Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 2: Thu thập dữ liệu

Khái niệm dữ liệu thứ câp và dữ liệu sơ câp

 Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, thường là đã qua tong hợp, xử lí.

Ưu điểm: thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí và thời gian.

 Nhược điểm: ít chi tiết, không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu.

 Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu thu thập trực tiếp từ (tói tượng nghiên cứu.

Ưu điểm: chi tiết, đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu.

Nhược điểm: tốn kén chi phí và thời gian.

Nguồn dữ liệu thứ cấp

Các to chức xã hội, doanh nghiệp hoặc cá nhân có thê lấy dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sau:

 Nguồn nội bộ từ các doanh nghiệp như báo cáo về sản xuất, tài chính, nhân sự,.

 Cơ quan thống kê nhà nước: các số liệu do các cơ quan Thống kê nhà nước cung cấp trong Niên giám Thống kê.

 Cơ quan chính phù: số liệu do các cơ quan trực thuộc chính phù công bố hay cung cấp.

 Báo, tạp chí: số liệu do tạp chí, báo cung cấp. Dữ liệu này mang tính thòi sự, cập nhật cao. Tuy nhiên, mức độ tin cậy phụ thuộc vào nguồn số liệu mà các tạp chí, báo này sử dụng hay cách thức điều tra.

Các tô chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty và tô chức nghiên cứu và cung cấp thông tin theo yêu cầu.

 

pdf 38 trang kimcuc 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 2: Thu thập dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_te_xa_hoi_ch.pdf