Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị

Khái niệm

Bảng tần số là một bảng tổng hợp các biêu hiện có thê có của đặc điểm quan sát, hoặc cắc khoảng giắ trị mà trong đó dữ liệu (định lượng) có thê rơi vào và số quan sát (tan số), tỉ lệ phần trăm chiếm (tần suất) tương ứng với mỗi biêu hiện hoặc khoảng giắ trị dữ liệu.

Bảng tần số thưòng gồm ba cột:

Cột đầu tiên mô tả các biêu hiện hoặc các giá trị hay khoảng giá trị được xác định cho dữ liệu;

Cột thứ hai mô tả tần số tương ứng với các biêu hiện hay giá trị;

Cột thứ ba mô tả các tần suất tương ứng.

Lập bảng tần số cho dữ liệu định tính

Bảng tần số của dữ liệu định tính gồm ba cột với các thông tin sau:

Cột đầu tiên liệt kê các biêu hiện có thê có của đối tượng theo các đặc diêm cần nghiên cứu, chang hạn ta có k biêu hiện;

Cột thứ hai là tần số mỗi biêu hiện vừa liệt kê, chang hạn biêu hiện thứ i có tần số là fi. Nếu tổng số quan sát của tập dữ liệu là n thì ta có n = 2 kfi', i=i

Cột thứ ba mô tả các tần suất tương ứng với mỗi biêu hiện. Với các giả sử như trên, tần suất của biểu hiện thứ i sẽ là — X 100%.

 

pdf 24 trang kimcuc 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_te_xa_hoi_ch.pdf