Chuyên đề 3 - Hệ thống chính trị và phương thức lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
Sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc và phát triển đất nước đầu thế kỷ XX
Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa.
- Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc:
Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến
* Các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, VN rơi vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước:
Các phong trào theo khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885– 1896):
Phong trào yêu nước theo Khuynh hướng tư sản:
+ Phan Bội Châu lập Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906 – 1908), lập Việt Nam Quang phục hội (1912)
+ Phan Chu Trinh với phong trào Duy tân (1906 – 1908)
Khái niệm về chính trị
Thuật ngữ chính trị theo tiếng Hi Lạp cổ đại: Politika có nghĩa là “công việc nhà nước”, “những công việc xã hội”
Thuật ngữ chính trị theo tiếng Trung Hoa: 政治 có nghĩa là “chính sách quốc gia”, “công việc trị quốc”
Thực chất: Chính trị là quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã hội, các quốc gia dân tộc – trong đó trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế
Chính trị là mối quan hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức và thành viên trong xã hội, với quyền lực chi phối chứa đựng bên trong đó, quyền lực chung (quyền lực xã hội), gọi là quyền lực chính trị
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 3 - Hệ thống chính trị và phương thức lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
SÁU BÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Th.s. Bùi Văn Tuyển Giảng viên Báo cáo viên Trung ương Đoàn Email: buituyencn27@gmail.com SĐT: 0976.226.944 TRUNG ƯƠNG ĐTN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Chuyên đề 3: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM I – Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay II – Vai trò và phương thức lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị III – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị NỘI DUNG Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 3 Khái niệm về chính trị và hệ thống chính trị Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay Mục tiêu, quan điểm, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay I – Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 4 1.1. Khái niệm về chính trị 1.2. Hệ thống chính trị 1. Khái niệm về chính trị và hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 5 1.1. Khái niệm về chính trị () Thuật ngữ chính trị theo tiếng Hi Lạp cổ đại: Politika có nghĩa là “công việc nhà nước”, “những công việc xã hội ” 1.1. Khái niệm về chính trị () Thuật ngữ chính trị theo tiếng Trung Hoa: 政治 có nghĩa là “chính sách quốc gia”, “công việc trị quốc” 1.1. Khái niệm về chính trị () Thực chất: Chính trị là quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã hội, các quốc gia dân tộc – trong đó trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế Lê nin nói: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” 1.1. Khái niệm về chính trị () Chính trị là mối quan hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức và thành viên trong xã hội, với quyền lực chi phối chứa đựng bên trong đó, quyền lực chung (quyền lực xã hội), gọi là quyền lực chính trị 1.2. Hệ thống chính trị () Hệ thống chính trị bao gồm toàn bộ các tổ chức chính trị, được lập ra để thực hiện quyền lực chung của xã hội – quyền lực chính trị 1.2. Hệ thống chính trị () Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội Nhà nước: Gồm 3 cơ quan cấu thành: Lập pháp - Hành pháp - Tư pháp. Là công cụ quyền lực tập trung nhất của giai cấp cầm quyền Các Tổ chức chính trị - xã hội: Hỗ trợ và hậu thuẫn cho sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước Các Đảng chính trị: Đảng cầm quyền là lực lượng chủ yếu quyết định đường lối đối nội, đối ngoại của đất nước. 2.1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 12 HTCT VIỆT NAM HIỆN NAY Đảng Cộng sản Việt Nam , NN CHXH CN VN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động VN Hội Nông dân Việt Nam Hội Cựu chiến binh Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội CCB NN CH XHCN Việt Nam Tổng LĐ lao động Hội Liên hiệp Phụ nữ Hội Nông dân * Tính nhất nguyên về chính trị thể hiện: - Không có Đảng đối lập: chỉ có một đảng duy nhất cầm quyền đó là Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 15 * Tính nhất nguyên về chính trị thể hiện: - Nhất nguyên về tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và lãnh đạo 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 16 * Tính nhất nguyên về chính trị thể hiện: - Nhất nguyên về tư tưởng: nền tảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 17 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Tính thống nhất Một đảng duy nhất cầm quyền Về mục tiêu chính trị Về nguyên tắc tổ chức và hoạt động Trong hệ thống tổ chức 2.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay () Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân được thể hiện như thế nào? Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam là ngọn cờ tập hợp quần chúng Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tổ chức,tập hợp của các tầng lớp nhân dân Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân 3.1. Mục tiêu 3.2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị 3. Mục tiêu, quan điểm, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 21 3.1. Mục tiêu () Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống chính trị là nhằm thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân 3.2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị () Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3.2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị () Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân 3.2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị () Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp 3.2. Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị () Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị Về chính trị: Xây dựng cơ sở, căn cứ, điều kiện, nội dung, quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng Về tư tưởng: Xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp về công tác tư tưởng Về tổ chức: Xây dựng tổ chức bộ máy từ Trung ương đến cơ sở, xây dựng đội ngũ cán bộ và đội ngũ đảng viên * Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: - Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 28 * Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Quyền lực nhà nước là thống nhất Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 29 * Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: - Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 30 * Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: - Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 31 3.3. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị () Hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật Tăng cường đổi mới trong tổ chức và hoạt động Xây dựng mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị 1. Lãnh đạo và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị 2. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị 3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị II – Vai trò và phương thức lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 33 1. Lãnh đạo và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Lãnh đạo Kiểm tra, giám sát Tổng kết, đánh giá Đề ra mục tiêu Truyền bá, đào tạo lực lượng nòng cốt Tổ chức thực hiện Vai trò lãnh đạo Đảng là thành viên của hệ thống chính trị đồng thời là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị Đảng phải luôn luôn đổi mới, nâng cao sức chiến đấu Lãnh đạo trong từng lĩnh vực cụ thể: kinh tế, văn hóa, xã hội 2. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 37 Lãnh đạo bằng chủ chương, đường lối, chính sách cụ thể 2. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 38 Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn 3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 39 Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên 3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 40 Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, quản lý cán bộ 3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 41 Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị 3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 42 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở. III – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 43 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 44 Có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc Là những tổ chức hợp pháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Là những bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước ta Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 45 Được tổ chức theo hệ thống từ Trung ương đến cơ sở Có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân Chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Tham gia tích cực vào cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước thực sự trong sạch vững mạnh. 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 46 Thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước. 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 47 Tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, mạnh dạn đấu tranh với những hành động sai trái, bảo vệ lợi ích thiết thực, hợp pháp và chính đáng của nhân dân. 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 48 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 49 Tích cực tham gia và thực hiện tốt Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, hăng hái đi đầu trong mọi lĩnh vực học tập và công tác 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 50 Luôn luôn học tập, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2. Nhiệm vụ của người cán bộ mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở () Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 51 Tích cực hưởng ứng và tham gia hoạt động do các tổ chức chính trị - xã hội phát động; trực tiếp tham gia xây dựng tổ chức của mình ngày càng phát triển mạnh và bền vững
File đính kèm:
- chuyen_de_3_he_thong_chinh_tri_va_phuong_thuc_lanh_dao_cua_d.ppt