Chuyên đề Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Khái niệm văn hóa
Edouard Heriiot cho rằng: “Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”.
C.Mác thì coi văn hóa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực của con người.
Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), còn theo nghĩa chuyên biệt thì văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn, văn hóa Óc Eo, ); theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm vật chất cho đến những giá trị tinh thần
Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày như ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.”.
UNESCO: “Văn hóa là một phức hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tinh cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng ”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Chuyên đề ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Khái niệm văn hóa Edouard Heriiot cho rằng: “ Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả ”. C.Mác thì coi văn hóa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực của con người . I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG Khái niệm văn hóa Trong tiếng Việt , văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), còn theo nghĩa chuyên biệt thì văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn, văn hóa Óc Eo, ); theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm vật chất cho đến những giá trị tinh thần Khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh : “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày như ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. ”. Khái niệm văn hóa UNESCO : “ Văn hóa là một phức hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tinh cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng ”. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới Giai đoạn 1943 – 1954: Đề cương văn hóa Việt Nam do đ.c TBT Trường Chinh trực tiếp soạn thảo. ĐC đã xác định lĩnh vực văn hóa là một trong 3 mặt trận Đề ra 3 nguyên tắc của nền VH mới: 2. Thời kỳ trước đổi mới Dân tộc hóa chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa Đại chúng hóa chống mọi chủ trương, hành động làm cho VH phản lại hoặc xa rời quần chúng Khoa học hóa chống lại tất cả những gì làm cho VH phản tiến bộ, trái khoa học. ĐC xác định nền VH mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung . 1945 03/09/1945: trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ 25/11/1945: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” 16/11/1946 Bức thư về “Nhiệm vụ v ăn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay ” của đ/c Trường Chinh gửi CT Hồ Chí Minh 3/1947 Tác phẩm “ Đời sống mới ” của Hồ Chí Minh 7/1948 Báo cáo “chủ nghĩa Mác và v ăn hóa Việt Nam” tại Hội nghị v ăn hóa toàn quốc lần thứ II Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ Xây dựng nền VH dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng GPDT, cổ động VH cứu quốc Nội dung Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến Học cái hay, cái tốt của VH thế giới Bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của VH thực dân, phản động Phát triển cái hay trong VH dân tộc Nội dung 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 1976 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 1982 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Giai đoạn 1955 – 1986: Mục tiêu : làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ VH ngày càng cao, có hiểu biết cần thiết về KH-KT tiên tiến để xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất và VH. Nhiệm vụ : tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển mạnh khoa học, VH nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng TSản và tàn dư tư tưởng PK, phê phán tư tưởng TTS, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, VH thực dân mới ở miền Nam. Nền VH mới là nền VH có nội dung XHCN và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân . Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và v ăn hóa đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học-kỹ thuật. b) Đánh giá chung a) Quá trình đổi mới tư duy ĐH VI-X Cương lĩnh năm 1991 HNTW5 khóa VIII (7/1998) HNTW9 khóa IX (1/2004) HNTW10 (7/2004 ) 3. Thời kỳ đổi mới b) Quan điểm và chủ trương 1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội Văn hóa là động lực thúc đẩy phát triển Văn hóa là một mục tiêu của phát triển VH có vai trò đ.biệt q.trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nền văn hoá Việt Nam là nền v ăn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. c) Đánh giá chung Kết quả và ý nghĩa Hạn chế và nguyên nhân 2. Quan hệ giữa CSXH với chính sách kinh tế 1. Vị trí, vai trò của chính sách xã hội II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI a) Chủ trương của Đảng 1945 – 1954 chính sách XH của Đảng được chỉ đạo bởi tư tưởng: chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. 3. Thời kỳ trước đổi mới 1955 – 1975 theo chế độ phân phối mà thực chất là chủ nghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ 1975 – 1985 các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận b) Đánh giá chung Kết quả và ý nghĩa Hạn chế và nguyên nhân a) Quá trình đổi mới nhận thức Tại ĐH VI, lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội , đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội với chính sách kinh tế và chính sách ỏ các lĩnh vực khác. ĐH VIII , Đảng chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quan điểm sau: 4. Thời kỳ đổi mới Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. Thực hiện nhiều hình thức phân phối. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. ĐH IX (4/2001) ĐH X (4/2006) HNTW4 khóa X (1/2007) ĐH XI (1/2011) b) Phương hướng, quan điểm và chủ trương Phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với trăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội. ) Phương hướng ) Quan điểm 1 kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. 2 xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển. 3 chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. 4 coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội ) Chủ trương 1 khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo. 2 bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. 3 phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả 4 xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi 5 thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình 6 chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội 7 đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng 02/12/2021 HẾT XIN CẢM ƠN!
File đính kèm:
- chuyen_de_duong_loi_xay_dung_phat_trien_nen_van_hoa_va_giai.ppt