Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 5, Phần 1: Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối - Nguyễn Thị Nhung

Câu hỏi tình huống

Giả sử bạn được tham gia vào trò chơi "Ô cửa bí mật" trên truyền hình với hình thức chơi như sau: Có ba cánh cửa, đằng sau một trong ba cánh cửa có một món quà có giá trị lớn, còn hai cánh còn lại thì không có gì. Người chơi được chọn một trong ba ô cửa, nếu mỏ được cửa có quà thì nhận được quà. Giả sử bạn đã chọn một ô cửa, người dẫn chương trình mỏ một trong hai ô cửa không có quà còn lại và đề nghị bạn có thay đôi lại lựa chọn của mình không, tức là có đôi sự chọn lựa ô mình đã chọn lấy ô chưa mỏ còn lại không? Bạn nên quyết định thế nào? vẫn mỏ ô cửa đã chọn hay đôi lấy ô cửa còn lại?

Câu hỏi tình huống

Giả sử bạn là giáo viên và bạn giao bài kiểm tra về nhà cho sinh viên. Mỗi sinh viên của lóp được yêu cầu thực hiện một phép chọn ngẫu nhiên lấy ra 5 bài từ một tập bài gồm 35 bài tập khác nhau. Khi sinh viên nộp bài kiêm tra thì có hai sinh viên cùng làm 5 bài giống hệt nhau và bạn cho mỗi sinh viên 0 diêm. Hai sinh viên này lên thắc mắc và khang định là chọn hoàn toàn độc lập với nhau. Bạn lí giải thế nào về lập luận của mình về cách xử lí của mình về trường hợp của hai sinh viên này?

 

pdf 98 trang kimcuc 9620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 5, Phần 1: Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_te_xa_hoi_ch.pdf