổ chức Chức năng nhân sự Chức năng ra quyết định Chức năng lãnh đạo Chức năng phối hợp Chức năng ngân sách Chức năng báo cáo Chức năng kiểm soát 33 Chức năng bên ngoài Chức năng quản lý ngành, lĩnh vực: Quản lý nhà nước về kinh tế Quản lý tài chính công, dịch vụ công và công sản Quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, việc làm, tiền lương và bảo trợ xã hội Quản lý nhà nước về dân số - kế hoạch hóa gia đình 34 Quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục và y tế - Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và tài nguyên môi trường - Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo - Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh - Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư pháp 35 Chức năng cung ứng dịch vụ công Cung ứng các dịch vụ giáo dục Cung ứng các dịch vụ y tế 36 IV- CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bối cảnh chung: toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế: Xu thế toàn cầu hóa Thành công của một số nước có nền kinh tế mở như Hàn Quốc, Trung Quốc Gia nhập ASEAN 1995 Cộng đồng ASEAN 2015 Gia nhập WTO 2007 Đàm phán TPP 2013 37 2. Cải cách hành chính ở các nước trên thế giới Tăng cường tư nhân hóa (xã hội hóa ở VN) Hướng tới kiểm soát kết quả dựa trên cơ sở của quản lý theo mục tiêu kết quả đầu ra MBO Điều chỉnh mối quan hệ TW và ĐP (phân cấp, phân quyền, tự chủ địa phương) Phi quy chế hóa (chuyển giám sát đầu vào và quy trình thủ tục sang giám sát, đanh giá kết quả đầu ra) 38 Thay đổi cấu trúc bộ máy hành chính theo hướng “phẳng” hơn thay cho hình tháp đồ sộ quan liêu là mô hình chuyên gia, tư vấn Cải cách chế độ công vụ, công chức (mô hình quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công: việc làm & chức nghiệp) thay cho quản lý nhân sự Cải cách tài chính công (thay cấp tiền theo biên chế bằng theo chương trình, dự án) Hiện đại hóa nền hành chính (ứng dụng công nghệ thông tin, Chính phủ điện tử) Những mô hình hành chính nhà nư ớ c Mô hình hành chính thư lại Max Weber có các đặc trưng: 1- Hệ thống thứ bậc; 2- Phân công lao động hợp lý và có hệ thống; 3) Các quy tắc thành văn; 4) Ổn định; 5) Phi chính trị, tức là trung lập, vô nhân xưng; 6) Tính công bằng. 14 nguyên tắc quản lý hành chính Henri Fayol Chuyên môn hóa lao động Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm Kỷ luật Thống nhất chỉ huy Thống nhất chỉ đao Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tập thể Trả công cho nhân viên Tập trung Hệ thống cấp bậc Trật tực Công bằng ổn định trong sắp xếp nhân sự tinh thần sáng tạo, Tinh thần đồng đội 24/4/2014 TQH Presentation 40 Theo Luther Gulick, có 7 nguyên tắc . 24/4/2014 TQH Presentation 41 P(planning) lập kế hoạch:công việc và phương pháp O(organizing) công tác tổ chức: thiết lập cơ cấu tổ chức quyền lực trên cơ sơ công việc S(staffing)sắp xếp cán bộ: tuyển dụng, bố trí công việc, đảm bảo điều kiện làm việc D(directing) định hướng: quyết định, chính sách lãnh đạo tổ chức C(coordinating) điều phối các bộ phận trong tổ chức R(reporting) báo cáo B(budgeting) lập ngân sách kiểm soát công việc công chức qua kế hoạch tài chính và kế toán Những mô hình hành chính nhà nước Hành chính phát triển (Quản lý công mới, Tái tạo lại CP, Hành chính định hướng hiệu quả): 1) Mục tiêu là hiệu quả của quản lý; 2) Phi quy chế hóa, đơn giản hóa các thủ tục mềm dẻo, linh hoạt, thích nghi; 3) Phân quyền, khuyến khích cạnh tranh giữa tổ chức công và tổ chức tư, giữa các tổ chức công trong cung cấp dịch vụ; 4) Vận dụng các nguyên tắc của cơ chế thị trường. 5) Xã hội hóa, tư nhân hóa một số dịch vụ công, Những mô hình hành chính nhà nước Chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp: hoạt động theo 10 nguyên tắc: 1) Thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ công; 2) Trao quyền nhiều hơn cho cộng đồng; 3) Định hướng theo kết quả, tức là đánh giá hoạt động của dựa trên kết quả đầu ra chứ không phải đầu vào; 4) Vạch ra phương hướng chứ không áp đặt; 5) Định hướng theo khách hàng: chất lượng dịch vụ do chính khách hàng đánh giá, coi trọng khách hàng và cho họ quyền lựa chọn; Những mô hình hành chính nhà nước Chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp: 6) Phòng ngừa những vấn đề trước khi chúng nảy sinh; 7) Đặt trọng tâm vào việc kiếm tiền chứ không chỉ chú ý đến tiêu tiền; 8) Phi tập trung hoá quyền lực; 9) Định hướng theo thị trường: dùng thị trường làm đòn bẩy để thay đổi; 10) Làm xúc tác cho các khu vực công cộng, tư nhân và tự nguyện để họ cùng tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC TỐT 1- Huy động sự tham gia của các chủ thể trong xã hội vào hoạt động quản lý của nhà nước; 2 - Quản lý theo quy định của pháp luật; 3- Tính công bằng, minh bạch; 4- Sự thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi của môi trường; 5- Sự định hướng và đồng thuận; 6- Trách nhiệm báo cáo và giải trình; 7- Hiệu lực và hiệu quả. 46 3. Cải cách hành chính ở Việt Nam Đại hội VII 1991 đổi mới trọng tâm là KT TW8/VII 1995 chuyên về CCHC Đột phá NQ38/CP1994 Thủ tục hành chính Đại hội VIII 1996 với TW3 về chiến lược CB đến năm 2020 TW7 khóa VIII về Bộ máy NN Đại hội IX 2001 và Chương trình 2001-2010 Chương trình CCHC 2011 – 2020 theo NQ30/CP 47 Tồn tại, thách thức CCHC là một vấn đề lớn, phức tạp, động chạm tới lợi ích của nhiều người, nhất là cán bộ, công chức lãnh đạo. Khó thay đổi nhận thức vì nhiều người không muốn Chỉ đạo, điều hành chưa nghiêm túc, thường xuyên Chưa tạo được sự đồng bộ, gắn kết với công tác chỉnh đốn, xây dựng Đảng, với cải cách kinh tế, lập pháp, tư pháp Đầu tư tài chính và nguồn nhân lực chưa tương xứng. 48 Nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, chúng ta chưa có nhận thức hay tư duy đầy đủ và đúng đắn về nền hành chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Thứ hai, chưa tạo ra được động lực cho cải cách hành chính Thứ ba, sự chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính thiếu tập trung và kiên quyết 49 V- KẾT LUẬN - Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp. Quản lý hành chính nhà nước là lĩnh vực quan trọng, phục vụ nhà nước và nhân dân bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính nhà nước là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nước ta. 50 Câu hỏi thảo luận Phân tích mối quan hệ giữa quyền hành pháp với quyền lập pháp và quyền tư pháp. Làm thế nào để kiểm soát hoạt động thực thi quyền hành pháp của các cơ quan nhà nước ? Phân tích vị trí pháp lý và cơ chế hoạt động của Chính phủ và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính phủ ? Hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động hành chính nhà nước là gì ? Làm thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước ? 51 4. Một trong những nguyên tắc cơ bản chi phối hoạt động quản lý nhà nước ở các nước phát triển hiện nay là “Chính phủ cần phải lái thuyền chứ không phải chèo thuyền”. Anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc trên ? 5. Anh (chị) hãy đánh giá khả năng vận dụng các yếu tố của mô hình quản lý công mới ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng ? 6. Tại sao cải cách hành chính ở nước ta được Đảng và Nhà nước ta xác định là trọng tâm của cải cách nhà nước theo hướng pháp quyền XHCN ? 7. Theo anh (chị) công cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay đang gặp phải thách thức nào ? Cần làm gì để khắc phục ?
File đính kèm:
- chuyen_de_ly_luan_ve_hanh_chinh_nha_nuoc.ppt