Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Lê Thị Ngọc Hoa

Định nghĩa về văn hóa

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới

sáng tạo, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,

khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh

hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn

bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là

tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của

nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu

đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được tính phiến diện trong

quan niệm về văn hóa trong lịch sử và hiện tại:

Văn hóa không chỉ là một hiện tượng tinh thần tách rời cuộc sống vật chất

mà bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng

tạo ra trong quá trình lịch sử

Văn hóa không chỉ thu hẹp trong lĩnh vực văn học – nghệ thuật mà văn hóa

bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội

Văn hóa cũng không phải chỉ thu hẹp trong lĩnh vực giáo dục, không chỉ

phản ánh trình độ học vấn của một người, mà là thước đo trình độ phát triển

của toàn xã hội: về sản xuất, khoa học – kỹ thuật, chính trị, tôn giáo, văn

học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán

pdf 39 trang kimcuc 13000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Lê Thị Ngọc Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Lê Thị Ngọc Hoa

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Lê Thị Ngọc Hoa
CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
KẾT LUẬN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Định nghĩa về văn hóa
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới 
sáng tạo, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, 
khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh 
hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn 
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là 
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của 
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu 
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên 
Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa
Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được tính phiến diện trong 
quan niệm về văn hóa trong lịch sử và hiện tại:
Văn hóa không chỉ là một hiện tượng tinh thần tách rời cuộc sống vật chất 
mà bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng 
tạo ra trong quá trình lịch sử
Văn hóa không chỉ thu hẹp trong lĩnh vực văn học – nghệ thuật mà văn hóa 
bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội
Văn hóa cũng không phải chỉ thu hẹp trong lĩnh vực giáo dục, không chỉ 
phản ánh trình độ học vấn của một người, mà là thước đo trình độ phát triển 
của toàn xã hội: về sản xuất, khoa học – kỹ thuật, chính trị, tôn giáo, văn 
học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
“1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập 
tự cường
2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, 
làm lợi cho quần chúng
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có 
liên quan đến phúc lợi của nhân dân 
trong xã hội
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế”
Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3. tr.431
HCM đã đưa ra 5 điểm lớn 
định hướng cho việc xây 
dựng nền văn hóa dân tộc
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa
a. Vị trí, vai trò
của văn hóa 
trong đời sống 
xã hội
- Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, 
thuộc kiến trúc thượng tầng
Trong quan hệ với chính trị, xã hội
Trong quan hệ với kinh tế
Chính trị, xã hội được giải 
phóng thì văn hóa mới được 
giải phóng
Chính trị giải phóng trước, 
từ đó mở đường cho văn 
hóa phát triển
- Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở 
trong kinh tế và chính trị
Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị Kinh tế và chính trị cũng phải có tính VH
VH phải tham gia 
thực hiện nhiệm vụ 
chính trị và xây 
dựng CNXH
VH phải phục vụ, 
thúc đẩy việc xây 
dựng và phát triển 
kinh tế
“Văn hóa là nền tảng tinh thần 
của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy 
sự phát triển kinh tế, xã hội”
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa
b. Quan 
điểm về 
tính chất 
của nền 
văn hóa
Tính 
dân 
tộc
Tính 
khoa 
học
Tính 
Đại 
chúng
- Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm và bản sắc riêng
- Tính dân tộc của văn hóa được biểu hiện:
Ở chủ nghĩa yêu 
nước và tinh thần 
độc lập, tự cường 
của dân tộc
Ở cốt cách và tâm 
hồn con người 
Việt Nam
Ở hình thức 
và phương 
diện diễn đạt- Phải hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của nhân loại: h.bình, đ.lập, d.chủ và tiến bộ xã hội
- Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng 
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hóa phải phục vụ nhân dân, phản ánh tâm tư, 
nguyện vọng của nhân dân
“Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp 
phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành 
mạnh của quần chúng
Văn hóa là trình độ phát triển của con người, do con 
người làm ra, nó phải trở về phục vụ con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa
c. Quan 
điểm về 
chức 
năng 
của văn 
hóa
- Bồi dưỡng tư tưởng 
đúng đắn và tình cảm 
cao đẹp cho con người
Lý tưởng cao đẹp cho một Đảng, mỗi 
dân tộc và mỗi con người
Bồi dưỡng tình cảm lớn
- Mở rộng hiểu biết, 
nâng cao dân trí
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
“Biến một nước dốt nát, cực khổ
thành một nước văn hóa cao và đời 
sống vui tươi hạnh phúc”
- Hướng con người 
vươn tới chân, thiện, 
mỹ
Văn hóa phải tham gia chống tham 
nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ.
Văn hóa giúp cho con người phân biệt 
được cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với 
cái lạc hậu
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục
- Phê phán nền giáo 
dục phong kiến
Hồ Chí Minh đã:
- Tố cáo nền giáo dục 
thực dân
- Xấy dựng nền giáo dục 
của nước Việt Nam mới
- Quan 
điểm
HCM về
văn hóa
giáo dục
tập trung
ở những
điểm sau: 
Mục tiêu, thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục
Tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với 
chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý
Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc 
tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
Phương châm 
giáo dục
Phương pháp 
giáo dục
Quan tâm xây dựng 
đội ngũ giáo viên
Không ngừng nâng cao Đảng trí
b. Văn hóa văn nghệ
- Văn nghệ là một mặt 
trận, văn nghệ sỹ là 
chiến sĩ, tác phẩm văn 
nghệ là vũ khí sắc bén 
trong đấu tranh cách 
mạng, trong xây dựng 
xã hội mới, con người 
mới
- Văn nghệ phải gắn 
với đời sống thực 
tiễn của nhân dân
- Văn nghệ phải có 
những tác phẩm 
xứng đáng với dân 
tộc và thời đại
c. Văn hóa đời sống
Văn hóa đời sống thực chất là “đời 
sống mới” với ba nội dung:
Đạo đức mới Lối sống mới Nếp sống mới
Cần, kiệm, liêm, chính
Lối sống có lý tưởng, có 
đạo đức, văn minh, tiên 
tiến
Xây dựng những thói 
quen và phong tục, tập 
quán tốt đẹp
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng
Người 
cách 
mạng phải 
có đạo 
đức cách 
mạng. Vì:
Có đạo đức cách mạng mới có quyết tâm 
làm cách mạng
Có đạo đức cách mạng mới có thể biến 
quyết tâm thành hành động thực tiễn để 
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức là tiêu chuẩn hàng 
đầu của người lãnh đạo trong 
điều kiện Đảng cầm quyền
Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Mối quan hệ giữa đạo 
đức và tài năng
Trong 
đức phải 
có tài
Tài càng 
lớn thì 
đức càng 
phải cao
“Đức” là gốc của “tài”, “hồng” là 
gốc của “chuyên”, “phẩm chất” là 
gốc của “năng lực”
Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức làm nên sức mạnh, 
sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã 
hội và chủ nghĩa cộng sản
“Phong trào cộng sản quốc tế trở
thành lực lượng quyết định vận 
mệnh loài người chẳng những là do 
chiến lược và sách lược thiên tài của 
cách mạng vô sản, mà còn do những 
phẩm chất đạo đức cao quý làm cho 
Chủ nghĩa cộng sản trở thành
sức mạnh vô địch”
- Đạo đức là thước đo lòng 
cao thượng của mỗi con người
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức 
cách mạng
Trung với nước, 
hiếu với dân
Cần, kiệm,
liêm, chính,
chí công vô tư
Yêu thương 
con người
Tinh thần quốc tế 
trong sáng, thủy chung
* Trung với nước, hiếu với dân
Là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất 
và chi phối những phẩm chất khác.
vì có phẩm chất này người cách mạng mới vượt qua mọi khó khăn, gian khổ 
để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
Trung – Hiếu?
“Trung” là trung quân:
trung với vua
Hiếu” là hiếu thuận: 
hiếu với ông bà, cha mẹ
Quan 
niệm truyền
thống:
Theo Hồ
Chí Minh:
Trung: trung với nước
Hiếu: hiếu với dân
Nắm vững dân tình
Hiểu rõ dân tâm
Cải thiện dân sinh
Nâng cao dân trí
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về phẩm 
chất “Trung với nước hiếu với dân”
“Cả đời tôi chỉ có một mục tiêu: 
phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và 
hạnh phúc của nhân dân. Những 
lúc Tôi ẩn nấp nơi núi non, hoặc 
vào ra chốn tù tội, xông pha sự 
hiểm nghèo là vì mục đích đó”
* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Là phẩm chất cần thiết đối với con người Việt 
Nam trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, đặc 
biệt là trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh 
Giải thích:
- Cần:
Lao động cần cù, siêng năng, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai trong
công việc
Lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất và hiệu quả
- Kiệm:
Sức lao động 
Thì giờ
Tiền của 
Từ cái nhỏ đến cái to 
Có nội 
dung 
tương đối 
toàn diện
“Tiết kiệm không phải là bủn xỉn”, “khi không nên tiêu xài thì một đồng xu 
cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho tổ 
quốc thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng”
Tiết kiệm:
Cần, kiệm có mối quan hệ mật thiết với nhau, luôn đi đôi với nhau
“Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, 
tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc” (Hồ Chí Minh)
Là ngược lại với xa hoa, lãng phí
- Liêm: Là trong sạch, không tham lam
Hành vi trái 
với “liêm”:
Chữ liêm phải đi đôi với chữ kiệm,
cũng như chữ kiệm phải đi đôi với cần
- Chính:
Là thẳng thắn, đứng đắn , không gian tà 
Người chính trực 
là người:
Đối với mình Không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập, cầu tiến bộ
Đối với người Không nịnh hót người trên, không khinh thường người dưới
Đối với việc Để việc công lên trên việc riêng
“Mình có đứng đắn mới tề được gia, 
trị được quốc, bình được thiên hạ”
- Chí công
vô tư
Chí công Vô tư
Rất mực 
công minh, 
chính trực, 
công bằng, 
công tâm
Không 
được thiên 
tư, thiên vị
Đối lập với “chí công vô tư” là 
“dĩ công vi tư”
“Phải lo trước thiên hạ,
Vui sau thiên hạ”
- Các 
đức tính 
trên có 
quan hệ 
mật 
thiết với 
nhau
Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức cơ 
bản của một con người, không thể thiếu 
đức nào
Đối với mọi quốc gia, dân tộc: Cần, kiệm, 
liêm, chính là thước đo sự giàu có về vật 
chất, mạnh về tinh thần, thể hiện sự văn 
minh tiến bộ
Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến Chí công 
vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư thì nhất 
định thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính 
và nhiều đức tính khác
* Yêu thương con người
- Là một trong những phẩm chất đạo đức cao 
đẹp nhất của con người, bởi vì phải có phẩm 
chất này thì mới có quyết tâm làm cách mạng 
để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải 
phóng con người
- Có tình cảm rộng lớn dành cho đồng bào, dân tộc và 
cho những người lao động, người bị áp bức, bóc lột, 
người cùng khổ trên thế gian này
- Có thái độ tôn trọng con người, sống có tình, 
có nghĩa
- Có thái độ bao dung tha thứ với những người có sai 
lầm, khuyết điểm nhưng đã biết nhận thức và 
sửa chữa
* Tinh thần quốc tế 
trong sáng, thủy chung Là một trong những phẩm chất quan trọng nhất 
của đạo đức cộng sản, nhằm thực hiện những 
mục tiêu lớn của thời đại: hòa bình, độc lập dân 
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Phẩm chất này thể hiện:
- Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đoàn kết với giai cấp vô sản, nhân 
dân lao động ở các nước trên thế giới
- Sự đoàn kết với những người tiến bộ trên toàn thế giới, chống lại mọi 
sự chia rẽ, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
- Nói đi 
đôi với 
làm
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong 
xây dựng một nền đạo đức mới
Lời nói đi đôi với việc làm thì mới 
đem lại hiệu quả thiết thực với bản 
thân mình và có tác dụng đối với 
người khác
Nói đi đôi với làm đối lập hoàn 
toàn với thói đạo đức giả của giai 
cấp bóc lột, nói một đằng làm một 
nẻo, thậm chí nói không làm
- Nêu 
gương 
về đạo 
đức
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Có tác dụng thiết thực: “một tấm gương sống còn có giá trị hơn 
một trăm bài diễn văn tuyên truyền”
“Trước mặt quần chúng không phải cứ viết lên Trán hai chữ
“cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu 
mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn 
nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt 
chước”
Có thực hiện được trong mọi lĩnh vực, mọi đối tượng
Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức trong sáng tuyệt vời của 
một cuộc đời trọn vẹn
* Xây đi đôi với chống
- Để xây dựng đạo đức mới cần thực hiện xây đi đôi với chống. 
Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây
- Xây đạo đức mới, trước hết phải tiến hành bằng việc giáo dục những
phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới (gia đình, nhà trường, xã hội)
- Xây đạo đức mới cần phải chống những biểu hiện vô đạo đức trong đời sống 
hàng ngày
Chủ nghĩa cá nhân; 
tham ô, lãng phí, quan 
liêu: là bạn đồng minh 
của hai kẻ địch kia
Thói quen và truyền 
thống lạc hậu: kẻ địch to 
của cách mạng 
Chủ nghĩa đế quốc: kẻ 
địch rất nguy hiểm
- Để xây và chống hiệu quả, cần phát động các phong trào quần chúng rộng rãi
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh
quan niệm:
- Hồ Chí 
Minh 
chỉ ra 
biện pháp 
để tu 
dưỡng 
đạo đức 
mới phải :
Trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi 
người và dư luận của quần chúng
Gắn với thực tiễn bền bỉ, 
mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh
Thường xuyên chống lại chủ nghĩa cá nhân
 - Đối với mỗi người, việc tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện 
trong mọi hoạt động thực tiễn
4. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
a. Học tập và 
làm theo tư 
tưởng đạo 
đức Hồ Chí 
Minh 
- Xác định đúng vị trí, vai trò 
của đạo đức đối với cá nhân
“Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức 
cũng như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại 
đi đến thụt két thì chẳng không những làm được gì có lợi 
cho xã hội mà còn làm hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà 
không có tài ví như ông bụt không làm hại gì nhưng cũng 
không lợi gì cho loài người cả”
- Kiên trì tu dưỡng theo các 
phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Yêu tổ quốc Yêu nhân dân
Yêu chủ nghĩa xã hội Yêu lao động Yêu khoa học và kỷ luật
“Không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải 
tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?”
4. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
- Thực trạng đạo đức, lối sống trong sinh viên hiện nay
- Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, 
nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường
Một là, trung với nước, hiếu với nhân dân, suôt đời đấu tranh cho sự 
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của quần chúng nhân dân, 
kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phụng sự nhân dân; luôn 
nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người
Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm 
vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
a. Con 
người được 
nhìn nhận 
như một 
chỉnh thể:
- Thống nhất về tâm lực, thể 
lực và các hoạt động của nó
Luôn có xu hướng vươn 
tới cái Chân-Thiện-Mỹ
- Con người là sự thống 
nhất của hai mặt đối lập
Thiện – ác, hay –dở,
tốt – xấu, hiền –dữ
b. Con 
người cụ 
thể, lịch sử
- Hồ Chí Minh 
xét con người 
trong các mối 
quan hệ xã hội
- Hồ Chí Minh 
xét con người 
cụ thể, lịch sử
c. Bản chất 
con người 
mang tính 
xã hội
- Để sinh 
tồn, con 
người phải 
lao động 
sản xuất
Xác lập các 
mối quan hệ 
giữa người 
với người
- Con người là sản phẩm 
của xã hội
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành 
công của sự nghiệp cách mạng
Hồ Chí Minh luôn tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân
Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào tài năng và trí tuệ của 
nhân dân
Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường 
bất khuất
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của 
sự nghiệp cách mạng
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; 
phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người
Con người là mục tiêu của 
sự nghiệp cách mạng
Con người là động lực của 
sự nghiệp cách mạng
Có quan hệ biện 
chứng với nhau
- Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp 
bách, vừa lâu dài của cách mạng
b. Quan điểm Hồ Chí Minh về chiến lước trồng người
+ Muỗn xây dựng CNXH cần có con người XHCN
+ Con người XHCN có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau
Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của 
dân tộc
Hình thành những phẩm chất mới
- Chiến lược trồng người là một trọng tâm
Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn 
diện: đức, trí, thể, mỹ
Phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, không được sao 
nhãng sự nghiệp giáo dục
KẾT LUẬN
Trong lĩnh vực văn hóa
Trong lĩnh vực đạo đức
Trong lĩnh vực xây dựng 
con người mới 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_7_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf