Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 5, Phần 4: Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối - Nguyễn Thị Nhung

Ngày 10/07/2008, có bốn vụ án mạng bằng dao xảy ra ở bốn nơi khác nhau ở London. Sự kiện này làm náo loạn dư luận đến mức thủ tướng Anh là Gordon Brown phải tuyên bố hứa sẽ tìm cách làm giảm các vụ đâm dao. London có trở nên nguy hiểm cho tính mạng hơn những năm trước không? Đe trả lời câu hỏi này, các nhà điều tra xã hội học thống kê được những dữ liệu sau:

 Trong 5 năm trước đó, mỗi năm London có khoảng 170 người bị giết, và con số này khá ổn định hàng năm;

Khoảng 41% các vụ giết người dùng dao, 17% dùng súng, 9% là đánh đập không vũ khí, 5% là đánh bằng vật không phải là dao, 3% là bóp co, 3% là dùng thuốc độc,. và 17% là không xác định được phương pháp;

Trong thời gian ba năm 04/2004 — 03/2007, có 713 ngày không có án mạng nào, 299 ngày có 1 vụ, 66 ngày có 2 vụ, 16 ngày có 3 vụ và không ngày nào có từ 5 vụ trở lên.

Từ những số liệu thống kê trên có thể tìm được qui luật về số vụ án mạng ở London không? Và sự kiện xảy ra ngày 10/07/2008 có cho thấy xu hướng gì mới không, hay chẳng qua là chỉ là một hiện tượng ngẫu nhiên không nằm ngoài qui luật chung?

 

pdf 88 trang kimcuc 7760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 5, Phần 4: Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_te_xa_hoi_ch.pdf