Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cửa hàng thức ăn nhanh của người tiêu dùng thành phố Thái Nguyên
Mục đích của nghiên cứu là ph n tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn c a hàng thức ăn nhanh
Thành phố Thái Nguyên. Nghiên cứu được tiến hành ựa trên 200 đối tượng, có độ tuổi từ 15 đến 40.
Trong ài viết này, tác giả s ụng phương pháp nghiên cứu kiểm định Cron ach’s alpha, ph n tích
nh n tố khám phá EFA, ph n tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 8 nh n tố chính ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn ịch vụ của người tiêu ùng. Trong đó, nh n tố có tác độ mạnh nhất đến lựa
chọn của người tiêu ùng là nhóm Thực phẩm và vấn đề vệ sinh. Giá cả không ảnh hưởng đến quyết
định của họ, khi mà mức giá giữa các c a hàng không chênh lệch nhiều, và mức sống ngày càng cao
khiến người tiêu ùng quan t m nhiều hơn đến yếu tố chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Từ h a: Thức ăn nhanh, hành vi người tiêu ùng, quá trình ra quyết định mua.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cửa hàng thức ăn nhanh của người tiêu dùng thành phố Thái Nguyên
Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) 43 C C NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N QU T ĐỊNH LỰA CHỌN CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ TH I NGU ÊN Nguyễn inh Huệ T m tắt Mục đích của nghiên cứu là ph n tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn c a hàng thức ăn nhanh Thành phố Thái Nguyên. Nghiên cứu được tiến hành ựa trên 200 đối tượng, có độ tuổi từ 15 đến 40. Trong ài viết này, tác giả s ụng phương pháp nghiên cứu kiểm định Cron ach’s alpha, ph n tích nh n tố khám phá EFA, ph n tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 8 nh n tố chính ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ịch vụ của người tiêu ùng. Trong đó, nh n tố có tác độ mạnh nhất đến lựa chọn của người tiêu ùng là nhóm Thực phẩm và vấn đề vệ sinh. Giá cả không ảnh hưởng đến quyết định của họ, khi mà mức giá giữa các c a hàng không chênh lệch nhiều, và mức sống ngày càng cao khiến người tiêu ùng quan t m nhiều hơn đến yếu tố chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ h a: Thức ăn nhanh, hành vi người tiêu ùng, quá trình ra quyết định mua. FACTORS AFFECTING THE DECISION OF CHOOSING FAST FOOD RESTAURANTS BY CONSUMERS IN THAI NGUYEN CITY Abstract The purpose of the study is to analyze the factors affecting the choice of fast food outlets in Thai Nguyen city. A survey was con ucte among 200 customers, age 15 to 40. This stu y eploys Cron ach’s alpha testing method, factor analysis EFA, and regression analysis. The research results show that there are 8 main factors influencing consumers' choice of service. In particular, the strongest influence on the choice of consumers is the food and hygiene. Price does not affect their decision, as prices between stores are of no significant difference, and the higher living standards induce consumers pay more attention to the factors of quality and food safety Keywords: Fast food, consumer behavior, buying decision process. 1. Đặt vấn đề Theo số liệu của Bộ công thương giai đoạn 2010 - 2015, bất kể sự biến động bất n của n n kinh tế Việt Nam, thị trường th c ăn nhanh vẫn tăng trưởng hàng năm với 2 con số và đang là một trong những ngành có tốc độ ph t triển nhanh nhất Việt Nam. Một hình ảnh ph biến tại c c thành phố hiện nay là c c gia đình mua sắm, giải tr và ăn uống tại c c c a hàng th c ăn nhanh. Khi xã hội phát triển, tốc độ sống cũng nhanh dần đòi hỏi con người cũng cần năng động và kịp thời hơn thì những c a hàng th c ăn nhanh trở thành sự lựa chọn hiển nhiên. Việt Nam đã trở thành điểm đầu tư của nhi u công ty, tập đoàn nước ngoài, trong đó có cả những “ông trùm” trong n n công nghiệp th c ăn nhanh như Mc Donal, KFC, Jollibee, Lotteria, Pizza Hut, Burger’s King, Các chuỗi c a hàng th c ăn nhanh xuất hiện “như nấm sau mưa” và có độ phủ sóng dày đặc tại các thành phố lớn của Việt Nam. Thành phố Th i Nguyên cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Một lượng lớn khách hàng tại thành phố Thái Nguyên đã chọn và s dụng các chuỗi c a hàng th c ăn nhanh này hàng tuần với nhi u mục đ ch kh c nhau. Đi u gì khiến cho khách hàng ngày càng chuộng các c a hàng th c ăn nhanh, vì vậy tác giả “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sự lựa chọn thức ăn nhanh tại thành phố Thái Nguyên” với mục đ ch kh m ph ra những yếu tố thu hút khách hàng. Bài nghiên c u cũng chỉ ra m c độ t c động của các yếu tố đến sự lựa chọn của khách hàng, từ đó đ ra các giải pháp hoàn thiện giúp cho ngành kinh doanh th c ăn nhanh ph t triển hơn nữa trong tương lai. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Quá trình khách hàng ra quyết định mua Hình 1: Quá trình ra quyết định mua Nguồn: Nguyễn Quốc Nghi & Lê Quang Viết, tr.118 Hành vi tiêu dùng có thể được xem như qu trình và hành động mua chỉ là một giai đoạn trong quá trình đó. Trong mỗi giai đoạn của qu trình mua hàng, người mua phải có những quyết định cụ thể. Tuy nhiên không phải tất cả mọi hành vi mua hàng đ u trải qua tất cả c c giai Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) 44 đoạn nói trên, trong c c tình huống cụ thể người tiêu dùng có thể bỏ qua một vài giai đoạn hoặc không theo th tự c c bước của qu trình khi ra quyết định, người tiêu dùng có thể dựa vào những kinh nghiệm để ph n đo n và ra quyết định. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn sản phẩm, dịch vụ Theo Nguy n Quốc Nghi & Lê Quang Viết (2011, tr.65, cho rằng những nhân tố có ảnh hưởng nhất định đến hành vi của một kh ch hàng trong việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ gồm c c nhân tố như sau: - Môi trường vật chất xung quanh: Bao gồm trang tr nội thất, nhiệt độ, âm nhạc, mùi vị, nhân viên tới c ch trưng bày hàng hóa, vật phẩm quảng c o. Một khi kh ch hàng đã có thiện cảm với mội trường mua sắm thì ch nh những nhận th c này đến lượt nó sẽ t c động trở lại đến quyết định mua sắm của kh ch hàng. - Nhóm tham khảo: Hành động của mỗi c nhân nói chung, cũng như hành vi kh ch hàng nói riêng, thường xuyên bị t c động của những người xung quanh dù t hay nhi u. C c c nhân khi mua sắm và tiêu dùng thường có khuynh hướng làm giống những người xung quanh, đặc biệt là những người thuộc nhóm mà mình ưa thích. - Thương hiệu: Ngày càng nhi u người b n lẻ đang ph t triển và xúc tiến nhãn hiệu chất lượng cao. Những nhãn hiệu uy t n không chỉ làm tăng m c hấp dẫn cho những của hàng này nếu ph t triển th ch hợp, chúng sẽ trở thành một thuộc t nh quan trọng của c a hàng b n lẻ đó. - Truy n thông marketing: những người b n lẻ s dụng việc quảng c o để thu hút kh ch hàng đến chỗ họ, hoặc bằng c c chương trình khuyến mãi hấp dẫn, minigame trên trang mạng xã hội, website c a hàng. Kh ch hàng thường tìm kiếm c a hàng và những thông tin sản phẩm từ những quảng c o trên b o ch trước khi mua sắm. - Vị tr , quy mô c a hàng: Vị tr c a hàng b n lẻ đóng vai trò quan trọng trong sự chọn lựa của kh ch hàng. Nếu tất cả những th kh c tương đương, nói chung kh ch hàng sẽ chọn c a hàng gần nhất. Tương tự, quy mô c a hàng cũng là nhân tố kh ch hàng quan tâm, những c a hàng rộng rãi thường được ưa th ch hơn. Từ cơ sở lý luận trên, t c giả đ xuất 9 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng là Thực phẩm (TP), Dịch vụ (DV), Không gian nhà hàng (KG), Thương hiệu (TH), Vệ sinh (VS), Gi cả (GC), Truy n thông (TT), Địa điểm (ĐĐ), G a trị trải nghiệm (TN). 3 Phƣơng ph p nghi n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u là người dân thành phố Th i Nguyên, độ tu i từ 15 đên 40. - Kích thước mẫu: Theo công th c tính mẫu của Hair (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tr.35)[2]: N = k.p.m. Trong đó: N = mẫu nghiên c u; k=5; p là biến phân tích, m là thang điểm. Do đó, N = 5 x 9 x 5 = 225. 3.2. Phương pháp tổng hợp tổng hợp số liệu Số liệu sau khi thu thập sẽ được x lý bằng phần m m SPSS 16.0. Các kết quả nghiên c u được trình bày thông qua bảng thống kê và đồ thị thống kê. 3.3. Phương pháp phân tích Số liệu sau khi thu thập sẽ được x lý bằng phần m m SPSS 16.0. Các kết quả nghiên c u được t ng hợp qua bảng thống kê. Bài viết s dụng những phương ph p phân t ch sau: Thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá khám phá, pphân tích hồi quy. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Khái quát về thị trường thức ăn nhanh Việt Nam Th c ăn nhanh là thuật ngữ chỉ loại th c ăn với c c thành phần được làm nóng trước hoặc nấu sẵn, được b n tại c a hàng có thể phục vụ kh ch hàng một c ch nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm thời gian tối đa. Người dùng có thể ăn tại chỗ hoặc yêu cầu đóng gói mang đi. Th c ăn nhanh xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1990, với thương hiệu đầu tiên là Mc Donald, đến năm 1994 vì đời sống chưa cao nên Mc Donald đã không tìm được kh ch hàng và rút khỏi thị trường Việt Nam. Đến năm 1997, th c ăn nhanh quay trở lại Việt Nam với người tiên phong là KFC. Thời điểm KFC vào Việt Nam thì th c ăn nhanh vẫn còn là một “định nghĩa” mới và chưa được sự ủng hộ nhiệt tình của kh ch hàng Việt Nam. Sau 7 năm chịu lỗ chỉ để hình thành thói quen s dụng fastfood cho người Việt, thì từ 2005, KFC đã dần trở thành thương hiệu th c ăn nhanh được yêu th ch và xuất hiện nhi u hơn tại thành phố Hồ Ch Minh và Hà Nội. Thời điểm KFC trở thành ph biến cũng là lúc “cuộc đ bộ” của c c thương hiệu th c ăn nhanh vào Việt Nam. Hai thương hiệu lớn kh c là Lotteria (Hàn Quốc) và Jollibee (Philipines) cũng có mặt và trở nên mạnh hơn trong khoảng thời gian 2008 - 2009. 3 thương hiệu này đã chiếm lĩnh gần 60% thị trường th c ăn nhanh của Việt Nam trong năm 2011, bên cạnh c c thương hiệu lớn khác như Pizza Hut, Burger King, Poppey’s... tất cả đầu quân vào những thành phố lớn, dân cư đông và có đời sống cao, bắt đầu từ giới trẻ. Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) 45 500 1,250 94,486 113,383 130,390 149,949 175,440 196,428 0 200000 400000 1997 1998 2010 2011 2012 2013 2014 2015 NghìnUSD Biểu đồ 1: Doanh thu thức ăn nhanh tại Việt Nam từ 2010 - 2015 Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu 4.2.1 Hệ số tin cậy Cron ach’s Alpha Theo [2], trong phân t ch độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6 và chỉ những biến nào có hệ số tương quan biến t ng (Item total corelation) phải lớn hơn 0,3 mới được giữ lại s dụng cho c c bước phân t ch tiếp theo. Với 9 kh a cạnh tương ng với 31 biến quan s t có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,,761 là tương đối tốt, như vậy thang đo của nghiên c u có ý nghĩa. Theo kết quả nghiên c u, c c biến đ u có hệ số tương quan biến t ng lớn hơn 0,3, chỉ trừ biến đó là Có án phần ăn cho trẻ em (TP4) . Biến này có hệ số tương quan biến t ng là 0,289, nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha sau khi loại biến là 0,566 nhỏ hơn 0,,6 nên biến này sẽ được loại bỏ ra khỏi bộ biến của mô hình. V biến Có án phần ăn cho trẻ em không phù hợp với mô hình thang đo và phải loại bỏ có thể giải th ch do đa số kh ch của c c nhà hàng th c ăn nhanh là giới trẻ như học sinh, sinh viên và chưa có gia đình (thể hiện trong đối tượng nghiên c u) nên vấn đ nhà hàng có b n phần ăn cho trẻ em hay không cũng t ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn s dụng dịch vụ. 4.2.2 Ph n tích nh n tố EFA Sau khi kiểm định độ tin cậy của c c biến trong thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bỏ biến có m c độ tin cậy không cao là Có án phần ăn cho trẻ em ra khỏi mô hình, 30 biến còn lại sẽ được đưa vào phép phân t ch nhân tố kh m ph nhân tố tiếp theo. Bài nghiên c u sẽ s dụng phương ph p rút tr ch là Principal component và phép quay Varimax. Kết quả phân t ch nhân tố của nghiên c u cho thấy gi trị KMO là 0,815, thỏa mãn đi u kiện 0,5 ≤KMO ≤1. Bên cạnh đó kiểm định Bartlett’’s cho thấy hệ số sig=0,000<0,05 ch ng tỏ c c biến trong t ng thể có mối liên quan với nhau, cũng có nghĩa việc tiến hành phân tích nhân tố kh m ph EFA để nhóm c c biến lại với nhau tiếp theo sẽ có ý nghĩa. Bên cạnh đó, theo tiêu chuẩn Egienvalues>1, t ng phương sai tr ch (Variance Extracted) là 66,,8% > 50% nên giải th ch được 66,,8% sự biến thiên của dữ liệu, cho thấy việc giải th ch yếu tố là tương đối tốt. Kết quả phân t ch nhân tố cho thấy trong 30 biến đưa vào phân t ch nhân tố đ u có hệ số tải nhân tốlớn hơn 0,5, đạt yêu cầu cho c c phân t ch tiếp theo. Tuy nhiên, một biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 là Chương trình quảng cáo rất thường xuyên nên biến này bị loại khỏi bộ biến của mô hình. C c biến còn lại được tập hợp thành c c nhóm nhân tố và đặt tên lại như sau: Bảng 1: Sắp xếp và đặt lại tên các biến sau khi phân tích nhân tố 1 1 Thực phẩm TP1 (Hương vị món ăn hấp dẫn), TP2 (Thực phẩm an toàn, tươi mới), TP5 (Có món ăn địa phương), TP6 (Chất lượng mùi vị sản phẩm luôn n định) 2 2 Vệ sinh VS1 (Nhà hàng sạch sẽ), VS2 (Nhân viên gọn gàng, sạch sẽ, VS3 (Nhân viên vệ sinh thiết bị, vật dụng ăn kỹ) 3 3 Không gian nhà hàng KG1 (Không khí tại nhà hàng thoáng mát), KG2 (Cách bày trí nhà hàng đẹp), KG3 (Cảm giác thoải m i khi ăn tại nhà hàng) 4 4 Truyền thông đ i tên thành Khuyến mãi TT2 (Chương trình khuyến mãi thường xuyên), DV1 (Menu món ăn đa dạng, rõ ràng), TT3 (Chương trình khuyến mãi hấp dẫn), TT4 (Ưu đãi cho kh ch hàng thân thiết) 5 5 Thương hiệu TH1 (Thương hiệu n i tiếng), TH2 (Phản hồi tốt từ bạn bè, người thân, mạng xã hội) 6 6 Địa điểm ĐĐ1 (Thuận tiện, d đi lại), ĐĐ2 (Khoảng c ch đến nơi mua ngắn), ĐĐ3 (Có chỗ đỗ xe) 7 7 Dịch vụ đ i tên thành Nhân viên DV2 Tốc độ phục vụ nhanh, DV3 Nhân viên thân thiện, giao tiếp tốt, DV4 Nhân viên nắm rõ kiến th c v sản phẩm 8 8 Trải nghiệm TN1 (Cảm nhận được giá trị trải nghiệm khi tiêu dùng), TN2 (Thưởng th c món mới) 9 9 Giá cả GC1 (Phù hợp với chất lượng), TP3 (K ch thước phần ăn hợp lý), GC2 (Cạnh tranh hơn c c thương hiệu khác), GC3 (Ít biến động). Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) 46 4.2.3. Kiểm định giả thiết nghiên cứu Ph n tích tương quan: Mối quan hệ giữa các biến Các kết quả trên cho thấy các đối tượng trả lời nhận th c rằng những nhân tố của mô hình ảnh hưởng tích cực đến quyết định của khách hàng khi lựa chọn th c ăn nhanh. Phân tích hồi quy tuyến tính bội a. Kiểm định mối tương quan các iến độc lập với biến phụ thuộc R2 Mô hình nghiên c u tác giả trình bày phương trình hồi quy tuyến tính: QĐ = β0 + β1 TP + β2 VS + β3 G + β4 TT + β5 TH + β6 ĐĐ + β7 NV + β8 TN + β9 GC Phương ph p phân t ch phương trình hồi quy bội (Regression) được s dụng bằng phương pháp Enter cho hệ số R2là 0,,64 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,,58. Kết quả này nói lên rằng mô hình hồi quy thích hợp để kiểm định cho mô hình lý thuyết và giải th ch được 58% sự thay đ i của biến phụ thuộc (QĐM) là do 58% biến độc lập có trong mô hình quyết định. b. Kết quả hồi quy bội Bảng 2: Thống kê các hệ số hồi quy Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu Bảng 2 cho thấy, trong 9 nhân tố đưa vào mô hình thì 8 nhân tố thực sự ảnh hưởng đến quyết địnhquyết định mua mua đồ ăn nhanh. Nhântố Giá cả (GC) có giá trị p(sig) = 0,4 lớn hơn m c ý nghĩa α=0,005 và m c ý nghĩa α=0,1 nên chấp nhận giả thuyết H0. Vậy, hệ số hồi quy tìm được không có ý nghĩa và không giải th ch được cho mô hình. Khi đó, phương trình hồi quy ước lượng c c nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn c a hàng th c ăn nhanh của người dân thành phố Thái Nguyên được thiết lập như sau: QĐ = 2 317 + 1 094 TP + 0 872.VS + 0.306.KG + 0.504.KM + 0.587.TH + 0 614ĐĐ + 0 447NV + 0 342TN 4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu Nhóm nhân tố Giá cả không có t c động đến quyết định chọn s dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng th c ăn nhanh có thể giải th ch như sau:Hiện nay, thành Phố Th i Nguyên có c c thương hiệu th c ăn nhanh là Jollibee, BBQ Chicken, Pizza và c c nhà hàng th c ăn nhanh kh c cũng có thiết kế nhà hàng sang trọng, gi cả của c c hãng không có sự chênh lệch nhi u, chỉ kh ch nhau v c c chương trình khuyến mãi di n ra vào thời gian nào, có thu hút kh ch hàng không. Kết quả kiểm định đã thể hiện, nhà hàng nào có món ăn ngon, an toàn thì kh ch hàng sẽ chọn để s dụng dịch vụ ăn uống do đ nh gi c c yếu tố v Thực phẩm và vấn đề vệ sinh cao nhất nên c c nhân tố còn lại sẽ t ảnh hưởng có ý nghĩa đến quyết định mua. Bên cạnh đó, người dân hiện nay m c sống ngày càng tăng, đi u đó qua yếu tố Thương hiệu cũng ảnh hưởng không nhỏ, nhà hàng nào có uy t n v vệ sinh an toàn thực phẩm và chỉ phục vụ món ăn với nguyên liệu tươi sẽ luôn được kh ch hàng lựa chọn. 5. ết uận Thị trường th c ăn nhanh tại Việt Nam đang ph t triển nhanh, c c đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhi u thì việc mỗi thương hiệu phải nắm bắt rõ kh ch hàng của mình cần gì, những yếu tố nào sẽ t c động đến sự lựa chọn của họ, sẽ tạo được gi trị cho kh ch hàng và thu hút họ s dụng dịch vụ của nhà hàng mình và thu hút thêm lượng kh ch kh c là một việc Biến số Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Giá trị T kiểm định Mức xác xuất ý ngh a (Sig.) B Std. Error Beta Hệ số chặn 2,317 ,289 1,304 ,000 TP 1,086 ,090 1,094 3,952 ,041 VS ,818 ,110 ,872 2,620 ,027 KG ,296 ,087 ,306 3,058 ,043 KM ,486 ,069 ,504 2,249 ,013 TH ,551 ,068 ,587 2,616 ,010 ĐĐ ,660 ,057 ,614 2,826 ,005 NV ,431 ,063 ,447 1,959 ,038 TN ,300 ,058 ,342 5,122 ,005 GC ,401 ,072 ,489 2,874 ,400 Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) 47 làm vô cùng quan trọng và cấp thiết. Tại thị trường thành Phố Th i Nguyên, có nhi u yếu tố ảnh hưởng đến quyết định s dụng dịch vụ th c ăn nhanh, trong đó t c động mạnh nhất là nhân tố Thực phẩm và vấn đề vệ sinh. Với m c sống ngày càng tăng của người dân thì nhu cầu ăn uống cũng sẽ được nâng cao. Bên cạnh đồ ăn ngon, người tiêu dùng còn yêu cầu sản phẩm, dịch vụ phải đảm bảo vệ sinh, an toàn cho họ. TÀI LIỆU THA HẢO [1]. Nguy n Quốc Nghi và Lê Quang Viết, 2011. Hành vi khách hàng. Cần Thơ: Nhà xuất bản ĐH Cần Thơ. [2]. Hoàng Trọng và Chu Nguy n Mộng Ngọc, 2008. Ph n tích ữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. [3]. T c giả t ng hợp từ tài liệu thu thập và kết quả phân t ch dữ liệu SPSS. Thông tin tác giả: Nguyễn Minh Huệ, - Đơn vị công t c: Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Địa chỉ email: hue789@gmail.com Ngày nhận bài: 07/12/2016 Ngày nhận bản s a: 05/05/2017 Ngày duyệt đăng: 30/06/2017
File đính kèm:
- cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_lua_chon_cua_hang_thuc.pdf