Bài tập mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE)

Đề bài: Dòng nhập liệu vào bình phản ứng

với tốc độ F = 1 L/s bằng với tốc độ dòng

ra. Khối lượng riêng của chất lỏng là hằng

số. Nồng độ của dòng nhập liệu là CAi = 10

mol/L. Thể tích của bình là V = 10 L và

nồng độ ban đầu của A là 10 mol/L. Hãy

biểu diễn nồng độ của A theo thời gian biết

rằng nồng độ mol của A ở thời điểm ban đầu

(t = 0) là CA,t = 0 = 1 mol/L.

pdf 5 trang kimcuc 9500
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE)

Bài tập mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE)
[BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 
1 
BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 (PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG ODE) 
BÀI 1 (Slide 28 – 93280873-ODE) 
Đề bài: Dòng nhập liệu vào bình phản ứng 
với tốc độ F = 1 L/s bằng với tốc độ dòng 
ra. Khối lượng riêng của chất lỏng là hằng 
số. Nồng độ của dòng nhập liệu là CAi = 10 
mol/L. Thể tích của bình là V = 10 L và 
nồng độ ban đầu của A là 10 mol/L. Hãy 
biểu diễn nồng độ của A theo thời gian biết 
rằng nồng độ mol của A ở thời điểm ban đầu 
(t = 0) là CA,t = 0 = 1 mol/L. 
Giải 
Cân bằng khối lượng cho cấu tử A như sau: A i Ai o A
dC
V FC F C
dt
Trong đó: CA là nồng độ mol (mol/L) của A trong bình ở thời điểm t (s) 
Fi, Fo lần lượt là tốc độ dòng nhập liệu đi vào bình phản ứng và tốc độ dòng ra khỏi 
bình phản ứng. 
Với V = 10 L, Fo = Fi = 1 L/s, CAi = 10 ta được phương trình vi phân: 1
10
A AdC C
dt
Giải phương trình vi phân này bằng giải tích: 
( )
/10
(0) 1 0
10 10 (10 ) 1
1
10 10 10 10 10
(10 ) 101
ln 10 9
10 10 9 10
A
A
A A A A A
A A
C t t
tA A
A
AC
dC C C dC d C
dt dt
dt C C
d C C t
C e
C
Giải phương trình vi phân bằng phương pháp số (Runge Kutta Bậc 4) 
'
A1 1 0,1 ( , ) 1 0.1C
10
A A
A A A
dC C
C C f t C
dt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 
2 
Quy trình thực hiện như sau: 
ti+1 = ti + h 
CA,i+1 =CA,i + hΦ(ti, CA,i) 
 1 2 3 4,
2 2
6
,i A i
K K K K
t C 
 
1 2 1
3 2 4 3
( , ), , K
2 2
, K , , K
2 2
i Ai i Ai
i Ai i Ai
h h
K f t C K f t C
h h
K f t C K f t h C h
Từ đó ta lập và tính toán được kết quả như sau: 
h t CA,i CA,i+1 Φ(ti, CA,i) K1 K2 K3 K4 
CA,i 
(giải tích) 
1 0 1.0000 1.85646 0.856463 0.9 0.855 0.85725 0.81428 1.0000 
1 1 1.8565 2.63142 0.774959 0.81435 0.77364 0.77567 0.73679 1.8565 
1 2 2.6314 3.33263 0.701212 0.73686 0.70001 0.70186 0.66667 2.6314 
1 120 9.9999 9.99995 5.26E-06 5.5E-06 5.3E-06 5.3E-06 5E-06 9.9999 
1 121 9.9999 9.99995 4.76E-06 5E-06 4.8E-06 4.8E-06 4.5E-06 9.9999 
1 122 10.0000 9.99996 4.31E-06 4.5E-06 4.3E-06 4.3E-06 4.1E-06 10.0000 
Nồng độ mol của A biểu diễn theo thời gian như sau: 
Nghiệm giải tích và phương pháp số (lấy bước nhảy 1 giây) là rất khớp với nhau. 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
0 20 40 60 80 100 120 140 
N
ồ
n
g 
đ
ộ
 m
o
l c
ủ
a 
A
, m
o
l/
L 
t, giây 
"Nghiệm phương pháp số" "Nghiệm giải tích" 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 
3 
BÀI 2 (Slide 34-93280873-ODE) 
Đề bài: Trong bình khuấy trộn có phản ứng 
A → B → C. Phản ứng A → B có hằng số 
tốc độ phản ứng k1 = 0,2 hr
-1
 và phản ứng B 
→ C có hằng số tốc độ phản ứng k2 = 0,1 
hr
-1
. Ở thời điểm ban đầu (t = 0) CA0 = 1 
mol/L và CB = CC = 0 mol/L. Hãy biểu diễn 
nồng độ của A, B, C theo thời gian. 
Giải: 
1 2k kA B C  
Nồng độ của cấu tử A, B, C biến đổi theo thời gian được biểu diễn qua hệ phương trình vi phân 
sau: 
1 1
1 2 2
0 0 0
( , , )
( , , )
A
A A B
B
A B A B
C A B C A B
dC
k C f t C C
dt
dC
k C k C f t C C
dt
C C C C C C
Quy trình giải hệ phương trình vi phân này theo phương pháp số: 
ti+1 = ti + h 
CA,i+1 =CA,i + hΦA CA,i+1 =CA,i + hΦA 
1 2 3 42 2
6
A
K K K K
 1 2 3 4
2 2
6
B
L L L L
 
1 1 , B,i
2 1 , 1 B, 1
3 1 , 2 B, 2
4 1 , 3 B, 3
( , , C )
, K ,
2 2 2
, K ,
2 2 2
, K ,
i A i
i A i i
i A i i
i A i i
K f t C
h h h
K f t C C L
h h h
K f t C C L
K f t h C h C L h
1 2 , B,i
2 2 , 1 B, 1
3 2 , 2 B, 2
4 2 , 3 B, 3
( , , C )
, K ,
2 2 2
, K ,
2 2 2
, K ,
i A i
i A i i
i A i i
i A i i
L f t C
h h h
L f t C C L
h h h
L f t C C L
L f t h C h C L h
A→B→C 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 
4 
Từ đó ta lập và tính toán được kết quả như sau: 
h t CA,i CA,i+1 ΦA K1 K2 K3 K4 
0.5 0 1.0000 0.9048 -0.1903 -0.2000 -0.1900 -0.1905 -0.1810 
0.5 0.5 0.9048 0.8187 -0.1722 -0.1810 -0.1719 -0.1724 -0.1637 
0.5 1 0.8187 0.7408 -0.1558 -0.1637 -0.1556 -0.1560 -0.1481 
0.5 49 0.0001 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 
0.5 49.5 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 
0.5 50 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 
h t CB,i CB,i+1 ΦB L1 L2 L3 L4 CC,i 
0.5 0 0 0.092784 0.185568 0.2 0.185 0.185875 0.171656 0 
0.5 0.5 0.092784 0.172213 0.158858 0.171689 0.158349 0.159134 0.146495 0.002379 
0.5 1 0.172213 0.239779 0.135132 0.146525 0.134674 0.13538 0.124159 0.009056 
0.5 49 0.014782 0.014066 -0.00143 -0.00147 -0.00143 -0.00143 -0.0014 0.985162 
0.5 49.5 0.014066 0.013385 -0.00136 -0.0014 -0.00136 -0.00136 -0.00133 0.985883 
0.5 50 0.013385 0.012737 -0.0013 -0.00133 -0.0013 -0.0013 -0.00127 0.98657 
Nồng độ mol của A, B, C biểu diễn theo thời gian như sau: 
Dựa vào đồ thị cho thấy nồng độ mol của A giảm dần theo thời gian phù hợp với lý thuyết vì A 
phản ứng sinh ra B nên lượng chất sẽ giảm dần theo thời gian, nồng độ A sẽ tiến dần về 0. Còn 
0.0 
0.2 
0.4 
0.6 
0.8 
1.0 
1.2 
0 10 20 30 40 50 
N
ồ
n
g 
đ
ộ
 m
o
l C
, m
o
l/
L 
Thời gian t, giờ 
"CA" "CB" "CC" 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 
5 
đối với chất B thì lượng chất được tạo thành từ A (k1 = 0,2 hr
-1
) lớn hơn tốc độ phản ứng sinh ra 
C (k2 = 0,1 hr
-1
) nên lúc đầu khi lượng chất A còn nhiều nên lượng chất B sẽ tăng lên và đến khi 
đến đỉnh điểm cân bằng giữa lượng chất tạo thành và mất đi. Sau đó lượng chất sẽ giảm dần theo 
thời gian vì lúc này lượng chất phản ứng sinh ra C lớn hơn lượng chất tạo thành từ A. Nồng độ B 
sẽ tiến dần về 0. Đối với chất C lượng chất lúc đầu tăng chậm sau đó tăng nhanh, nồng độ C sẽ 
tiến dần về 1 mol/L khi đó A đã hoàn toàn chuyển thành C, trong bình chỉ còn C. 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_mo_phong_lan_4_phuong_trinh_vi_phan_thuong_ode.pdf