Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 6: Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Việt Nam
Khái niệm quyền sở hữu trong pháp luật quốc gia
Đ158 BLDS 2015: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”
Chủ thể
Khách thể
Nội dung của quyền sở hữu
Khái niệm quyền sở hữu trong TPQT VN
Căn cứ Đ663.2 BLDS 2015 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài là:
Quan hệ sở hữu có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
Tài sản liên quan đến quan hệ sở hữu đó ở nước ngoài
Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu xảy ra ở nước ngoài hoặc tuân theo pháp luật nước ngoài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 6: Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 6: Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Việt Nam
Chương 6: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾVIỆT NAM Quyền sở hữu trong TPQT VN Khái niệm quyền sở hữu trong pháp luật quốc gia (1) Khái niệm quyền sở hữu trong TPQT VN (2) Nội dung nghiên cứu của TPQT VN về quyền sở hữu (3) Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam (4) 1. Khái niệm quyền sở hữu trong pháp luật quốc gia Đ158 BLDS 2015 : “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật” Chủ thể Khách thể Nội dung của quyền sở hữu 2. Khái niệm quyền sở hữu trong TPQT VN Căn cứ Đ663.2 BLDS 2015 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài là: Quan hệ sở hữu có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài Tài sản liên quan đến quan hệ sở hữu đó ở nước ngoài Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu xảy ra ở nước ngoài hoặc tuân theo pháp luật nước ngoài 3. Nội dung nghiên cứu của TPQT VN về quyền sở hữu Xung đột thẩm quyền xét xử (a) Xung đột pháp luật (b) Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài (c) b. Xung đột pháp luật trong quan hệ sở hữu Quy định trong pháp luật các nước Quy định trong PLVN: Về xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung của quyền sở hữu đối với tài sản : Đ678 BLDS: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó ” Về định danh tài sản : Đ677 BLDS: “Việc phân loại tài sản là động sản hoặc bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản ” Nhận xét Nguyên tắc được áp dụng rộng rãi tại các quốc gia trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ sở hữu là nguyên tắc Luật nơi có vật (Lex rei sitae) Lex rei sitae được áp dụng triệt để đối với những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu bất động sản PL Việt Nam thừa nhận áp dụng Lex rei sitae trong các vấn đề liên quan đến quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài Các trường hợp ngoại lệ không áp dụng Lex rei sitae Quan hệ về tài sản liên quan đến các tài sản của Quốc gia đang ở nước ngoài Đối với tàu bay, tàu biển: Đ3.1 Bộ luật hàng hải 2005, Đ4.1 Luật hàng không dân dụng 2006 Quan hệ sở hữu đối với đối tượng của sở hữu trí tuệ Quan hệ về tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm dứt hoạt động ở nước ngoài Đối với tài sản đang trên đường vận chuyển Đ678.2 BLDS: “Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, nếu không có thỏa thuận khác” PLVN thừa nhận áp dụng nguyên tắc Lex loci destinationis và Lex voluntatis 4. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam Quyền sở hữu của người nước ngoài đối với động sản tại Việt Nam: Áp dụng các quy định tại BLDS 2015 4. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam Đối với bất động sản: Luật nhà ở 2014
File đính kèm:
- bai_giang_tu_phap_quoc_te_chuong_6_quyen_so_huu_trong_tu_pha.ppt