Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Thị Ngọc Hoa

Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn

đề dân tộc trong điều kiện của CNTB:

Xu hướng phân lập

là sự thức tỉnh của

ý thức dân tộc, của

phong trào đấu

tranh chống áp bức

dân tộc sẽ dẫn tới

việc thành lập các

quốc gia dân tộc

Xu hướng liên hiệp là việc

tăng cường, phát triển mối

quan hệ giữa các dân tộc

sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ

hàng rào ngăn cách dân

tộc, thiết lập sự thống nhất

quốc tế của CNTB, của

đời sống kinh tế, chính trị,

khoa học nói chung

Nội dung luận cương của Lênin:

Thứ nhất, con đường cách mạng vô sản là con đường duy nhất

giải phóng các dân tộc thuộc địa.

Thứ 2, chủ trương giải phóng toàn thể các dân tộc thuộc địa thoát khỏi

ách áp bức của CNĐQ và địa chủ phong kiến thực hiện quyền bình đẳng

thực sự giũa các dân tộc.

Thứ 3, trách nhiệm của các đảng cộng sản ở các nước chính quốc là

phải giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc và làm cho các phong trào

này phát triển theo con đường cách mạng vô sản.

Thứ 4, Lênin cũng chỉ ra bộ mặt giả dối của chế độ dân chủ tư sản

về quyền bình đẳng

pdf 46 trang kimcuc 17540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Thị Ngọc Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Thị Ngọc Hoa

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Thị Ngọc Hoa
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đà Nẵng_2018
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ 
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂNTỘC
Giảng viên: LÊ THỊ NGỌC HOA
Chương II:
KẾT CẤU BÀI GIẢNG
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCII
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
.Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn 
đề dân tộc trong điều kiện của CNTB:
Xu hướng phân lập 
là sự thức tỉnh của 
ý thức dân tộc, của 
phong trào đấu 
tranh chống áp bức 
dân tộc sẽ dẫn tới 
việc thành lập các 
quốc gia dân tộc
Xu hướng liên hiệp là việc 
tăng cường, phát triển mối 
quan hệ giữa các dân tộc 
sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ 
hàng rào ngăn cách dân 
tộc, thiết lập sự thống nhất 
quốc tế của CNTB, của 
đời sống kinh tế, chính trị, 
khoa học  nói chung
Cương lĩnh dân tộc của Đảng cộng sản:
Các dân tộc 
có quyền tự 
quyết
Liên hiệp 
côngnhân 
các dân 
tộc
Các dân 
tộc hoàn 
toàn bình 
đẳng
Nội dung luận cương của Lênin:
Thứ nhất, con đường cách mạng vô sản là con đường duy nhất
giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Thứ 2, chủ trương giải phóng toàn thể các dân tộc thuộc địa thoát khỏi
ách áp bức của CNĐQ và địa chủ phong kiến thực hiện quyền bình đẳng
thực sự giũa các dân tộc.
Thứ 3, trách nhiệm của các đảng cộng sản ở các nước chính quốc là
phải giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc và làm cho các phong trào
này phát triển theo con đường cách mạng vô sản.
Thứ 4, Lênin cũng chỉ ra bộ mặt giả dối của chế độ dân chủ tư sản
về quyền bình đẳng
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh 
không phải là vấn đề dân tộc nói chung
Mà là vấn đề dân tộc thuộc địa
- Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
giải phóng dân tộc, thành lập quốc gia
dân tộc độc lập.
+ Lựa chọn con đường phát triển của
dân tộc mình.
Tuyªn ng«n nh©n quyÒn vµ 
d©n quyÒn cña Ph¸p 1791
b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân 
tộc thuộc địa
Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Mü 1776
- Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh
- Tuyªn ng«n ®éc lËp, 
Hå ChÝ Minh toµn 
tËp, tËp 3, tr.555 -
Nội 
dung 
của 
độc 
lập 
dân 
tộc
Độc lập, tự do là quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
các dân tộc, song độc lập phải là
độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn
Độc lập trong hòa bình chân
chính
Độc lập dân tộc gắn liền với
ấm no, tự do, hạnh phúc của
nhân dân
Tóm
Lại
Không có gì quý hơn độc lập, tự do
Là tư 
tưởng, 
là lẽ 
sống, 
là học 
thuyết 
của Hồ 
Chí 
Minh
Đó là lý do chiến 
đấu, là nguồn sức 
mạnh làm nên chiến 
thắng của nhân dân 
Việt Nam, đồng thời 
cũng là nguồn động 
viên đối với các dân 
tộc bị áp bức trên 
thế giới
2. Mối QH giữa vấn đề DT và vấn đề GC
Ch¸nh c¬ng v¾n t¾t 
.chñ tr¬ng lµm TS
d©n quyÒn CM vµ thæ ®Þa
CM ®Ó ®i tíi XHCS
- Văn kiÖn ®¶ng toµn tËp, 
NXB CTQG, HN, 1998, T.2 
- 1930, tr.2 -
a.Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan
hệ chặt chẽ với nhau
- Phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và
trước hết.
- Giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng
giai cấp
Bác so sánh lợi ích giai cấp 
ở phương Đông và phương 
Tây
Đại
địa chủ,
địa chủ
hạng trung 
và hạng
nhỏ ở
nước ta
Chỉ
là những
tên lùn tịt
bên cạnh
người cùng 
tên ở
Âu – Mỹ
Nông
dân gần
như chẳng
có gì,
địa chủ
không có
vốn lớn 
Thợ
thuyền
không có
công đoàn
Chủ 
không có
tơrớt 
b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước 
hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Độc lập dân tộc là mục tiêu trước mắt, là 
tiền đề để tiến lên thực hiện mục tiêu xã 
hội chủ nghĩa.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là bước phát 
triển tất yếu, là điều kiện vững chắc để 
bảo về và củng cố nền độc lập dân tộc.
Bác khẳng định rõ hơn:
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng 
được các dân tộc bị áp bức và 
những người lao động trên thế giới 
khỏi ách nô lệ 
Nếu nước độc lập mà dân không được 
hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập 
cũng chẳng có ý nghĩa gì
c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp
“Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của 
quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không 
giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng không đòi 
được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm
cũng không đòi lại được”
c. Giữ vững
độc lập của
dân tộc mình
đồng thời
tôn trọng
độc lập
của các
dân tộc khác
Bác đã khẳng định:
Quyền tự do, độc lập là 
quyền bất khả xâm phạm 
của các dân tộc, "dân tộc 
nào cũng có quyền sống, 
quyền sung sướng và 
quyền tự do”
Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, 
Người còn đấu tranh cho độc lập của tất 
cả các dân tộc bị áp bức
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về 
cách mạng giải phóng dân tộc
Bao gồm một hệ thống gồm 6 luận điểm
được thể hiện trong các văn kiện:
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mệnh
Cương lĩnh chính trị
1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
a) Tính chất và nhiệm vụ của CM ở thuộc địa
- Hồ Chí Minh chỉ ra mâu thuẫn chủ yếu xã hội
phương Tây khác phương Đông:
+ P.Tây: GCVS >< GCTS
+ P.Đông: DT >< CNTD
=>Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là chủ nghĩa
thực dân và tay sai phản động
=>Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa
là độc lập dân tộc
- Tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
thuộc địa là giải phóng dân tộc
Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở các nước thuộc địa chưa 
phải là giành quyền lợi riêng biệt cho mỗi giai cấp, 
mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc.
Tức là: Mục tiêu là GPDT khỏi ách áp bức, 
bóc lột của CNĐQTD giành ĐLDT và thiết lập 
chính quyền CM của ND
b. Mục tiêu của cách mạng giải phóng 
dân tộc
Những nội dung tư tưởng Hồ 
Chí Minh về cách mạng giải 
phóng dân tộc
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản
a. Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu
nước trước đó
Vua Hàm Nghi
Hoàng Hoa Thám
Tôn Thất Thuyết
Chiếu Cần Vương
Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu nước của:
+Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”
+Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”
Phan Bội Châu Nguyễn Thái HọcPhan Chu Trinh
Khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản
b. Đánh giá về cách mạng tư sản
Bìa bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ
“Cách mệnh thành công đã hơn 150 năm
nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn
cứ lo tính làm cách mệnh lần thứ hai”
“Ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh tư
bản, mà cách mệnh tư bản là chưa phải
cách mệnh đến nơi”
Cuộc tấn công phá ngục Baxti
“Luận cương của Lênin làm 
cho tôi rất cảm động, sáng
tỏ và tin tưởng biết bao” 
(Hồ Chí Minh)
“Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”
HCM toàn tập, T10
Tháng 7/1920, HCM đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và
thuộc địa, qua đó khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
“ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 10, tr 128)
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại
mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
a. Cách mạng trước hết phải có Đảng
Toàn cảnh Hội Nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930)
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất đưa
cách mạng nước ta đến thắng lợi
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
bao gồm toàn dân tộc
Quan điểm của QTCS
Mét sè thµnh viªn cña 
Quèc tÕ céng s¶nGiáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, 2006.
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
a.Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
-GIỮA CÁCH MẠNG GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
Ở THUỘC ĐỊA VÀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở 
CHÍNH QUỐC CÓ MỐI QUAN HỆ GẮN BÓ 
HỮU CƠ, BÌNH ĐẲNG VỚI NHAU.
Theo Hồ Chí Minh:
- SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở THUỘC ĐỊA LÀ 
SỰ NGHIỆP CỦ CHÍNH N ÂN DÂN THUỘC ĐỊA, 
ĐÓ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở THUỘC ĐỊA.
- CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở THUỘC ĐỊA KHÔNG NHỮNG 
KHÔNG PHỤ THUỘC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC, MÀ NÓ 
CÓ THỂ GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC VÀ CÓ THỂ GIÚP ĐỠ 
CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC.
- Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG, hà Nội, 
2000, t.1, tr.298 -
Bìa cuốn sách Bản án chế độ 
thực dân Pháp
b.Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
Hình ¶nh con ®Øa hai vßi ®îc NguyÔn AÝ Quèc sö dông ®Ó chØ 
mèi quan hÖ giữa CMGPDT ë thuéc ®Þa víi CMVS ë chÝnh 
quèc.
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực
a. Tính tất yếu của cách mạng bạo lực
“Trong cuộc đấu tranh 
gian khổ chông kẻ thù 
của giai cấp và của dân 
tộc, cần dùng bạo lực 
cách mạng chống lại 
bạo lực phản cách 
mạng, giành lấy chính 
quyền và bảo vệ chính 
quyền”
b. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ
với tư tưởng nhân đạo và hoà bình
Yêu thương con người, yêu chuộng 
hoà bình, tự do, công lý, tranh thủ 
mọi khả năng hoà bình để giải quyết 
xung đột, nhưng một khi không thể 
tránh khỏi chiến tranh, kiên quyết 
dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi 
nghĩa và chiến tranh cách mạng để
giành, giữ và bảo vệ hoà bình, vì độc
lập tự do 
c. Hình thái bạo lực cách mạng
Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến là nét đặc sắc, 
là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán của chủ tịch HCM về chiến tranh cách mạng
- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ 
quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.4, tr. 480 -
1 2 3 4 5
Qu©n sù
ChÝnh trÞ
Kinh tÕ
Văn hãa
Ngo¹i giao
Kết luận:
Bác đã vận dụng sáng tạo 
và phát triển học thuyết 
của Lênin về CM thuộc địa 
thành hệ thống luận điểm 
mới mẻ, sáng tạo, bao 
gồm cả đường lối chiến 
lược, sách lược và phương 
pháp cách mạng
Thắng lợi của CM 
Tháng 8 và hai 
cuộc kháng chiến 
chống Pháp, Mỹ 
đã chứng minh 
tính khoa học, 
sáng tạo của tư 
tưởng Hồ Chí 
Minh về CM giải 
phóng dân tộc ở 
Việt Nam
KẾT LUẬN
Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa
Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc
Làm chuyển hóa phong trào yêu nước, tạo điều kiện cho sự ra đời của 
Đảng Cộng sản Việt Nam 
Đặt cơ sở để xây dựng nên đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của 
Đảng Cộng sản Việt Nam 
Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_2_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf