Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lê Thị Hồng Cần
Khi nào vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do?
Vật rơi tự do chỉ chuyển động theo 1 chiều là chiều dương đã chọn
Hãy xác định các công thức vận tốc, quãng đường và công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường trong rơi tự do
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lê Thị Hồng Cần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 6: Sự rơi tự do - Lê Thị Hồng Cần
Giáo viên: LÊ THỊ HỒNG CẨN KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều? 2. Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều khi vật chỉ chuyển động theo 1 chiều là chiều dương. 3. Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do Bài 6: Khi nào vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do? v = v 0 + at v 2 – v 2 0 = 2as O (+) Vật rơi tự do chỉ chuyển động theo 1 chiều là chiều dương đã chọn Hãy xác định các công thức vận tốc, quãng đường và công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường trong rơi tự do Bảng 2: Gia tốc g ở ngang mặt biển tại các vĩ độ khác nhau Địa điểm Vĩ độ g (m/s 2 ) Bắc cực 90 0 B 9,8320 Đảo Grin-len 74 0 B 9,8276 Booc-đô (Pháp) 44 0 B 9,8050 Hà Nội 21 0 B 9,7872 Tp . Hồ Chí Minh 10 0 8 ’ B 9,7867 Xao Tô-mê 0 0 9,7819 Ri-ô đê Gia-nê-rô (Bra-xin) 22 0 N 9,7877 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s 2 . A. 19,6m/s B. 20m/s C. 9,8m/s D. 19,8m/s HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BTVN: BT 1,2,3,4 sgk và BT 1.18 đến 1.21 SBTVL 10. Xác định phương, chiều của vectơ gia tốc rơi tự do. Đọc trước bài 7.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_10_bai_6_su_roi_tu_do_le_thi_hong_can.ppt