Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
Băng giá vĩnh cửu – Permanent frost: Tầng đất và đá lạnh
cứng vĩnh cửu. Tầng hoạt động là phần đất đông cứng về mùa
đông/và tan chảy về mùa hạ, thường dầy không đầy 1m.
Băng quyển – Cryosphere: Các khối băng và tuyết (trên
đất liền và biển) của trái đất.
Bể chứa – Reservoir: Một hay nhiều thành phần của hệ
thống khí hậu, trong đó một khí nhà kính hay tiền tố của nó được
lưu giữ (Định nghĩa của Công ước khí hậu). Đại dương, đất và
rừng đều là các bể chứa cacbon.
Biên độ ngày của nhiệt độ – Daily (Diurnal) Range of
Temperatures: Phạm vi biến đổi của nhiệt độ trong vòng 24 giờ.
Biến đổi khí hậu – Climate Change: Sự thay đổi của khí
hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay
gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần
của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí
hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được.
Biến đổi khí hậu (bổ sung) – Climate Change: Biến đổi khí
hậu xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của
một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình được thực
hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG ---------------------------------------------- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG Ở VIỆT NAM Những người thực hiện: TS. Nguyễn Văn Thắng GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu PGS.TS. Trần Thục ThS. Phạm Thị Thanh Hương CN. Nguyễn Thị Lan CN. Vũ Văn Thăng Hiệu đính tài liệu : KS. Lê Nguyên Tường KS. Trần Văn Sáp Hà Nội - 2010 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam ii MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................... ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU .....................................................................viii MỤC LỤC HÌNH VẼ ..............................................................................x LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................ xi THUYẾT MINH VẮN TẮT ............................................................... xiv PHẦN I ....................................................................................................1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..............................1 PHẦN II ...............................................................................................72 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................72 Chương 1 .........................................................................................................73 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ...............................................................73 1.1. Khí nhà kính ...........................................................................................73 1.1.1. Các khí nhà kính, nguồn gốc và đặc điểm.........................73 1.1.2. Tiềm năng nóng lên toàn cầu ...............................................75 1.1.3. Các kịch bản phát thải khí nhà kính ...................................76 1.1.4. Lượng phát thải khí nhà kính ................................................78 1.1.5. Nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ..............................79 1.1.6. Cưỡng bức bức xạ (Radiative Forcing) của các khí nhà kính chính (CO 2 , CH 4 , N 2 O, O3) ...........................................................81 1.2. Một số biểu hiện của BĐKH quan trắc được trong 150 năm qua ..............................................................................................................................81 1.2.1. Biến đổi khí hậu toàn cầu .......................................................81 1.2.2. Biến đổi khí hậu trong tầng đối lưu của khí quyển ......85 1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu.................................................................86 1.4. Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu ..........87 1.4.1. Tác động của BĐKH đến hệ thống tự nhiên và sinh thái ........................................................................................................................87 1.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực ............88 1.4.3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với các khu vực ......90 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam iii Chương 2 .........................................................................................................94 CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..........................94 2.1. Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu. ..94 2.1.1. Mục tiêu ..........................................................................................94 2.1.2. Các điều khoản ............................................................................94 2.1.3. Các nguyên tắc .............................................................................95 2.1.4. Các cam kết (trích lược) ..........................................................97 2.1.5. Các phụ lục ................................................................................. 100 2.2. Nghị định thư Kyoto của UNFCCC ............................................. 100 2.2.1. Mục tiêu ....................................................................................... 100 2.2.2. Các điều khoản ......................................................................... 100 2.2.3. Cam kết chủ yếu ....................................................................... 102 2.2.4. Cơ chế phát triển sạch ........................................................... 103 2.2.5. Phụ lục B ..................................................................................... 105 Chương 3 ...................................................................................................... 107 LỊCH SỬ BĐKH VÀ CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG GẦN ĐÂY ...... 107 3.1. Lịch sử biến đổi khí hậu ................................................................. 107 3.1.1. Lịch sử khí hậu trong khoảng hàng triệu năm gần đây ... ..................................................................................................................... 107 3.1.2. Lịch sử khí hậu trong khoảng 20.000 năm gần đây .. 107 3.1.3. Lịch sử BĐKH trong khoảng 1000 năm gần đây ........ 107 3.2. Các sự kiện liên quan đến BĐKH trong 3 thế kỷ gần đây. 108 PHẦN III ........................................................................................... 111 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM .............................................. 111 Chương 4 ...................................................................................................... 112 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ...................... 112 4.1. Biến đổi của một số yếu tố hoàn lưu khí quyển ................... 112 4.1.1. Biến đổi của một số đặc trưng về xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông (XTNĐBĐ) ............................................................. 112 4.1.2. Biến đổi của một số đặc trưng về xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam (XTNĐVN) .......................................... 117 4.1.3. Biến đổi của một số đặc trưng về phơ rông lạnh ...... 129 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam iv 4.2. Biến đổi của một số yếu tố khí hậu cơ bản ............................ 133 4.2.1. Biến đổi của nhiệt độ ............................................................. 133 4.2.2. Biến đổi của lượng mưa ....................................................... 142 4.2.3. Biến đổi của độ ẩm tương đối ............................................ 153 4.2.4. Biến đổi của lượng bốc hơi ................................................. 159 4.3. Biến đổi của mực nước biển ........................................................ 165 4.3.1. Mức độ biến đổi của mực nước biển ............................... 165 4.3.2. Xu thế biến đổi của mực nước biển ................................. 165 Chương 5 ...................................................................................................... 169 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM ............................ 169 5.1. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 1994 ....................................... 169 5.2. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 1998 ....................................... 169 5.3. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2009 ....................................... 171 5.3.1. Cơ sở xây dựng kịch bản ...................................................... 171 5.3.2. Kịch bản nhiệt độ và kịch bản lượng mưa năm 2009 ...... ..................................................................................................................... 172 Chương 6 ...................................................................................................... 178 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................. 178 6.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................................................................................ 178 6.1.1. Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu ..................................................................................................................... 178 6.1.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất ......................... 187 6.1.3. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước (TNN) ..... 190 6.2. Tính dễ bị tổn thương của các lĩnh vực kinh tế - xã hội và các vùng khí hậu do tác động của biến đổi khí hậu .................... 195 6.2.1. Chỉ số tổn thương .................................................................... 195 6.2.2. Mức độ tổn thương đối với các lĩnh vực ........................ 196 6.2.3. Mức độ tổn thương đối với các khu vực ........................ 196 6.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội ........................................................................................................................... 197 6.3.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp ........ 197 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam v 6.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp ........... 199 6.3.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản ................ 200 6.3.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến công nghiệp ........ 201 6.3.5. Tác động của biến đổi khí hậu đến năng lượng .......... 202 6.3.6. Tác động của biến đổi khí hậu đến giao thông vận tải ..... ..................................................................................................................... 203 6.3.7. Tác động của BĐKH đến cuộc sống và sức khỏe cộng đồng ..................................................................................................................... 204 6.3.8. Tác động của biến đổi khí hậu đến du lịch .................... 205 6.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến các vùng khí hậu ........ 206 6.4.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến vùng khí hậu Tây Bắc ..................................................................................................................... 206 6.4.2. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Đông Bắc ....... 208 6.4.3. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ ..................................................................................................................... 209 6.4.4. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Bắc Trung Bộ ... 211 6.4.5. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Nam Trung Bộ .... ..................................................................................................................... 212 6.4.6. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Tây Nguyên .. 214 6.4.7. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Đông Nam Bộ ...... ..................................................................................................................... 215 6.4.8. Tác động của BĐKH đến vùng khí hậu Tây Nam Bộ .. 216 Chương 7 ...................................................................................................... 219 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM ........................................................................................................................... 219 7.1. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH trong các lĩnh vực 219 7.1.1. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong năng lượng .............. 219 7.1.2. Giảp pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp . ..................................................................................................................... 220 7.1.3. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong nông nghiệp ............ 221 7.2. Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH trong các lĩnh vực ..................................................................................................................... 221 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam vi 7.2.1. Giải pháp thích ứng trong tài nguyên nước ................. 221 7.2.2 Giải pháp thích ứng trong nông nghiệp .......................... 223 7.2.3 Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp ............................. 224 7.2.4. Giải pháp thích ứng trong thủy sản ................................. 226 7.2.5. Thích ứng với BĐKH trong năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải. ............................................................................... 227 7.2.6. Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực y tế và sức khỏe cộng đồng ................................................................................................ 227 7.2.7. Thích ứng biến đổi khí hậu trong du lịch ...................... 228 7.3. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với các khu vực địa lý - khí hậu .........................................................................................................................................229 7.3.1. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Tây Bắc .229 7.3.2. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Đông Bắc ..................................................................................................................... 230 7.3.3. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực đồng bằng Bắc Bộ ..................................................................................................................... 230 7.3.4. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Bắc Trung bộ ..................................................................................................................... 230 7.3.5. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Nam Trung Bộ ..................................................................................................................... 231 7.3.6. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Tây Nguyên ..................................................................................................................... 231 7.3.7. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Đông Nam Bộ ..................................................................................................................... 232 7.3.8. Giải pháp ứng phó với BĐKH đối với khu vực Tây Nam Bộ ..................................................................................................................... 232 PHẦN IV ........................................................................................................233 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ........................................................................................ 233 Chương 8 ...................................................................................................... 234 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LỰA CHỌN KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM..... 234 Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam vii 8.1. Phương pháp nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu 234 8.1.1. Các yếu tố cơ bản ..................................................................... 234 8.1.2. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu ................................... 235 8.2. Phương pháp xây dựng và lựa chọn kịch bản ................. 240 Chương 9 ...................................................................................................... 246 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM .. ........................................................................................................................... 246 9.1. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH ở Việt Nam .. 246 9.1.1. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên ............................................................................. 246 9.1.2. Phương pháp đánh giá tác động ... hí hậu, tài nguyên nước và tài nguyên đất. Ước lượng các trạng huống hoặc các kịch bản về điều - kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh BĐKH trên các vùng địa lý – khí hậu. Đánh giá mức độ tổn hại về tài nguyên thiên nhiên do - các tác động tiêu cực của BĐKH và xây dựng giải pháp ứng phó trong lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tác động của - BĐKH xây dựng các phương án thích ứng với BĐKH trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và các vùng địa lý – khí hậu. 2) Cách thức tiếp cận Trong hoàn cảnh Việt Nam, đánh giá tác động của BĐKH Chương 9 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 247 được thực hiện chủ yếu bằng cách: Tiếp cận tác động trực tiếp- Theo cách tiếp cận này, các nhân tố tự nhiên ngoài khí hậu (địa chất, địa mạo,) tạm thời được coi là bất biến. Tác động của BĐKH được quan niệm là kết quả tất yếu của điều kiện tự nhiên trước các biến đổi về điều kiện khí hậu đã được ấn định theo kịch bản BĐKH. Tiếp cận tác động gián tiếp- Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên được minh họa theo các cấp độ song không phải lúc nào cũng có thể trình diễn tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên một cách định lượng. 3) Phương pháp đánh giá Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên được đánh giá theo một trong hai phương pháp sau đây: Phương pháp dự kiến tác động- Do các điều kiện khí hậu được minh họa trong các kịch bản đều là điều kiện tương lai nên các đánh giá về điều kiện tự nhiên hay tài nguyên thiên nhiên đều là tác động dự kiến. Các dự kiến này trong nhiều trường hợp chỉ là ngoại suy về phía tương lai, có hay không kèm theo các giả định tương tự thực nghiệm. Phương pháp tương tự thực nghiệm- Nội dung chính của phương pháp này dựa trên giả định: mối quan hệ giữa các điều kiện khí hậu với các điều kiện tự nhiên Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 248 khác trong lịch sử được lập lại hoàn toàn hoặc xảy ra một cách gần đúng trong tương lai và tương quan so sánh về tốc độ xu thế giữa các yếu tố trong thời gian qua vẫn tồn tại trong quá khứ. 4) Trình tự thực hiện Xác định thực thể được đánh giá bao gồm: Mục tiêu đánh giá- Vấn đề hay yếu tố được đánh giá- Phạm vi không gian của đối tượng được đánh giá- Các mốc thời gian trong khuôn khổ đánh giá- Lựa chọn kịch bản BĐKH tương ứng với thực thể- Lựa chọn phương pháp đánh giá tác động của BĐKH- Thực hiện đánh giá theo phương pháp được lựa chọn- 5) Trình tự đánh giá tác động của BĐKH đến các điều kiện tự nhiên Để đánh giá tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên chủ yếu là khí hậu, đất và nước, thực hiện các bước công tác sau đây: Bước 1: Đánh giá tác động của BĐKH đến các yếu tố khí hậu cơ bản: tổng nhiệt độ, tổng lượng mưa, tổng bốc hơi và chỉ số ẩm ướt. Bước 2: Đánh giá tác động của BĐKH đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan (nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, lượng mưa lớn nhất, tần số XTNĐ, hạn hán). Bước 3: Ước tính diện tích đất thấp do nước biển dâng Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 249 Bước 4: Đánh giá tác động của BĐKH đến một số yếu tố thủy văn (lưu lượng, dòng chảy.) Bước 5: Đánh giá tác động của BĐKH đến một số đặc tính của đất. 9.1.2. Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế - xã hội a) Mục đích đánh giá Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, đánh giá tác động của BĐKH nhằm các mục đích chính sau đây: Xác định những bộ phận hoặc hợp phần có khả năng - chịu tác động của BĐKH trực tiếp, gián tiếp. Xác định lĩnh vực mẫn cảm trước một số thay đổi đột - ngột về điều kiện khí hậu hoặc dễ bị tổn thương do BĐKH gây ra. Ước lượng hoặc dự kiến các thiệt hại do tác động tiêu - cực của BĐKH trong một số lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện thuận lợi và cơ sở khoa học cho các giải - pháp giảm nhẹ BĐKH, thích ứng với BĐKH. b) Phương cách tiếp cận Trong hoàn cảnh Việt Nam nhiệm vụ đánh giá tác động của BĐKH đối với các hoạt động kinh tế - xã hội dựa vào tác động trực tiếp như trong lĩnh vực điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Có điều là, các nhân tố tác động trực tiếp ở đây được mở rộng hơn bao gồm các yếu tố được trình bày trong kịch bản BĐKH Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 250 (trị số trung bình về của nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng) và cả các yếu tố phát sinh từ các kịch bản (cực trị nhiệt độ, cực trị lượng mưa, tần số hạn hán,) c) Phương pháp đánh giá Tác động của BĐKH đến các hoạt động kinh tế - xã hội được đánh giá bằng hai phương pháp sau đây: Phương pháp dự kiến tác động- Do các điều kiện khí hậu được trình bày trong các kịch bản cũng như các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thủy văn, đất) phát sinh từ các yếu tố kịch bản đều là điều kiện tương lai nên đánh giá về các hoạt động kinh tế xã hội đều tác động tiềm tàng hay tác động dự kiến. Phương pháp tương tự quá khứ- Nội dung chính của phương pháp dựa trên giả định:Quan hệ giữa các điều kiện khí hậu cũng như các điều kiện tự nhiên khác với các hoạt động kinh tế - xã hội trong quá khứ vẫn được tồn tại lâu dài trong tương lai về chiều hướng cũng như về mức độ. d) Trình tự thực hiện Xác định các hoạt động kinh tế - xã hội được đánh giá.- Xác định các thực thể (trong từng lĩnh vực) được - đánh giá. Lựa chọn kịch bản BĐKH hay các trạng huống về điều - kiện tự nhiên trong tương lai. Lựa chọn phương pháp đánh giá.- Thực hiện đánh giá theo các kịch bản, trạng huống được lựa chọn.- Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 251 9.1.3. Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực 1) Nông nghiệp Mục đích đánh giá:- Làm sáng tỏ vấn đề BĐKH có tác động nhiều đến lĩnh + vực nông nghiệp hay không (ảnh hưởng đến an ninh lương thực, đe dọa xuất khẩu lương thực, tăng giá thành sản xuất lương thực, phát sinh nạn đói,). Góp phần tìm kiếm lời giải cho các nhà hoạch định + chính sách (lĩnh vực dễ bị tổn thương, cải cách chính sách nông nghiệp, hệ thống tưới tiêu). Các vấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá:- Biến đổi về nguồn nước và chi phí tưới tiêu.+ Biến đổi hay dịch chuyển của khu vực thích ứng với + sinh trưởng và phát triển của cây trồng, nhiệt đới, á nhiệt đới. Biến đổi về năng suất cây lương thực chủ yếu.+ Biến đổi về tần số, cường độ, dịch bệnh gây hại cho + cây trồng, vật nuôi. 2) Lâm nghiệp Mục đích đánh giá:- Dự kiến những tác động tiềm tàng của BĐKH đến các hệ + sinh thái rừng, sản phẩm hay sản lượng sinh khối rừng. Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các chính sách và + Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 252 giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực lâm nghiệp. Các vấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá:- Tác động của BĐKH đến rừng ngập mặn và các loại rừng khác.+ Dịch chuyển địa lý của các hệ sinh thái rừng.+ Biến đổi về cấu trúc và các thành phần giống của các loại rừng.+ Biến đổi về sản phẩm rừng trên một đơn vị diện tích rừng.+ Quan hệ giữa BĐKH về nguy cơ cháy rừng.+ Những biến đổi kinh tế - xã hội liên quan đến biến đổi của rừng.+ 3) Thủy sản Mục đích đánh giá:- Biến đổi của các yếu tố khí hậu chủ yếu tác động như + thế nào đến điều kiện lý sinh, hóa sinh của các nguồn nước có thủy sản. BĐKH gây ra ảnh hưởng như thế nào đối với các loài cá, + đa dạng sinh học, sản lượng và thành phần thủy sản Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Những biến đổi về thủy sản do biến đổi nhiệt độ gây ra.+ Những biến đổi về thủy sản do lượng mưa và mùa mưa + thay đổi gây ra. Những biến đổi về thủy sản do mực nước biển gây ra.+ 4) Năng lượng Mục đích đánh giá:- Đánh giá các tác động tiêu cực của BĐKH đến ngành + Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 253 năng lượng bao gồm cung ứng năng lượng và nhu cầu năng lượng. Góp phần xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH + trong các ngành sản xuất năng lượng và tiêu thụ năng lượng. Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Tác động của BĐKH đến vận hành các hồ chứa và điều + tiết các nhà máy thủy điện. Tác động của BĐKH đến các hoạt động thăm dò, khai + thác dầu khí trên biển. Tác động của BĐKH đến truyền tải điện và hiệu suất + sử dụng năng lượng. Tác động của BĐKH đến phát triển năng lượng mới.+ 5) Xây dựng Mục đích đánh giá:- Đánh giá tác động của BĐKH đến các hoạt động của + ngành xây dựng cũng như cơ sở vật chất và các công trình xây dựng. Góp phần đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH + trong lĩnh vực xây dựng các khu vực đô thị và sản xuất công nghiệp. Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Tác động của BĐKH đến quy hoạch xây dựng bao gồm + quy hoạch các đô thị, các công trình ven biển. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 254 Tác động của BĐKH đến thiết kế các công trình xây + dựng nhà cửa, công trình kiến trúc. Tác động của BĐKH đến các công trình tiêu thoát + nước ở đô thị. 6) Giao thông vận tải Mục đích đánh giá:- Đánh giá tác động của BĐKH đến các hoạt động của + ngành giao thông vận tải cũng như cơ sở vật chất, công trình giao thông. Góp phần đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH + trong lĩnh vực giao thông vận tải. Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Tác động của BĐKH đến quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam + và đường chiến lược Hồ Chí Minh; Tác động của BĐKH đến các công trình ven biển, bao + gồm đê đập, cầu cảng; Tác động của BĐKH đến các phương tiện vận tải, hoạt + động giao thông; Tác động của BĐKH đến tiêu hao nhiên liệu trong giao + thông vận tải. 7) Y tế Mục đích đánh giá:- Phân tích và xác định tác động của BĐKH đến tiềm + năng và mức độ phát sinh bệnh tật, đặc biệt là bệnh nhiệt đới. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 255 Đánh giá tác động của BĐKH đến thể lực, thể chất của + các tầng lớp dân cư ở những địa phương có nhiều rủi ro và thách thức về BĐKH. Góp phần xây dựng giải pháp chiến lược ứng phó với + BĐKH trong lĩnh vực y tế, sức khỏe. Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Tác động của BĐKH đến sức khỏe cộng đồng.+ Tác động của BĐKH đến khả năng phát triển và lan + truyền dịch bệnh. Tác động của BĐKH đến phát sinh và phát triển các + bệnh nhiệt đới. 8) Du lịch Mục đích đánh giá:- Xác định những điều kiện bất lợi của ngành du lịch + trước nguy cơ BĐKH. Chuẩn bị tích cực cho việc xây dựng các giải pháp ứng + phó với BĐKH trong ngành du lịch. Nội dung nghiên cứu và đánh giá:- Mối quan hệ giữa BĐKH và sự gia tăng nhu cầu du lịch + sinh thái, đặc biệt là du lịch biển đảo. Những khó khăn chủ yếu do BĐKH gây ra đối với quá + trình thực hiện các tuyến du lịch sinh thái và biển đảo. Mối quan hệ giữa BĐKH và chi phí cho công tác bảo + tồn và phát triển các khu du lịch sinh thái. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 256 Sự thu hẹp không gian và những khó khăn bất lợi của + du lịch tắm biển trước tác động tiêu cực của BĐKH. 9.2. Phương pháp xây dựng các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 9.2.1. Mục đích của các giải pháp thích ứng Các giải pháp thích ứng với BĐKH được xây dựng nhằm các mục đích sau đây: Giảm nhẹ tác động của BĐKH, chủ yếu là giảm tổn thất - do BĐKH gây ra trên phạm vi cả nước cũng như trên từng địa phương, trong giai đoạn hiện tại. Góp phần tăng cường năng lực khắc phục ảnh hưởng - của BĐKH trong giai đoạn hiện tại. Giảm rủi ro, tăng cường khả năng chống chọi với BĐKH - trong tương lai. 9.2.2. Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng giải pháp thích ứng Căn cứ nội dung nghiên cứu của đề tài, đặc biệt là vai trò thử nghiệm của đề tài trong chương trình nghiên cứu BĐKH lâu dài của cả nước, lựa chọn cách tiếp cận xây dựng phương pháp thích ứng của đề tài là từ trên xuống. Theo cách tiếp cận này, nhiệm vụ xây dựng giải pháp thích ứng được thực hiện theo trình tự sau đây: a) Lựa chọn kịch bản BĐKH cho cả nước và các vùng địa lý – khí hậu. b) Đánh giá tác động của BĐKH đến các điều kiện tự nhiên chủ yếu. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 257 c) Diễn giải điều kiện tự nhiên trên cả nước và trên từng vùng khí hậu trong các thời điểm hoặc giai đoạn trong tương lai. d) Đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên tương lai đến mọi hoạt động kinh tế xã hội trên cả nước và trên từng vùng. e) Đề xuất giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH trên từng lĩnh vực, trên từng vùng. g) Đánh giá chi phí – hiệu quả của các giải pháp thích ứng với BĐKH. h) Lựa chọn và kiến nghị giải pháp thích ứng với BĐKH. 9.2.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Trên từng vùng lãnh thổ hoặc từng lĩnh vực kinh tế - xã hội có thể lựa chọn một số hoặc toàn bộ 4 nhóm biện pháp thích ứng phổ biến sau đây: a) Ngăn chặn trực tiếp nguy cơ hoặc thảm họa do BĐKH gây ra trên các địa bàn xung yếu trong tương lai. b) Giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH trong sản xuất hoặc trong đời sống. c) Thay đổi quy hoạch cư dân, quy hoạch sản xuất, phương thức và kỹ thuật canh tác quy trình công nghệ trên các vùng và các lĩnh vực kinh tế - xã hội. d) Xây dựng và tăng cường năng lực phòng chống tác động của BĐKH, khắc phục hậu quả của BĐKH thông qua các nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến BĐKH. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003. Thông báo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam cho UNFCCC. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam. 3. Đỗ Ngọc Tiến, 2009. Tư liệu địa lý Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội. 4. Đặng Duy Lợi (chủ biên), nnk, 2010. Địa lý tự nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 5. Nguyễn Văn Thắng và nnk, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở Việt Nam, Đề tài KC08.13/06-10. 6. Nguyễn Đức Ngữ, 2008, Biến đổi khí hậu. 7. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, 2009. Xây dựng các kịch bản BĐKH cho Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo: Chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, công nghệ môi trường trong bối cảnh BĐKH. TIẾNG ANH 1. ADB, 2009, The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review. 2. ADB, 2009, Asian Development Outlook. Rebalancing Asia’s Growth. sian Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 259 3. IPCC, Climate Change 1995, Impacts Assessment. 4. IPCC, Climate Change 2001, Synthesis Report. 5. IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report. 6. IPCC, WGII Impacts, Adaptation and Mitigation of CC: Scientific – Technical Analyses. 7. STERN REVIEW, The Economics of Climate Change. 8. UNEP, 1998, Handbook on Methods for CC impacts Assessment and Adaptation Strategies. Chịu trách nhiệm xuất bản : TS. Phạm Văn Diễn Biên tập: Quang Hùng Vẽ bìa: Đinh Văn Dưỡng NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội In 1000 cuốn, khổ 14,5 × 20,5 cm, tại Xí nghiệp in Đông Bắc Số đăng ký kế hoạch xuất bản 149-2011/CXB/378-11/KHKT, do Cục xuất bản cấp ngày 14/02/2011. Quyết định xuất bản số 69/QĐXB-NXBKHKT, cấp ngày 13 tháng 05 năm 2011. In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2011. 211126B00
File đính kèm:
- bien_doi_khi_hau_va_tac_dong_o_viet_nam.pdf