Báo cáo môn học Pháp luật đại cương

Khái niệm

Người lập di chúc có các quyền (Đ648, Đ662)

Những người được thừa kế theo di chúc (Đ635, Đ637)

Người thừa kế ko phụ thuộc nội dung di chúc (Đ669)

Điều kiện có hiệu lực của di chúc

Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể (Đ647)

Người lập di chúc tự nguyện, nội dung di chúc ko trái pháp luật, đạo đức xã hội

Hình thức của di chúc ko trái quy định của pháp luật: di chúc miệng (Đ651, K5 Đ652); di chúc bằng văn bản (Đ653Đ661)

Hiệu lực pháp luật của di chúc (Đ667, Đ668)

Di sản dùng vào việc thờ cúng (Đ670); di tặng (Đ671)

 

pptx 31 trang kimcuc 12360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo môn học Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo môn học Pháp luật đại cương

Báo cáo môn học Pháp luật đại cương
BÁO CÁO THẢO LUẬN 
NHÓM 3 
Học phần: Pháp luật đại cương 
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Vinh Hương 
I. Lời mở đầu 
II. Nội dung thảo luận 
 1. Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
 2. Phân tích bài tập tình huống 
III. Kết luận 
Mục lục 
 Ngày nay nền kinh tế của thế giới cũng như V iệt N am rất phát triển thì con người ta lại rất quan tâm tới tài sản của mình cũng như cách bảo vệ quyền lợi . lợi ích của chính mình . Mà nổi bật lên ở đây là  vấn đề tranh chấp tài sản , nó không chỉ tồn tại ở các cơ quan tổ chức mà nảy sinh ngay cả trong mỗi gia đinh .giữa anh em với nhau trong một gia đình hay bố mẹ với con cái họ có thể vì tài sản mà mất đi nhân tính , đạo đức của mình.Vì vậy để giải quyết tình hình trên nhà nước đã đưa ra các biện pháp  nổi bật lên là quyền thừa kế hay luật thừa kế tài sản. Đã giúp con người phần nào giải quyết được các vấn đề của mình cũng như xã hội một cách êm xuôi nhất có thể . 
I.LỜI MỞ ĐẦU 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Thừa kế là gì? 
Những vấn đề chung về thừa kế 
Các hình thức thừa kế 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Các nguyên tắc chung của quyền thừa kế 
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế (Đ632) 
Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế kế tài sản của cá nhân (Đ631) 
Củng cố, giứ vững tình thương yêu & đoàn kết trong gia đình 
Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản (Đ631, Đ669, Đ642) 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Một số quy định chung về thừa kế 
Người quản lý di sản (Đ639, Đ640) 
Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế 
Di sản thừa kế (Đ634) 
Thời điểm mở thừa kế (K1-Đ 
633) 
Địa điểm mở thừa kế (K2-Đ 
633) 
Những người ko được hưởng di sản (Đ643) 
Thời hiệu khởi kiện về kế thừa (Đ645) 
Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng 1 thời điểm 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Các hình thức thừa kế 
Thừa kế theo pháp luật 
Thừa kế theo di chúc 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Thừa kế theo di chúc 
Khái niệm 
Người lập di chúc có các quyền (Đ648, Đ662) 
Những người được thừa kế theo di chúc (Đ635, Đ637) 
Người thừa kế ko phụ thuộc nội dung di chúc (Đ669) 
Điều kiện có hiệu lực của di chúc 
Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể (Đ647) 
Người lập di chúc tự nguyện, nội dung di chúc ko trái pháp luật, đạo đức xã hội 
Hình thức của di chúc ko trái quy định của pháp luật: di chúc miệng (Đ651, K5 Đ652); di chúc bằng văn bản (Đ653 Đ661) 
Hiệu lực pháp luật của di chúc (Đ667, Đ668) 
Di sản dùng vào việc thờ cúng (Đ670); di tặng (Đ671) 
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thừa kế 
Thừa kế theo pháp luật 
Khái niệm 
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật (Đ675) 
Diện & hàng thừa kế (Đ676) 
Nguyên tắc hưởng thừa kế theo pháp luật (Đ676) 
Thừa kế thế vị (Đ677) 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Ví dụ 1 
Anh Hậu & chị Minh kết hôn năm 1988 
anh Hậu 
chị Minh 
Có 2 con gái là Xuân sinh năm 1989 & Yến sinh năm 1995 
Xuân 
Yến 
Năm 2007 Hậu đi lao động xuất khẩu ở Hàn Quốc & chung sống như vợ chồng với Thủy, 2 người đã có 1 con chung là Sơn sinh năm 2009 
Sơn 
Tháng11/2010 Hậu về nước & yêu cầu Minh ly hôn, chị Minh đồng ý, Tòa án cũng đã thụ lý đơn 
Ngày 8/2011 Hậu bị xuất huyết não & chết, trước đó di chúc để lại cho Thủy, Sơn, Xuân mỗi người 1 phần đều nhau 
Hậu 
Chương 2: Phân tích bài tập tình huống 
 Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế của anh Hậu nhưng gia đình anh Hậu ko đồng ý. Vì vậy Thủy đã làm đơn kiện yêu cầu Tòa án giải quyết. 
 Chia thừa kế trong TH này, biết rằng: 
Hậu & Thủy cùng kinh doanh và có khối tài sản chung là 2 tỷ đồng. 
Tài sản chung của Hậu & Minh là 680 triệu đồng & trong suốt thời gian Hậu đi lao động xuất khẩu tại Hàn Quốc ko gửi tài sản nào về cho Minh. 
Mai táng cho Hậu hết 30 triệu đồng. 
Cách giải quyết ví dụ 1 
Chương 2: Phân tích bài tập tình huống 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Nếu Hậu còn sống: Hậu và Thủy (đều là người Việt Nam) chung sống với nhau như vợ chồng vào năm 2007, theo quy định của luật hôn nhân và gia đình và Nghị quyết 35/2000/QH10 thì tài sản Hậu, Thủy được chia như sau : 
Hậu và Thủy không được công nhận là vợ chồng, chỉ đơn thuần là hai người ở chung, cùng đóng góp tiền để kinh doanh, sống. Khi chết, tài sản của ai thuộc về người đó, trừ trường hợp tài sản được cả hai cùng đăng ký là tài cản chung. Trong số tiền 2 tỷ trên còn phải có sự xem xét của Tòa án để định phần của Hậu. 
Giả sử tỷ lệ góp vốn của Hậu và Thủy là ngang nhau : 
=> Di sản của Hậu trong khối tài sản của Hậu và Thủy = 2 tỷ/2 = 1 tỷ. 
Do Hậu và Minh vẫn còn quan hệ hôn nhân, nên tài sản sẽ được chia đôi. Khi đó, di sản của Hậu là: (1 tỷ + 680 triệu)/2 = 840 triệu 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Theo điều 683 BLDS, khi đó di sản của Hậu là: 8 40 – 30 = 8 10 triệu 
Đối tượng được hưởng theo pháp luật: Minh, Xuân, Yến, Sơn. 
Một suất thừa kế theo luật là : 810/4 = 202,5 triệu. 
Theo di chúc của Hậu: Thủy, Sơn, Xuân mỗi người được hưởng: 
810/3 = 270 triệu. 
Theo điều 669:Yến & Minh mỗi người 
được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất 
của một người thừa kế theo pháp luật. 
Yến=Minh= 202,5 x 2/3=135triệu. 
Do phải trích ra 2 suất 2/3 một suất 
thừa kế theo pháp luật cho Yến , Minh 
nên Thủy, Xuân, Sơn mỗi người sẽ 
được hưởng là: 
(810 – 135x2)/3 = 180 triệu . 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Ví dụ 2 
Tuấn và Hà là 2 vợ chồng, họ có 3 con chung là Bình sinh năm 1982, Hải & Thảo sinh đôi năm 1996 
Tuấn 
Hà 
Hải 
Thảo 
Bình 
. 
Do bất hòa, Tuấn & Hà đã ly thân. Bình ở với mẹ còn Hải & Thảo sống với bố 
Do bất hòa, Tuấn & Hà đã ly thân. Bình ở với mẹ còn Hải & Thảo sống với bố 
Bình là đứa con hư hỏng, tuy đi làm có thu nhập cao nhưng luôn có những hành động ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi. Sau 1 lần gây thương tích nặng cho bà Hà, Bình đã bị Tòa án kết án về hành vi này 
Năm 2009, bà Hà bị tai nạn lao động và chết. Trước khi chết bà Hà có viết di chúc để lại cho Thủy là em gái 1 nửa số tài sản của mình . 
Tòa án xác định khối tài sản chung của ông Tuấn & bà Hà là 980 triệu đồng . 
Hãy chia thừa kế trong TH này 
Chương 2: Phân tích bài tập tình huống 
Cách giải quyết ví dụ 2 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
Bình đã 27 tuổi, có thu nhập cao nhưng là đứa con hư hỏng, ngược đãi, hành hạ mẹ và do đã bị Tòa kết án về hành vi gây thương tích cho mẹ nên theo K1 Điều 643 BLDS Bình không được hưởng thừa kế từ mẹ là bà Hà. BaHà chết để lại di chúc hợp pháp nên tài sản chia theo di chúc. 
Di sản của Hà là: 980/2 = 490 triệu. 
Thủy được hưởng 1/2 di sản là : 490/2 = 245 triệu. 
Phân chia tài sản còn lại là : 490 – 245 = 245 triệu. 
Di chúc không định đoạt đó được chia theo pháp luật. 
Theo pháp luật, hàng thừa kế thứ nhất gồm : Tuấn, Hải, Thảo. 
Tuấn = Hải = Thảo = 245/3 = 81,67 triệu. 
Do Hà chết có chồng là Tuấn và hai con là Thảo và Hải (chưa thành niên) nên được hưởng phần bắt buộc là 2/3 một suất thừa kế theo luật. 
Một suất thừa kế theo luật là : 490/3 = 163,33 triệu . 
Chương 2:Phân tích bài tập tình huống 
 Do đó di sản của Hà mà Tuấn, Hải, Thảo được hưởng là : 163,33×2/3 = 108,89 triệu. 
 Theo kết quả trên, Tuấn, Hải, Thảo chỉ được hưởng 81,67 triệu . Vậy Tuấn, Hải, Thảo sẽ được hưởng thêm mỗi người là: 108,89–81,67=27,22 triệu . Phần di sản còn thiếu cho Tuấn, Hải, Thảo là: 27,22×3=81,66 triệu sẽ được lấy từ phần di sản định đoạt theo di chúc. 
Phần di sản của Hà mà Thủy được hưởng theo di chúc thực tế là : 
 245- 81,66 = 163,33 triệu. 
Kết luận : Tuấn được hưởng thừa kế là 108,89 triệu. 
 Hải được hưởng thừa kế là 108,89 triệu. 
 Thảo được hưởng thừa kế là 108,89 triệu. 
 Thủy được hưởng thừa kế là 163,33 triệu. 
   Kết luận    
Trên đây là bài viết của nhóm về luật thừa kế  hiên nay . Qua đây đã thấy rõ được nguyên nhân, thực trạng và đề xuất 1 số giải pháp để hạn chế và chấm dứt thực trạng trên . Bài viết còn nhiều thiếu sót mong nhận được sự góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để bài viết hoàn thiện hơn 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_mon_hoc_phap_luat_dai_cuong.pptx