Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam

Khái niệm (Điều 3.25 Luật HNGĐ 2014)

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình mà:

ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc

tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.

Nội dung của quan hệ hôn nhân và gia đình

Kết hôn

Ly hôn

Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

Quan hệ giữa cha mẹ và con

Quan hệ nuôi con nuôi

Giám hộ

 

ppt 13 trang kimcuc 5200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam
Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam 
Khái niệm 
Nội dung của quan hệ hôn nhân và gia đình 
Phạm vi nghiên cứu của TPQT về quan hệ hôn nhân và gia đình 
I. Khái niệm (Điều 3.25 Luật HNGĐ 2014) 
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài  là quan hệ hôn nhân và gia đình mà: 
ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; 
quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc 
tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. 
II. Nội dung của quan hệ hôn nhân và gia đình 
Kết hôn 
Ly hôn 
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 
Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng 
Quan hệ giữa cha mẹ và con 
Quan hệ nuôi con nuôi 
Giám hộ 
III. Phạm vi nghiên cứu của TPQT về quan hệ hôn nhân và gia đình 
Giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử 
Giải quyết xung đột pháp luật 
Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài 
2. Giải quyết xung đột pháp luật 
VỀ KẾT HÔN 
Điều 126. Luật HNGĐ 2014: Kết hôn có yếu tố nước ngoài 
Người nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam 
Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam kết hôn với nhau tại Việt Nam 
=>áp dụng hệ thuộc luật lex patriae kết hợp với lex loci celebrationis về điều kiện kết hôn 
=>áp dụng lex loci celebrationis về hình thức kết hôn. Điều 36.1.a Nghị định 126/2014 
VỀ LY HÔN 
Điều 127 Luật HNGĐ 2014. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 
Người nước ngoài và người VN thường trú tại VN xin ly hôn tại VN: áp dụng PLVN 
Người nước ngoài và người VN không thường trú tại Việt Nam xin ly hôn tại VN: áp dụng luật của nước nơi hai vợ chồng thường trú chung. Nếu ko có nơi thường trú chung thì áp dụng PLVN 
Giải quyết bất động sản sau ly hôn tuân theo hệ thuộc luật nơi có vật Lex rei sitae 
VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN, QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO THỎA THUẬN 
Luật hôn nhân và gia đình quy định áp dụng PLVN để giải quyết trong trường hợp vụ việc đặt ra trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (Đ130) 
VỀ QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 
Xác định cha mẹ cho con:áp dụng PLVN nếu vụ việc đặt ra trước cơ quan có thẩm quyền của VN (Đ122.1) 
CẤP DƯỠNG 
Áp dụng pháp luật của nước mà người yêu cầu cấp dưỡng có quốc tịch, nếu người đó cư trú tại Việt nam thì áp dụng pháp luật Việt nam (Điều 129 Luật hôn nhân gia đình 2014) 
VỀ NUÔI CON NUÔI 
Người nước ngoài hoặc người VN định cư ở nước ngoài nhận trẻ em VN làm con nuôi cần tuân theo pháp luật VN và pháp luật nơi người đó thường trú 
Người VN nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi cần tuân theo pháp luật VN và pháp luật của nước nơi con nuôi thường trú 
(theo Luật nuôi con nuôi 2010) 
VỀ GIÁM HỘ 
Điều 682 BLDS 2015 
Giám hộ được xác định theo pháp luật của nước nơi người được giám hộ cư trú 
3. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài 
Đối với việc kết hôn tiến hành ở nước ngoài cần được công nhận tại Việt Nam: làm thủ tục ghi vào sổ đăng ký kết hôn 
Đối với việc ly hôn chỉ có yêu cầu công nhận mà ko có yêu cầu thi hành tại VN: thủ tục ghi vào sổ hộ tịch 
(theo nghị định 126/2014 hướng dẫn thi hành 
Luật hôn nhân gia đình 2014) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_phap_quoc_te_chuong_8_quan_he_hon_nhan_va_gia_d.ppt