Bài giảng Truyền số liệu - Chương 4: Xử lý số liệu truyền (Phần 2)

- Đường truyền số liệu trong một số trường hợp cần bảo mật. Ví dụ: quốc phòng, ngân hàng,

- Cần phải mật mã hoá bằng phương pháp nào đó, theo một khoá mã nào đó mà chỉ máy phát và máy thu mới biết được

- Quá trình mật mã hoá và giải mật mã được thực hiện ở mức liên kết số liệu (Data link)

pdf 10 trang thom 08/01/2024 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Truyền số liệu - Chương 4: Xử lý số liệu truyền (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền số liệu - Chương 4: Xử lý số liệu truyền (Phần 2)

Bài giảng Truyền số liệu - Chương 4: Xử lý số liệu truyền (Phần 2)
NỘI DUNG 
4.1 Mã hoá số liệu mức vật lý
4.2 Phát hiện lỗi và sữa sai
4.3 Nén số liệu
4.4 Mật mã hoá số liệu
MẬT MÃ HOÁ SỐ LIỆU
Đường truyền số liệu trong một số trường hợp
cần bảo mật. Ví dụ: quốc phòng, ngân hàng,
Cần phải mật mã hoá bằng phương pháp nào
đó, theo một khoá mã nào đó mà chỉ máy phát
và máy thu mới biết được
Quá trình mật mã hoá và giải mật mã được
thực hiện ở mức liên kết số liệu (Data link)
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Bản gốc sẽ được mã hóa bằng một khóa được
xác định trước để tạo ra một bản mã.
Bản mã chính là bản được truyền lên kênh
Khi thâm nhập vào kênh, đối phương có thể
thu trộm được bản mã nhưng vì không biết
khóa mã nên khó tìm ra được bản gốc.
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Giả sử thông tin gốc cần truyền là một chuỗi x1,
x2, x3. x4xn với n là một số nguyên lớn hơn
hoặc bằng 1.
Mỗi ký hiệu xi (1≤ i ≤ n được mạt mã bằng
luật eK với khóa K đã thống nhất với bên thu.
Nơi phát sẽ xác định các y theo y= eK(xi)và bản
mã sẽ phát lên kênh là y = y1, y2,y3,y4.yn.
Ở phía thu hợp lệ, sẽ tìm ra bản gốc bằng cách
dùng ánh xạ dK(yi)=xi, chú ý eK và dK phải là
các ánh xạ 1-1, nghĩa là với x1 ≠ x2 thì y1 ≠ y2.
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Xét một phương pháp mã dịch vòng.
Phương pháp này có cơ sở là phép toán
module.
Để minh họa ta xét việc mật mã hóa trên bộ
chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ cái. Dùng phép
module 26 như sau :
eK(x) =x+K module 26
dK(x) =x - K module 26
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Thí dụ
Giả sử khóa mã dịch vòng này là 9 và bản gốc là :
Gonewiththewind
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Tiến hành mật mã như sau :
Trước hết biến đổi bản gốc thành chuỗi các số
nguyên theo phép lấy tương ứng trên bảng 5.1 ta
được :
6 14 13 4 22 8 19 7
19 7 4 22 8 13 3
Sau đó cộng thêm 9 vào mỗi giá trị rồi module 26
ta được :
15 23 22 13 5 17 2 16
2 16 13 5 17 22 12
Từ chuỗi các giá trị trên lấy các giá trị tương ứng
trong bảng 5.1 ta được bảng mã sẽ truyền đi là :
pxwnfrcqcqnfrwm
MẬT MÃ HOÁ CỔ ĐIỂN
Khi thu được bản mã này, máy thu sẽ tiến
hành biến đổi thành dãy các giá trị tương ứng
trong bảng 5.1.
Lấy giá trị trừ bớt đi 9 rồi module 26, đổi giá
trị của kết quả thành ký tụ cuối cùng sẽ được
bản gốc
MẬT MÃ HOÁ CÔNG KHAI
Một trong những phương pháp mật mã hóa
hiện đại là mật mã khóa công khai.
Trước hết bản gốc x sẽ được đánh dấu bằng
cách nhân với βk để tạo ra y2. Giá trị αk cũng
được gửi đi như một phần của bản mã nơi thu
hợp lệ biết được a sẽ suy diễn ra được βk từ αk
MẬT MÃ HOÁ CÔNG KHAI
Sau đó sẽ chia y2 cho βk để được x
Thí dụ cho p = 2579, cho α =2, a = 765.
 Khi đó β = 2765mod 2579=949
Giả sử muốn gửi bản tin x=1299 chọn số ngẫu
nhiên k=853
y1= 2853 mod 2579 = 435
y2= 1299.949853 mod 2579 =2396
Ở đầu thu khi nhận được bản mã y
=(435,2396) sẽ tiến hành tính ra bản gốc x=
2396.(435765)-1 mod 2579 =1299

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_chuong_4_xu_ly_so_lieu_truyen_phan.pdf