Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu
Mục đích của Báo cáo
SREX Việt Nam phân tích tình hình ở VN:
• Phân tích và đánh giá các hiện tượng cực đoan, tác động
của chúng đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và
phát triển bền vững của Việt Nam.
• Đánh giá sự biến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan
trong tương l i ai do BĐKH.
• Sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu, môi trường và con
người nhằm mục tiêu thúc đẩy thích ứng với BĐKH và
quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan ở Việt
Nam.
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu
Lễ ắt Hội đồ t ấ ủ ỦBQG ề BĐKH ra m ng ư v n c a v và Báo cáo SREX Việt Nam Giới thiệu Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan ằ ẩ ế ổnh m thúc đ y thích ứng với bi n đ i khí hậu GS. TS. Trần Thục Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Hà Nội, 22/1/2015 Cơ sở xây dựng Báo cáo “Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH” (SREX Việt Nam) được xây dựng dựa theo khung của “Báo cáo đặc biệt của Ban Liên chính phủ về BĐKH về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH” (SREX, IPCC, 2012a). Tương tự, Báo cáo tóm tắt cũng được dựa trên khung của báo cáo tóm tắt của SREX (IPCC, 2012b). Mục đích của Báo cáo SREX Việt Nam phân tích tình hình ở VN: h h đ h i hi đ đ• P ân tíc và án g á các ện tượng cực oan, tác ộng của chúng đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và phát triển bền vững của Việt Nam. • Đánh giá sự biến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan l i d BĐKHtrong tương a o . • Sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu, môi trường và con người nhằm mục tiêu thúc đẩy thích ứng với BĐKH và quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan ở Việt Nam. Các tác giả đóng góp cho Báo cáo Chủ biên Trần Thục (IMHEN) Koos Neefjes (UNDP) Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Anh Tuấn, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường Nhận xét phản biện Tô Văn Trường Lê Bắc Huỳnh Báo cáo được trích dẫn như sau: IMHEN và UNDP, 2015: Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [T.Thục, Koos N., T.T.T. Hương, N.V. Thắng, M.T. Nhuận, L.A. Tuấn, L.Đ. Thành, H.T. L. Hương, ồV.T. Sơn, N.T.H. Thuận, L.N. Tường], NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đ , Hà Nội Các tác giả đóng góp cho Báo cáo Chương 1. Koos Neefjes, Trần Thục, Tạ Thị Thanh Hương. Phản biện: Lê Nguyên Tường, Tô Văn Trường. Ch 2 T Thị Th h H K N fj B h Tâ Si hương . ạ an ương, oos ee es, ạc n n . Phản biện: Trần Thục, Lê Bắc Huỳnh. Chương 3. Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Đăng Mậu, ầ ễ ểTr n Đình Trọng, Vũ Văn Thăng, Hoàng Đức Cường, Nguy n Xuân Hi n, Trần Văn Trà, Trương Đức Trí. Phản biện: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Văn Tuyên. Chương 4. Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Lê Quang Trí, Trương Việt Dũng, Đỗ Công Thung, Lê Văn Thăng, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Tiền Giang, ĐỗMinh Đức, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung. Phả biệ T Q H J t Ki h W d P l M Eln n: rương uang ọc, en y rsc - oo , ame a c wee Chương 5. Lê Quang Trí, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Thanh Bình, Đào Trọng Tứ, Lâm Thị Thu Sửu, Ngụy Thị Khanh, Đinh Diệp h ấAn Tu n. Phản biện: Đào Xuân Học, Ian Wilderspin, Michael R. DiGregorio. Các tác giả đóng góp cho Báo cáo Chương 6. Lê Đình Thành, Ngô Lê Long, Nguyễn Mai Đăng, Trần Thanh Tùng Phản biện: Đào Xuân Học, Jenty Kirsch-Wood, Ian Wilderspin Chương 7. Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thục, Đỗ Tiến Anh, Nguyễn Hoàng Thủy, Đào Minh Trang, Lê Nguyên Tường, Bảo Thạnh, Trương Đức Trí. Phản biện: Lê Hữu Tí Chương 8. Võ Thanh Sơn, Nguyễn Chu Hồi, Trần Hữu Nghị, Bùi Công Quang, Nguyễn Danh Sơn, Lê Văn Thăng, Hoàng Văn Thắng, Lê Anh Tuấn, Nghiêm Phương Tuyến Phản biện: Trương Quang Học, Đào Xuân Học, Pamela McElwee Chương 9. Nguyễn Thị Hiền Thuận, Trần Thục, Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Xuân Hiển, Phan Mạnh Tuấn, Hà Thị Quỳnh Nga, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Lê Giang, Đặng Thu Phương, Đặng Quang Thịnh, Trần Văn Trà, Cao Hoàng Hải. Phản biện: Lê Hữu Tí, Vũ Minh Hải Chuyên gia từ các tổ chức 1) UNDP 11) Trường Đại học Thủy lợi 2) Viện KTTV&BĐKH (IMHEN) 3) Viện HLKH Xã hội Việt Nam 12) Viện TN&MT biển 13) TT KHCN KTTV & MT ấ4) Viện CL&CS KHCN 5) Đại học Quốc gia Hà Nội 6) Cục KTTV & BĐKH 14) TT Tư v n PTBV TNN và BĐKH 15) TT Phát triển Sáng tạo xanh 16) TT NC TN&MT 7) TT KTTVQG 8) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 9) T ờ Đ i h H ế 17) TT NC Phát triển Xã hội 18) CT Tropenbos QT tại Việt Nam 19) Tổ hứ C QT i Việ Nrư ng ạ ọc u 10) Trường Đại học Cần Thơ c c are tạ t am 20) Nhóm công tác BĐKH của NGOs Cơ quan tài trợ xây dựng Báo cáo 1 UNDP. 2. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) 3. UNDP Policy Advisory Team (PAT) 4 IMHEN UNDP “Tă ườ ă lự ố i ứ hó ới. - , ng c ng n ng c qu c g a ng p v biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” (CBCC) 5. DMHCC-UNDP “Tăng cường năng lực thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu” (CBICS) Cấu trúc của Báo cáo Báo cáo tóm tắt phục vụ các nhà hoạch định chính sách (SPM) Chương 1. BĐKH: Các chiều hướng mới về rủi ro thiên tai, mức độ phơi bày trước ể ễ ổ ốhi m họa, tính d bị t n thương và khả năng ch ng chịu Chương 2. Những yếu tố quyết định rủi ro khí hậu: Mức độ phơi bày trước hiểm họa và tình trạng dễ bị tổn thương Chương 3. Những thay đổi của CĐKH và tác động đến môi trường vật lý tự nhiên Chương 4. Sự thay đổi tác động của CĐKH và thiên tai tới hệ sinh thái và nhân sinh Chương 5. Quản lý rủi ro CĐKH ở cấp địa phương Chương 6. Hệ thống quản lí rủi ro thiên tai và CĐKH ở Việt Nam Chương 7. Quản lý rủi ro ở cấp quốc tế và tích hợp ở các cấp khác nhau Chương 8. Hướng tới một tương lai có sức chống chịu và bền vững Chương 9. Nghiên cứu điển hình Chương 1: Biến đổi khí hậu: Các chiều hướng mới về rủi ro thiên tai, mức độ phơi bày trước hiểm họa, tính dễ bị tổn thương và khả năng chống chịu 1. Khái niệm • Quan hệ giữa thích ứng với BĐKH và QLRRTT • Quy trình QLRRTT và thích ứng với BĐKH 2. Hiện tượng cực đoan, tác động cực đoan, thiên tai • Cực đoan được xác định bằng đặc trưng vật lý • Tác động cực đoan 3. Quản lý thiên tai, giảm thiểu RRTT, chia sẻ rủi ro • BĐKH làm QLRRTT phức tạp hơn • Thích ứng BĐKH góp phần QLRRTT • QLRRTT và thích ứng BĐKH 4 Đối hó à thí h ứ. p v c ng KHÍ HẬU sự kiện khí Tình trạng dễ bị tổn thương RỦI RO Quản lý rủi ro thiên tai PHÁT TRIN Thiên tai Biến đổi tự nhiên hậu / thời tiết cực đoan Mức độ phơi bày trước hiểm họa THIÊN TAI Thích ứng với BĐKH BĐKH do con người gây ra Phát thải khí nhà kính Chương 2: Những yếu tố quyết định rủi ro: Mức độ phơi bày trước hiểm họa và tính dễ bị tổn thương Phân tích và đánh giá chi tiết những yếu tố quyết định rủi ro khí hậu, cụ thể làmức độ phơi bày trước hiểm họa và tính dễ bị tổn thương, các 1) Yếu tố quyết định rủi ro 2) ế ố á độ í h dễ bị ổ h chiều hướng mới và sự tương tác giữa các yếu tố Đị lý bối ả h đị điểY u t t c ng t n t n t ương 3) Năng lực đối phó và thích ứng 4) Chiều hướng mới của tính dễ bị tổn • a , c n a m • Mô hình định cư, phát triển • Các biện pháp thích ứng Môi trường Liên thương và mức độ phơi bày: • Môi trường, Xã hội, Kinh tế,Các yếu tố liên ngành , tương tác và tích hợp của ế ố • Nhân khẩu học • Giáo dục, sức khỏe, phúc lợi • Mối quan hệ xã hội Xã hội ngành và tích hợpcác y u t 5) Xác định, đánh giá và truyền thông rủi ro thiên tai • Thể chế và quản trị • Quốc gia: phát triển KT‐XH • Cộng đồng: sinh kế và côngKinh ế6) Tích lũy rủi ro việc của cá nhân và gia đìnht Chương 3: Biến đổi của cực đoan khí hậu và tác động đến môi trường vật lý tự nhiên 1) Các hiện tượng thời tiết và khí hậu liên quan đến thiên tai 2) Số liệu và phương pháp phân tích CĐKH 3) Biến đổi của một số cực đoan khí hậu (oC/10 năm) • Nhiệt độ, Mưa, Các cực đoan khác 4) Biến đổi của hoàn lưu quy mô lớn ảnh ế Tmax hưởng đ n CĐKH • Gió mùa, Bão và ATNĐ, El Nino và dao động Nam 5. Tác động đến các điều kiện môi trường tự nhiên • Nắng nóng, Hạn hán, Mưa lớn, Lũ lụt, Sương (oC/10 năm) T i muối, Rét đậm, Mực nước biển cực trị m n Chương 4: Sự thay đổi tác động của cực đoan khí hậu và thiên tai tới hệ sinh thái và hệ nhân sinh Cơ sở lí1) Quan hệ giữa CĐKH, thiên tai với phơi bày ể luậntrước hi m hoạ và tính DBTT của HT TN - XH • Bản chất mối quan hệ giữa CĐKH, thiên tai với phơi bày trước hiểm hoạ à tính DBTT của hệ thống TN XH ở v - Việt Nam • Mức độ phơi bày, tác động của CĐKH, thiên tai, tính DBTT của hệ thống TN - XH ở Việt Nam 2) Tác động của BĐKH, CĐKH tới HT TN - XH • Tài nguyên nước • Hệ sinh thái tự nhiên • Hệ thống lương thực, an ninh lương thực • Khu dân cư, cơ sở hạ tầng, du lịch • Sức khỏe, an toàn tính mạng, phúc lợi xã hội Chương 5: Quản lý rủi ro cực đoan khí hậu ở cấp địa phương Trình bày: Tầm quan trọng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội và cộng đồng địa phương trong QLRRTT. Mỗi địa phương bị phơi bày và dễ bị tổn thương đối với những ấ ố ềthiên tai nh t định. Những thiên tai này không gi ng nhau v bản chất, cường độ và tần suất ở mỗi địa phương. Do vậy việc QLRRTT cũng khác nhau ở từng địa phương. Trọng tâm gồm 3 chủ đề: 1) Cá h ả lý hữ ủi thiê t i hiệ t ic qu n n ng r ro n a n ạ 2) Tác động của CĐKH đến an ninh, con người ở cấp địa phương 3) Khả năng ứng phó, thích nghi, giảm nhẹ tổn thương và QLRRTT và CĐKH ở cấp độ địa phương. Chương 6: Hệ thống quản lý rủi ro thiên tai và cực đoan khí hậu ở Việt Nam 1) Hệ thống QLRRTT và CĐKH ở Việt Nam 2) Lồng ghép QLRRTT và thích ứng BĐKH trong các kế hoạch và chính sách 3) Các văn bản luật pháp, tổ chức và tài chính 4) Các phương pháp và công cụ dùng trong thực tiễn 5) Liên kết hệ thống QLRRTT VN với các thách thức liên quan đến BĐKH 70 80 30 40 50 60 0 10 20 Luật Pháp lệnh Nghị định Chỉ thị Quyết định Thông tư Thông tư liên tịch Chương 7: Quản lý rủi ro ở cấp quốc tế và tích hợp ở các cấp Nguyên tắc QLRRTT & THÍCH ỨNGQUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI thích ứng BĐKH Thể chế và các tổ chức QT tế về QLRRTT & thích ứng BĐKH WMO Rào cản & cơ hội trong QLRRTT & thí h ứ BĐKH Hiệp định AADMER IPCC c ng ề ấ ể ế ể Ủy ban bão ESCAP AWGCC Đ xu t th ch , chính sách đ tích hợp QLRRTT & thích ứng BĐKH GNDR Chương 8: Hướng tới một tương lai có sức chống chịu và bền vững Xem xét Quan hệ của QLRRTT tới phát triển bền vững (8.2) và Tác động qua lại theo thời gian giữa hiện tại và tương lai (8.3) Đánh giá các khía cạnh liên quan tới tài nguyen môi trường, xã hội ới há iể bề ữ (8 4) hâ í h hệ iữ v p t tr n n v ng . ; p n t c quan g a QLRRTT, thích ứng với BĐKH và giảm phát thải (8.5) Xác định những giải pháp và phương án ứng phó với CĐKH trong tương lai (8.6) Nhấn mạnh sự phối hợp đồng bộ giữa QLRRTT và thích ứng BĐKH, hướng tới xây dựng một xã hội bền vững trong tương lai (8.7). Chương 9: Nghiên cứu điển hình Cá ê ứ Mục tiêu Phân tích các trường hợp cực đoan nhằm Phòng tránh bão hiệu quả Quản lý rủi ro lũ lụtc nghi n c u điển hình cung cấp thông tin, nâng cao hiểu biết và rút ra các bài học kinh nghiệm. Phạm vi Lũ quét - khu vực miền núi Ngập lụt đô thị: Thách thức quy hoạch đô thị ể ầ Tổng hợp các bài học Các trường hợp điển hình được phân nhóm bao gồm: Bão; Lũ; Lũ quét; Ngập lụt đô thị; Hạn hán; Nắng nóng, rét hại; Xâm nhập mặn. Hạn hán: Hi m họa th m lặng Cực trị nhiệt độ: Rét hại và nắng nóng Xâm nhập mặn ở ĐBSC Nội dung Cung cấp thông tin cơ bản về hiện tượng, mức độ ảnh hưởng, các thiệt hại và các Hệ thống cảnh báo sớm - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Phương châm “Bốn ại hỗ” – Nguyê tắc cơ bản Chia sẻ rủi ro thiên tai: Bảo hiểm rủi ro thiên tai biện pháp ứng phó, sau cùng đưa ra các bài học kinh nghiệm. trong nông nghiệp Nâng cao nhận thức cộng đồng Địa chỉ truy cập Báo cáo tóm tắt (tiếng Việt, tiếng Anh) và các bài trinh bày được đăng tại các địa chỉ: 1) Trang web của UNDP: ủ2) Trang web c a IMHEN: www.imh.ac.vn XIN CÁM ƠNá GS. Trần Thục Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
File đính kèm:
- bao_cao_quan_ly_rui_ro_thien_tai_va_cac_hien_tuong_cuc_doan.pdf