Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Thị Ngọc Hoa

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang đứng trước cuộc

khủng hoảng nghiêm trọng về đường lối cứu nước.

PTYN là một giá trị lâu đời, trường tồn trong lịch sử dân

tộc; có trước PTCN nhưng tồn tại và phát triển tự phát.

Mặt khác trong PTYN có lực lượng trí thức,

họ là cầu nối đưa CNMLN vào VN.

Cả 2 phong trào đều có mục tiêu chung là đấu

tranh chống kẻ thù đế quốc thực dân, giải

phóng dân tộc giành độc lập

pdf 37 trang kimcuc 13740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Thị Ngọc Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Thị Ngọc Hoa

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Thị Ngọc Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đà Nẵng_2018
GIẢNG VIÊN: THS. LÊ THỊ NGỌC HOA
I.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất 
của Đảng Cộng sản Việt Nam 
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sạch, vững mạnh
I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản 
Việt Nam 
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
V. I. Lênin
Hồ Chí Minh
Cách mạng trước hết cần có Đảng
Phong trào 
c«ng nh©n
Phong trào 
yªu nưíc
Chñ nghÜa 
M¸c–Lªnin
Đảng Cộng sản Việt Nam
“Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu
năm 1930”
( Hồ Chí Minh toàn tập, T10, tr 8)
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang đứng trước cuộc 
khủng hoảng nghiêm trọng về đường lối cứu nước.
Vua Hàm Nghi
Lãnh đạo PT
Cần Vương
Hoàng Hoa Thám
với khởi nghĩa
nông dân Yên Thế Phan Bội Châu
với PT Đông Du
Nguyễn Thái Học
với KN Yên Bái
Phan Châu Trinh
với PT Duy Tân
Trong phong 
trào yêu 
nước có tới 
90% là nông 
dân – đồng 
minh tự 
nhiên của 
công nhân
Tượng đài liên minh công nông tại 
ngã ba Bến Thuỷ
- PTYN là một giá trị lâu đời, trường tồn trong lịch sử dân
tộc; có trước PTCN nhưng tồn tại và phát triển tự phát.
- Mặt khác trong PTYN có lực lượng trí thức,
họ là cầu nối đưa CNMLN vào VN.
VIỆT NAM
TRÍ THỨC
Cả 2 phong trào đều có mục tiêu chung là đấu
tranh chống kẻ thù đế quốc thực dân, giải
phóng dân tộc giành độc lập
PHONG
TRÀO
CÔNG
NHÂN
MỤC TIÊU
PHONG
TRÀO 
YÊU
NƯỚC
GIẢI 
PHÓNG
DÂN TỘC
Quy luËt ®Æc thï vÒ sù 
ra ®êi cña 
жng céng s¶n ViÖt 
Nam
Chủ 
nghĩa
M¸c-Lªnin
Phong trµo 
c«ng nh©n 
ViÖt Nam
Phong trµo 
yªu nước 
ViÖt Nam
Phong trµo 
c«ng nh©n 
Chñ nghÜa 
M¸c-Lênin
Quy luËt chung vÒ 
sù ra ®êi cña c¸c 
жng Céng s¶n 
C¬ së cña 
luËn ®iÓm
Néi dung 
luËn ®iÓm 
жng Céng s¶n ViÖt Nam lµ 
s¶n phÈm cña sù kÕt hîp: CN M¸c-Lªnin 
víi phong trµo c«ng nh©n 
vµ phong trµo yªu níc ViÖt Nam 
Ý nghĩa
Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam 
hết sức đúng đắn và sáng tạo, góp phần bổ sung và phát triển chủ nghĩa 
Mác – Lênin về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa 
phong kiến
Đặt cơ sở lý luận – thực tiễn cho chiến lược đại đoàn kết dân tộc
Có ý nghĩa lớn cho các nước có hoàn cảnh lịch sử như Việt Nam
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam 
a. Cơ sở khoa học của luận điểm
“Không có một tổ chức vững vàng lãnh đạo thì không thể có 
phong trào cách mạng vững chắc được”
Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra quyết liệt, sôi nổi nhưng 
đều thất bại
tất cả các giai cấp: địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản đều không có 
khả năng lãnh đạo cách mạng
Thực tiễn khảo sát sự thành bại của các cuộc cách mạng trên thế giới: cách 
mạng tư sản Pháp, cách mạng tư sản Mỹ, Cách mạng tháng Mười Nga
* Chủ nghĩa Mác - Lênin
* Thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
b. Quan điểm Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh khẳng định sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo
- Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng
Luận điểm trên của Hồ Chí Minh đến nay vẫn 
còn nguyên giá trị: Nếu không có sự lãnh đạo 
của Đảng; nhận thức sai lệch về vai trò lãnh 
đạo của đảng sẽ rơi vào âm mưu của các thế 
lực thù địch (điều 4 ,Hiến pháp, 1980); buông 
lỏng sự lãnh đạo sẽ đánh mất niềm tin, cách 
mạng đi chệch hướng dẫn đến thất bại; do đó 
phải đổi mới chỉnh đốn Đảng
b. Quan điểm Hồ Chí Minh
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân
“Những người cộng sản luôn đại biểu 
cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Vậy là, về mặt thực tiễn, những người 
cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất 
trong các Đảng công nhân ở tất cả 
các nước, là bộ phận luôn thúc đẩy 
phong trào tiến lên về mặt lý luận. Họ 
hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản
ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, 
tiến trình và kết quả chung của
phong trào vô sản”
Quan điểm Hồ Chí Minh
Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời cũng là 
Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc
Về thành phần: Đảng kết nạp những công nhân, nông dân, trí thức 
thật hăng hái, thật giác ngộ cách mạng, trong đó giai cấp công nhân giữ
 vai trò lãnh đạo
Về lý luận: Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin. 
Về mục đích của Đảng: giành độc lập dân tộc để đi tới xã hội cộng sản. 
Về nguyên tắc xây dựng Đảng: theo các nguyên tắc xây dựng Đảng 
kiểu mới của Lê-nin ( 5nguyên tắc: Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo, 
cá nhân phụ trách; phê bình và tự phê bình; kỷ luật nghiêm minh tự 
giác; đoàn kết thống nhất trong Đảng).
Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân
Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời cũng 
là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc
Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của 
Đảng (2/1951) Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Trong lúc này quyền lợi của 
giai cấp công nhân, nhân dân 
lao động và của dân tộc Việt 
Nam là một. Chính vì Đảng 
Lao động Việt Nam là Đảng 
của giai cấp công nhân và 
nhân dân lao động cho nên 
nó phải là Đảng của dân tộc 
Việt Nam”
Ý nghĩa
Xác lập cơ sở 
xã hội của 
Đảng không 
chỉ là giai cấp 
công nhân 
mà còn là cả 
dân tộc Việt 
Nam 
Giải quyết 
đúng đắn mối 
quan hệ giữa 
dân tộc và 
giai cấp trong 
quá trình rèn 
luyện Đảng ta 
Quán triệt 
sâu sắc 
nguyên lý 
xây dựng 
Đảng kiểu 
mới của 
Lênin 
4. Quan điệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
* Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền
Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, tr.498
Đảng cầm quyền, dân là chủ
Dân muốn làm chủ thì phải theo Đảng. Mỗi người 
dân phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia 
vào xây dựng chính quyền
* Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân
- Với vị thế người lãnh đạo
Đảng phải đề ra đường lối đúng đắn để lãnh đạo nhân dân nhằm đem 
lại độc lập cho dân tộc, tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân
Toàn Đảng cũng như mỗi đảng viên phải là những người có tài, có đức
Đảng phải chăm lo đến đời sống nhân dân
Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của 
dân, khiêm tốn, học hỏi nhân dân, và chịu sự kiểm soát của nhân dân
- Với vị thế là đầy tớ
Phải trung thành với lợi ích của nhân dân, toàn tâm, 
toàn ý phục vụ nhân dân
“Đã phụng sự nhân dân, thì phải 
phụng sự ra trò. Nghĩa là việc gì có lợi
cho dân phải làm cho kỳ được. 
Việc gì có hại cho dân,
thì phải hết sức tránh”
1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
 Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
Thứ nhất, những khuyết điểm, thiếu sót trong Đảng là việc bình thường. Vì 
vậy, chỉnh đốn Đảng không phải là giải pháp tình thế mà là một công việc 
thường xuyên. 
Một là, Khi Đảng mắc sai lầm, khuyết điểm hoặc gặp khó khăn, 
chỉnh đốn Đảng giúp cán bộ đảng viên củng cố lập trường, quan 
điểm, bình tĩnh sáng suốt, không bi quan dao động 
Hai là, Khi cách mạng trên đà thắng lợi, chỉnh đốn Đảng giúp 
Đảng xây dựng những quan điểm tư tưởng cách mạng, khoa 
học, ngăn ngùa chủ quan, tự mãn, lạc quan tếu và bệnh “kiêu 
ngạo cộng sản’’ 
Ba là, Khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, chỉnh đốn Đảng giúp 
Đảng nâng cao tầm lãnh đạo cả về chính trị, chuyên môn đảm bảo cho 
Đảng luôn giữ được vai trò tiên phong 
Thứ hai, xây dựng chỉnh đốn Đảng được chế định bởi sự phát triển không 
ngừng của sự nghiệp cách mạng.
Thứ ba, xây dựng hỉnh đốn Đảng là cơ ội để cán bộ, đảng viên tự rèn 
luyện, tu dưỡng tốt hơn để có thể hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và 
nhân dân giao phó
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận
- Tiếp nhận và vận dụng chủ nghiã Mác – Lênin Hồ Chí Minh lưu ý:
Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CN Mác – Lênin 
phải luôn phù hợp với từng đối tượng
Hai là, việc vận dụng CN Mác – Lênin phải luôn phù hợp với 
từng hoàn cảnh
Ba là, học tập kinh nghiệm các Đảng khác trên thế giới và 
thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam
Bốn là, Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong 
sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Xây dựng Đảng về chính trị
Xây dựng đường lối chính trị,
bảo vệ chính trị, xây dựng và
thực hiện các nghị quyết, xây dựng
và phát triển hệ tư tưởng, nâng cao
bản lĩnh chính trịtrong đó xây dựng
đường lối chính trị là vấn đề cốt tử
trong sự tồn tại và phát triển
của Đảng.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
* Hệ thống tổ chức của Đảng
- Hệ thống tổ chức của Đảng phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao từ 
Trung ương đến cơ sở
- Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ trong hệ thống tổ chức Đảng
+ Chi bộ là hạt nhân, quyết định 
đến chất lượng lãnh đạo của Đảng
+ Là môi trường tu dưỡng, rèn luyện 
và cũng là nơi giám sát đảng viên
+ Chi bộ có vai trò quan trọng trong việc gắn 
kết giữa Đảng với quần chúng nhân dân
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh 
hoạt cơ bản và quan trọng nhất của Đảng. 
Tập trung: đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức và 
hoạt động. Tập trung là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới 
phục tùng cấp trên, tất cả đảng viên phục tùng vô điều kiện 
nghị quyết của Đảng
Dân chủ: là mở rộng ý kiến trong Đảng, phát huy được 
sáng kiến của mọi cán bộ đảng viên
Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ: có mối quan hệ 
thống nhất, biện chứng. Tập trung trên nền tảng dân chủ, 
dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Tập thể lãnh đạo: là dân chủ, tránh được tệ độc đoán 
chuyên quyền
Cá nhân phụ trách: là tập trung, tránh được tệ bừa bãi, vô 
chính phủ nên công việc sẽ trôi chảy
Mối quan hệ giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách: 
có mối quan hệ mật thiết, luôn đi đôi với nhau
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- Tự phê bình và phê bình
“muốn đoàn kết chặt 
chẽ thì phải thật thà tự 
phê bình và phê bình, 
thành khẩn phê bình 
đồng chí và những 
người xung quanh, tự 
phê bình và phê bình để 
cùng nhau tiến bộ, để đi 
đến càng đoàn kết”
Phim Đảng nhận khuyết điểm 
sau cải cách ruộng đất
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
“Kỷ luật này là do lòng 
tự giác của đảng viên
về nhiệm vụ của họ
đối với Đảng”
“Mỗi đảng viên cần phải làm 
kiểu mẫu phục tùng kỷ luật
của Đảng, mà cả kỷ luật của 
các đoàn thể nhân dân và 
của cơ quan chính quyền 
cách mạng”
Bút tích Di chúc của Chủ tịch 
Hồ Chí Minh
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
Hồ Chí Minh toàn tập, t12, tr.510
* Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
Vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng
“Cán bộ là gốc của mọi 
công việc”, “Muôn việc 
thành công hay thất 
bại, đều do cán bộ tốt 
hoặc kém”
Cán bộ là “tiền vốn của đoàn thể”. Có 
vốn mới làm ra lãi, bất cứ chính sách, 
công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành 
công, tức là có lãi, không có cán bộ tốt 
thì hỏng việc, tức là lỗ vốn
Tiêu chuẩn án bộ: có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, 
trong đó đức là phẩm chất gốc
Công tác án bộ
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
Theo Hồ Chí Minh: “Một đảng chân chính cách 
mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín, 
sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh 
đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân”.
Kết luận
* Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh
- Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam
- Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm 
quyền
- Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức
* Ý nghĩa của việc học tập
• Thấy rõ vai trò lãnh đạo không thể thiếu 
được của Đảng trong cách mạng Việt Nam.
• Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo đúng 
đắn của Đảng.
• Tham gia thực hiện đường lối, chính sách 
của Đảng; tham gia xây dựng Đảng trong 
sạch, vững mạnh về mọi mặt.
• Có phương hướng phấn đấu trở thành 
đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_4_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf