Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lưu Văn Tạo
Không thể nói trong không khí , vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí chính là lực cản của không khí.
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không
khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
- Sự rơi của các vật trong trường hợp
trên gọi là sự rơi tự do
- Thực ra, muốn có sự rơi tự do ta còn
phải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác nữa
như ảnh hưởng của điện trường, của
từ trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lưu Văn Tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lưu Văn Tạo
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico ( Mỹ ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh . http:// www.youtube.com/watch?v = OUsCvQmtbnM KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Viết công thức tính quãng đường của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Câu 2 : Phát biểu sau đúng hay sai : ‘’ Trong chuyển động thẳng , nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều ’’ TRẢ LỜI Câu 1 : Cách 1 ( Sgk NC): Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng dần theo thời gian , chuyển động là nhanh dần đều . Cách 2 ( Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức quãng đường : Câu 2 : Trả lời : Đúng Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) TN1 : Thả một tờ giấy và một viên bi ( nặng hơn tờ giấy ) TN2 : Như TN1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt . TN3 : Thả hai tờ giấy cùng kích thước , nhưng một tờ vo tròn và nén chặt . TN4 : Thả vật nhỏ và một tấm bìa phẳng ( tấm bìa nặng hơn vật nhỏ ) THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ C1 . Trả lời câu hỏi sau : - Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng ? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau ? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng , nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau ? Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) NHẬN XÉT Không thể nói trong không khí , vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ . Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí chính là lực cản của không khí . Thí nghiệm của Ga-li - lê ở tháp nghiêng thành Pi – da của nước Pháp ( Đây là thí nghiệm đầu tiên về sự rơi ) Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Thí nghiệm với ống thủy tinh kín hai đầu ( ống Niu – tơn ). Niu tơn (1642 – 1727) là người đầu tiên nghiên cứu loại trừ ảnh hưởng của không khí lên sự rơi của các vật . Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) KẾT LUẬN - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau - Sự rơi của các vật trong trường hợp trên gọi là sự rơi tự do - Thực ra , muốn có sự rơi tự do ta còn phải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác nữa như ảnh hưởng của điện trường , của từ trường Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) I. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO ? Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực . Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) C2. Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệm mà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do ? Trả lời : Sự rơi của viên bi, tờ giấy vo tròn và nén chặt , của vật nhỏ là sự rơi tự do. C3 : Thảo luận nhóm đề xuất một thí nghiệm xác định phương , chiều của chuyển động rơi tự do ( thời gian 2 phút ) Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO ( tiết 8) Thí nghiệm về phương và chiều của sự rơi tự do có thể là : cho một viên bi hoặc một vòng kim loại rơi dọc theo một sợi dây dọi . II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Phương : Thẳng đứng Chiều : Từ trên xuống dưới Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO C4 : Rơi tự do là chuyển động đều hay nhanh dần ? Làm thế nào biết được điều đó ? Xử lý số liệu từ thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Định lý : ‘’ Trong chuyển động thẳng , nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều ’’ Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) III. TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO C5: Em hãy đề xuất một cơ sở lí thuyết để đo gia tốc của một vật chuyển động rơi tự do? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO ( tiết 8) Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) TN : Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do IV. GIA TỐC RƠI TỰ DO Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Bảng số liệu ghi lại kết quả của một vài lần đo S (m) 0,40 0,80 0,90 t (s) 0,286 0,405 0,430 Gia tốc g ? ? ? KẾT LUẬN : Trong phạm vi sai số cho phép , gia tốc của chuyển động rơi tự do là không đổi . 9,78 9,75 9,73 Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO Người ta còn làm thí nghiệm về một vật được ném lên theo phương thẳng đứng và nhận thấy rằng khi chuyển động đi lên , vật chịu cùng một gia tốc g như khi rơi xuống . Như thế , một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) V. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO - Ở cùng nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất , các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. - Giá trị của g thường lấy là - Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vĩ độ địa lý , độ cao và cấu trúc địa chất nơi đo . Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) VI. CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC VÀ VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Quãng đường Vận tốc CỦNG CỐ BÀI HỌC Ví dụ Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất . Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất Lấy Bài giải Thời gian rơi : Vận tốc của vật khi chạm đất : DẶN DÒ Về nhà làm những công việc sau : Ôn lại bài học theo các câu hỏi sau bài học . Làm bài tập trong sách giáo khoa : Bài 2, 3, 4 trang 32 3. Tiết học sau làm bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều ( trang 33 SGK) BÀI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ SỨC KHỎE VÀ LUÔN HẠNH PHÚC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico ( Mỹ ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh . Trong suốt quá trình rơi tự do kéo dài 4 phút 20 giây , ông đã đạt được vận tốc 1.342 km/ giờ . Baumgartner và đội ngũ hỗ trợ Red Bull Stratos đã thách thức 3 kỷ lục có thể nói là vượt quá mức chịu đựng của con người : cú nhảy cao nhất , cú rơi tự do lâu nhất mà không bung dù , và đạt vận tốc lớn nhất - vượt ngưỡng âm thanh . Và ông đã trở thành người đầu tiên đạt vận tốc siêu thanh chỉ với bộ đồ bảo hộ . http:// www.youtube.com/watch?v = OUsCvQmtbnM Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8) Bài 6 : S Ự RƠI TỰ DO ( tiết 8)
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_10_bai_6_su_roi_tu_do_luu_van_tao.ppt