Chuyên đề Đánh giá mục đích. Phương thức

- Mục đích của đánh giá là gì?

 - Học sinh của bạn được đánh giá như thế nào?

 - Điều gì làm bạn hài lòng về cách đánh giá đó?

 - Điều gì làm bạn chưa hài lòng?

 - Bạn có thể tham khảo bảng sau đây

Đánh giá là quá trình ghi nhận mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ được tiếp thu dựa trên những tiêu chí xác định.

 (Assessment is the process of documenting, usually in measurable terms, knowledge, skills, attitudes and beliefs.)

 

ppt 31 trang kimcuc 18460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Đánh giá mục đích. Phương thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Đánh giá mục đích. Phương thức

Chuyên đề Đánh giá mục đích. Phương thức
Đánh giá: Mục đích-Phương thức 
CHUYÊN ĐỀ 4 
Nội dung 
Đánh giá là gì? 
1 
Phân loại 
2 
Đánh giá thành phần và tổng 
3 
Thiết lập tiêu chí đánh giá 
4 
Đánh giá thành phần và tổng thể 
3 
www.themegallery.com 
Hoạt động 1- Thảo luận 10’ 
- Mục đích của đánh giá là gì? 
 - Học sinh của bạn được đánh giá như thế nào? 
 - Điều gì làm bạn hài lòng về cách đánh giá đó? 
 - Điều gì làm bạn chưa hài lòng? 
 - Bạn có thể tham khảo bảng sau đây 
www.themegallery.com 
Hoạt động 1: 
Thời điểm đánh giá 
Sau khi dạy/học xong 
Trong khi dạy/học 
Phản hồi 
Cung cấp dự báo 
Tiến trình học tập 
Về kết quả học tập 
Hướng đến kết quả học tập 
Nhìn lại 
Nhìn về phía trước 
Xem lại 
Cải thiện 
www.themegallery.com 
Đánh giá là gì? Tại sao? 
www.themegallery.com 
Trong lễ đón nhận học hàm giáo sư năm 1999, GS John Hattie (University of Auckland) đã cho rằng: 
Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành tựu học tập là feedback . 
Liều thuốc đơn giản nhất mà hiệu quả nhất để cải thiện chất lượng giáo dục chính là ‘ dollops of feedback’. 
Ý nghĩa sâu xa của các nhận định này chính là cách chúng ta nghiên cứu: 
 Tại sao HS hiểu đúng/ hiểu sai và điều đó đã diễn ra như thế nào 
 HS phải làm gì để cải thiện kết quả học tập 
Sự phản hồi 
www.themegallery.com 
Đánh giá ( Assessment) là gì? 
Đánh giá là quá trình ghi nhận mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ  được tiếp thu dựa trên những tiêu chí xác định. 
 (Assessment is the process of documenting, usually in measurable terms, knowledge, skills, attitudes and beliefs.) 
www.themegallery.com 
Thuật ngữ Evaluation 
Evaluation là sự lượng giá vật hay người có liên quan. 
Assessment là một thành phần của Evaluation. 
www.themegallery.com 
Thuật ngữ assessment 
Thuật ngữ Assessment có gốc từ từ La-tinh ‘assidere’ có nghĩa là “ ngồi bên cạnh”( ‘to sit with’). Điều này ngụ ý rằng việc đánh giá phải được tiến hành với và cho học sinh thay vì chỉ đối với học sinh (Green, 1998) 
www.themegallery.com 
Phân loại đánh giá 
Đánh giá 
Khách quan và chủ quan 
Objective vs Subjective 
Thành phần và tổng thể 
Formative vs Summative 
Theo chuẩn tuyệt đối và chuẩn tương đối 
Criteria-referenced vs norm-referenced 
Chính thức và không chính thức 
Formal vs Non-formal 
Trong và Ngoài 
Internal Vs External 
Trọng tâm thảo luận của chúng ta là Formative vs Summative 
www.themegallery.com 
Phân loại đánh giá 
Đánh giá tổng thể ( Summative ) 
 Được tiến hành cuối khóa học (dự án) và 
 có cho điểm số. 
 assessment of learning 
Đánh giá thành phần ( formative )được tiến hành trong khóa học (dự án) và không nhất thiết có cho điểm số. 
 assessment for learning/ ongoing assessment/ educative assessment 
www.themegallery.com 
“ thường có nghĩa là việc đánh giá được tiến hành thường xuyên và song song với tiến trình giảng dạy.”( Black and Wiliam , 1999)	 
“ cung cấp phản hồi cho HS thấy những lỗ hổng của quá trình học tập để khắc phục và mang tính dự báo (it is forward looking) (Harlen, 1998) 
“  bao gồm cả phản hồi lẫn tự quản lý tiến độ học tập của cá nhân.” (Sadler, 1989) 
“ thường là để cung cấp phản hồi cho cả quá trình giảng dạy lẫn học tập.” ( Tunstall and Gipps , 1996) 
Đánh giá thành phần: Định nghĩa 
www.themegallery.com 
Đánh giá tổng thể: định nghĩa 
“ Việc đánh giá thường được sử dụng để tổng kết cả quá trình học tập” (Black and Wiliam , 1999) 
“ nhìn lại những thành tích đã đạt được 
“ đưa thêm những bài kiểm tra vào công việc hiện có 
“... Liên quan đến việc chấm bài và cho điểm 
“ tách rời khỏi công việc giảng dạy 
“ được tiến hành vào những thời điểm mà GV cần phải báo cáo về kết quả học tập của HS.” ( Harlen , 1998) 
www.themegallery.com 
Mục đích đánh giá 
Đánh giá tổng thể: 
- Để cho điểm, khen thưởng, quyết định HS nào được lên lớp 
-Để xem xét điều chỉnh chương trình học 
Đánh giá thành phần 
-Để hỗ trợ việc học của HS trong khi khóa học đang tiến hành. 
-Để điều chỉnh phương pháp hoặc mục tiêu trong quá trình tiến hành bài dạy. 
-Để tìm hiểu nhu cầu HS 
www.themegallery.com 
Ví dụ 1 
www.themegallery.com 
Ví dụ 2 
www.themegallery.com 
Mối liên quan giữa hai loại đánh giá 
 Đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể có mối quan hệ qua lại ( interconnected) Cần phải xây dựng cả hai trong một kế hoạch đánh giá thống nhất. 
 Cần xây dựng phần lớn đánh giá thành phần theo kiểu không chính thức và cho phản hồi kịp thời. 
 Các nghiên cứu đáng tin cậy đều cho thấy tác động lớn lao của Đánh giá thành phần đối với kết quả học tập của học sinh. 
www.themegallery.com 
Nghiên cứu nói gì về đánh giá? 
Năm 1998 Paul Blackvà Dylan Wiliam thuộc Kings College London đã công bố nghiên cứu quan trọng của họ về việc đánh giá trong lớp học. Bài viết có tên là: 
Inside the Black Box: Raising Standards through Classroom Assessment 
Toàn văn nghiên cứu: http :// www.kcl.ac.uk/depsta/education/publications/blackbox.html 
www.themegallery.com 
Nghiên cứu nói gì về đánh giá? 
Học sinh cần phải nhận được phản hồi. 
Học sinh cần phải được tham gia. 
Kết quả đánh giá cần được sử dụng để điều chỉnh việc giảng dạy. 
Cần ghi nhận tác động của đánh giá đối với động cơ học tập và thúc đẩy lòng tự trọng (self-esteem) của HS – đây là hai nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự học tập của HS. 
HS phải được tạo cơ hội tự đánh giá và hiểu cách sử dụng kết quả đó. 
Nghiên cứu của Black and Wiliam’s cho thấy tác động tích cực của đánh giá đối với việc học tập của HS thật ra chỉ dựa trên 5 yếu tố cực kỳ đơn giản ( 5 deceptively simple factors): 
www.themegallery.com 
Vậy những điều này có ý nghĩa ra sao đối với GV? 
Phải chia sẻ các mục tiêu học tập với HS. 
Phải cung cấp cho HS cơ hội tự đánh giá. 
Phải cung cấp phản hồi giúp HS biết các bước kế tiếp là gì và cách tiếp cận 
Phải có niềm tin là HS nào cũng có thể đạt được tiến bộ 
www.themegallery.com 
 Bạn có thường xuyên: 
Chia sẻ mục tiêu học tập với HS? 
Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá ? 
Cung cấp phản hồi kịp thời? 
Bạn có niềm tin là bất cứ HS nào cũng có thể đạt được tiến bộ không? 
Những trở ngại có thể có trong khi tiến hành đánh giá thành phần là gì? 
Tự cho điểm bản thân: 
5 – Tôi làm tốt điều này 0 – Tôi chưa từng làm điều này 
Hoạt động 2 ( Suy nghĩ một phút) 
www.themegallery.com 
Cần xây dựng tiêu chí đánh giá như thế nào? 
www.themegallery.com 
Rubric là gì? 
Rubric là một bảng đánh giá tổng hợp cho phép việc đánh giá được dựa trên một loạt tiêu chí thay vì chỉ là một con điểm. 
Rubric khuyến khích HS tự định hướng học tập được đưa ra trước khi tiến hành bài tập/ dự án. 
HS có thể tham gia xây dựng rubric để tự đánh giá tiến bộ. 
www.themegallery.com 
Ưu điểm của rubric 
Khuyến khích học tập tự định hướng. 
Giúp việc đánh giá khách quan và nhất quán. 
Buộc GV phải cụ thể hóa mục tiêu dạy học. 
Tiết kiệm thời gian cho GV 
Khuyến khích HS đánh giá ngang hàng. 
Cung cấp phản hồi cho GV và HS. 
Phù hợp cho mục đích dạy học phân hóa đối tượng. 
Dễ sử dụng- dễ giải thích. 
www.themegallery.com 
Đặc điểm của rubric 
Tập trung vào các mục tiêu đánh giá (kỹ năng, hành vi, thái độ hoặc kết quả) 
Có các thang mức để phân biệt cấp độ. 
Miêu tả cụ thể đặc điểm của các mức hoàn thành ( đặc tả) 
 Ví dụ 1 Ví dụ 2 
www.themegallery.com 
Hoạt động 3: Ví dụ về xây dựng rubric 
www.themegallery.com 
Nhận xét : 
www.themegallery.com 
Vậy đánh giá dự án phải dựa trên những tiêu chí nào? 
www.themegallery.com 
Abbott, J. (1999, January). Battery hens or free range chickens: What kind of education for what kind of world? Journal of the 21st Century Learning Initiative , 1 – 12. 
Black, P. J., & Wiliam , D. (1998). Assessment and classroom learning. Assessment in Education: Principles, Policy and Practice, 5 (1), 7 –7 4. 
Clarke, S. (2001). Unlocking formative assessment: Practical strategies for enhancing pupils’ learning in the primary classroom . London: Hodder and Stoughton. 
Clarke, S., Timperley , H., & Hattie, J. (2003). Unlocking formative assessment: Practical strategies for enhancing pupils’ learning in the primary and intermediate classroom (New Zealand ed.). Auckland: Hodder Moa Beckett. 
Gipps , C., McCallum, B., & Hargreaves , E. (2000). What makes a good primary school teacher? London: Routledge Falmer . 
www.themegallery.com 
Green , J. M. (1998, February). Constructing the way forward for all students. A speech delivered at “Innovations for Effective Schools” OECD/New Zealand joint follow-up conference, Christchurch, New Zealand. 
Harlen , W. (1998) Classroom assessment: A dimension of purposes and procedures. In K. Carr (Ed.), SAMEpapers (pp. 75 – 87). Hamilton, New Zealand: Centre for Science, Mathematics and Technology Educational Research, University of Waikato. 
Hattie, J. (1999, August). Influences on student learning . Inaugural lecture: Professor of Education, University of Auckland. 
Sadler, R. (1989). Formative assessment and the design of instructional systems. Instructional Science, 18 , 119 – 44. 
Torrance, H., & Pryor, J. (1998 ). Investigating formative assessment: Teaching and learning in the classroom . Buckingham: Open University Press. 
Tunstall , P., & Gipps , C. (1996). Teacher feedback to young children in formative assessment: A typology. British Educational Research Journal, 22 (4). 
www.themegallery.com 
Xin cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_danh_gia_muc_dich_phuong_thuc.ppt