Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 5: Kỹ thuật mã hóa tín hiệu
Các kỹ thuật mã hóa tín hiệu
Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu số
Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu số
Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu tuần tự
Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu tuần tự
Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu số
Digital Data, Digital Signal
Tín hiệu số
Các xung điện áp rời rạc, không liên tục
Mỗi xung là một phần tử tín hiệu
Dữ liệu nhị phân được mã hóa thành các phần tử tín hiệu
Các thuật ngữ
Unipolar
Tất cả các phần tử tín hiệu có cùng dấu
Polar
Một trạng thái logic được biểu diễn bằng mức điện áp dương, trạng thái logic khác được biểu diễn bằng mức điện áp âm
Tốc độ dữ liệu (data rate)
Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second)
Khoảng rộng hoặc chiều dài 1 bit
Thời gian (thiết bị phát) dùng để truyền 1 bit
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 5: Kỹ thuật mã hóa tín hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 5: Kỹ thuật mã hóa tín hiệu
1 CHƯƠNG 5 KỸ THUẬT MÃ HÓA TÍN HIỆU TRUYỀN DỮ LIỆU Khoa Mạng máy tính và Truyền thông Trường Đại học Công nghệ Thông tin Nội dung Các kỹ thuật mã hóa tín hiệu Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu số Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu tuần tự Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu số Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu tuần tự 2 3 Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu số Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu số Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu tuần tự Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu tuần tự Các kỹ thuật mã hóa tín hiệu 4 Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu sốDigital Data, Digital Signal Tín hiệu số Các xung điện áp rời rạc, không liên tục Mỗi xung là một phần tử tín hiệu Dữ liệu nhị phân được mã hóa thành các phần tử tín hiệu 5 Các thuật ngữ Unipolar Tất cả các phần tử tín hiệu có cùng dấu Polar Một trạng thái logic được biểu diễn bằng mức điện áp dương, trạng thái logic khác được biểu diễn bằng mức điện áp âm Tốc độ dữ liệu ( data rate ) Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second) Khoảng rộng hoặc chiều dài 1 bit Thời gian (thiết bị phát) dùng để truyền 1 bit 6 Các thuật ngữ (tiếp) Tốc độ điều chế (modulation) Tốc độ mức tín hiệu thay đổi Đơn vị là baud = số phần tử tín hiệu trong 1 giây Mark và Space Tương ứng với 1 và 0 nhị phân 7 Diễn giải các tín hiệu Cần biết Thời gian của các bit (khi nào chúng bắt đầu và kết thúc) Mức tín hiệu Yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn giải tín hiệu Tỉ số SNR Tốc độ dữ liệu Băng thông 8 So sánh các phương thức mã hóa Phổ tín hiệu Giảm thiểu tần số cao sẽ giảm đòi hỏi băng thông Giảm thiểu thành phần DC cho phép cho dòng soay chiều kết hợp qua biến thế đưa tới sự cách ly. Mức độ tập trung năng lượng tại trung tâm của băng thông Thời gian Đồng bộ giữa thiết bị gửi và nhận Đồng hồ ngoài Cơ chế đông bộ dự trên tín hiệu 9 So sánh các phương thức mã hóa (2) Định lỗi Có thể đưa vào trong khi mã hoá tín hiệu Giảm thiểu giao thoa tín hiệu và nhiễu Một số phương thức mã hóa tốt hơn các tphương thức khác Phí tổn và độ phức tạp Tốc độ tín hiệu cao (cùng với tốc độ dữ liệu cao) dẫn đến phí tổn cao Một số phương thức đòi hỏi tốc độ tín hiệu cao hơn tốc độ dữ liệu 10 Các phương thức mã hóa Nonreturn to Zero-Level (NRZ-L) Nonreturn to Zero Inverted (NRZI) Bipolar -AMI Pseudoternary Manchester Differential Manchester B8ZS HDB3 11 Nonreturn to zero (NRZ-L) 2 mức điện áp khác nhau cho bit 1 và bit 0, Điện áp không thay đổi (không có transition) khi không có sự thay đổi tín hiệu Ví dụ: khi không có điện áp của bít 0, sẽ có một mức điện áp không đổi cho các bít 1 Điện áp thay đổi (có transition) khi có sự thay đổi tín hiệu (từ 0 1 hoặc từ 1 0) Thông thường, có mức điện áp âm và mức điện áo dương 12 Nonreturn to zero Inverted (NRZI) Nonreturn to zero Inverted với các bit 1 Dữ liệu được mã hóa căn cứ vào việc có hay không sự thay đổi tín hiệu ở đầu thời khoảng bit. Bit 1: được mã hóa bằng sự thay đổi điện áp (có transition) Bit 0: được mã hóa bằng sự không thay đổi điện áp (không có transition) 13 Nonreturn to zero 14 Mã hóa sai phân Dữ liệu được biểu diễn bằng việc thay đổi hơn là mức tín hiệu) Nhận biết sự thay đổi dễ dàng hơn so với nhận biết mức Trong các hệ thống truyền dẫn phức tạp, cảm giác cực tính dễ dàng bị mất 15 Ưu và nhược điểm của mã hóa NRZ Ưu Dễ dàng nắm bắt với các kỹ sư Sử dụng hiệu quả băng thông Nhược Có thành phần một chiều Thiếu khả năng đồng bộ Dùng trong việc ghi băng từ Ít dùng trong việc truyền tín hiệu 16 Multilevel Binary Dùng nhiều hơn 2 mức điện áp Bipolar-AMI (Alternate Mark Inversion) Bit-0 được biểu diễn bằng không có tín hiệu Bit-1 được biểu diễn bằng xung dương hay xung âm Các xung 1 thay đổi cực tính xen kẽ Không mất đồng bộ khi dữ liệu là một dãy 1 dài (dãy 0 vẫn bị vấn đề đồng bộ) Không có thành phần một chiều Băng thông thấp Phát hiện lỗi dễ dàng 17 Pseudoternary 1 được biểu diễn bằng không có tín hiệu 0 được biểu diễn bằng xung dương âm xen kẽ nhau Không có ưu điểm và nhược điểm so với bipolar-AMI 18 Bipolar-AMI and Pseudoternary 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 19 Không hiệu quả bằng NRZ Mỗi phần tử tín hiệu chỉ biểu diễn 1 bit Hệ thống 3 mức có thể biểu diễn log 2 3 = 1.58 bit Bộ thu phải có khả năng phân biệt 3 mức điện áp (+A, -A, 0) Cần thêm khoảng 3dB công suất để đạt được cùng xác suất bit lỗi Hạn chế của Multilevel Binary 20 Biphase Manchester Thay đổi ở giữa thời khoảng bit Thay đổi được dùng như tín hiệu đồng bộ dữ liệu L H biểu diễn 1 H L biểu diễn 0 Dùng trong IEEE 802.3 Differential Manchester Thay đổi giữa thời khoảng bit chỉ dùng cho đồng bộ Thay đổi đầu thời khoảng biểu diễn 0 Không có thay đổi ở đầu thời khoảng biểu diễn 1 Dùng trong IEEE 802.5 21 Manchester Encoding 22 Differential Manchester Encoding 23 Ưu và nhược điểm của Biphase Nhược điểm Tối thiểu có 1 thay đổi trong thời khoảng 1 bit và có thể có tới 2 Tốc độ điều chế tối đa bằng 2 lần NRZ Cần nhiều băng thông hơn Ưu điểm Đồng bộ dựa vào sự thay đổi ở giữa thời khoảng bit (self clocking) Không có thành phần một chiều Phát hiện lỗi Khi thiếu sự thay đổi mong đợi 24 So sánh tốc độ điều biến 25 Scrambling Dùng kỹ thuật scrambling để thay thế các chuỗi tạo ra hằng số điện áp Chuỗi thay thế Phải tạo ra đủ sự thay đổi tín hiệu, dùng cho việc đồng bộ hóa Phải được nhận diện bởi bộ thu và thay thế trở lại chuỗi ban đầu Cùng độ dài như chuỗi ban đầu Không có thành phần một chiều Không tạo ra chuỗi dài các tín hiệu mức 0 Không giảm tốc độ dữ liệu Có khả năng phát hiện lỗi 26 B8ZS B8ZS (Bipolar With 8 Zeros Substitution) Dựa trên bipolar-AMI Nếu có 8 số 0 liên tiếp và xung điện áp cuối cùng trước đó là dương, mã thành 000+–0–+ Nếu có 8 số 0 liên tiếp và xung điện áp cuối cùng trước đó là âm, mã thành 000–+0+– Gây ra 2 vi phạm mã AMI Khó có thể xuất hiện với tác động bởi nhiễu Bộ thu phát hiện và diễn giải chúng thành 8 số 0 liên tiếp 27 B8ZS 28 HDB3 HDB3 (High Density Bipolar 3 Zeros) Dựa trên bipolar-AMI Chuỗi 4 số 0 liên tiếp được thay thế bởi một hoặc hai xung 29 HDB3 30 B8ZS and HDB3 31 Dùng để truyền dữ liệu số trên mạng điện thoại công cộng 300Hz 3400Hz Sử dụng thiết bị MODEM (MOdulator-DEMulator) Điều biên: Amplitude-Shift Keying (ASK) Điều tần: Frequency-Shift Keying (FSK) Điều pha: Phase-Shift Keying (PSK) Mã hóa dữ liệu số sang tín hiệu tuần tự 32 Các kỹ thuật điều chế 33 Điều biên (ASK) Các giá trị thể hiện bằng các biên độ khác nhau của sóng mang Thông thường một biên độ bằng 0 Dễ bị ảnh hưởng khi có sự thay đổi nhiễu điện áp Phương pháp này chỉ phù hợp trong truyền số liệu tốc độ thấp (~1200bps trên kênh truyền thoại) Tần số của tín hiệu sóng mang được dùng phụ thuộc vào chuẩn giao tiếp đang được sử dụng Kỹ thuật được dùng trong cáp quang 34 Điều biên (ASK) 35 Amplitude-Shift Keying Với một biên độ bằng 0 36 Điều biên (ASK) với một biên độ bằng 0 37 Binary Frequency-Shift Keying (BFSK) Sử dụng hai tần số sóng mang: tần số cao tương ứng mức 1, tần số thấp tương ứng mức 0. Ít lỗi hơn so với ASK Được sử dụng truyền dữ liệu tốc độ 1200bps hay thấp hơn trên mạng điện thoại Có thể dùng tần số cao (3-30MHz) để truyền trên sóng radio hoặc cáp đồng trục 38 Binary Frequency-Shift Keying (BFSK) 39 Multiple Frequency-Shift Keying Dùng nhiều hơn 2 tần số Băng thông được dùng hiệu quả hơn Khả năng lỗi nhiều hơn Mỗi phần tử tín hiệu biểu diễn nhiều hơn 1 bit dữ liệu 40 Điều tần trên đường truyền mức âm thanh 41 Điều pha (PSK) Sử dụng một tần số sóng mang và thay đổi pha của sóng mang này Điều pha hai pha ( Binary PSK ): có 2 pha thể hiện 2 số nhị phân Điều pha biến pha (Differential PSK) – thay đổi pha tương đối so với sóng trước đó (thay vì so với sóng tham chiếu cố định) 42 Điều pha hai pha ( Binary PSK ) 43 Điều pha biến pha (Differential PSK) 44 Điều pha 4 pha (Quadrature PSK - QPSK) Hiệu quả sử dụng cao khi mỗi thành phần tín hiệu thể hiện nhiều hơn 1 bit Chuyển π /2 (90 O ) Mỗi thành phần tín hiệu thể hiện 2 bit Có thể sử dụng tới 8 góc và nhiều hơn 1 biên độ Modem tốc độ 9600bps sử dụng 12 góc, 4 trong đó có 2 biên độ. Offset QPSK (orthogonal QPSK) Chậm lại tại Q stream 45 Điều pha 4 pha (PSK) 46 Quadrature PSK - QPSK 47 QPSK and OQPSK Modulators 48 Hiệu suất của điều biến Digital-Analog Băng thông Băng thông ASK và PSK liên quan trực tiếp với tốc độ bit Băng thông FSK có quan hệ với tốc độ dữ liệu đối với các tần số thấp, có quan hệ với độ dịch chuyển của các tần số điều chế đối với tần số cao Trong trường hợp có lỗi, tốc độ lỗi của PSK và QPSK cao hơn khoảng 3dB so với ASK và FSK 49 Quadrature Amplitude Modulation (QAM) QAM được dùng trong ADSL và một số hệ thống wireless Kết hợp giữa ASK và PSK Mở rộng logic của QPSK Gởi đồng thời 2 tín hiệu khác nhau cùng tần số mang Dùng 2 bản sao của sóng mang, một cái được dịch đi 90 ¨ Mỗi sóng mang là ASK đã được điều chế 2 tín hiệu độc lập trên cùng môi trường Giải điều chế và kết hợp cho dữ liệu nhị phân ban đầu 50 Quadrature Amplitude Modulation (QAM) 51 QAM Modulator 52 Dữ liệu số tín hiệu tuần tự 53 Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu số Dùng để truyền dữ liệu tương tự trên mạng truyền dữ liệu số Dữ liệu số có thể truyền dùng NRZ-L hay các loại mã khác Thiết bị: CODEC (COder-DECoder) Kỹ thuật Điều chế xung mã: Pulse Code Modulation (PCM) Điều chế Delta: Delta Modulation (DM) 54 Số hóa dữ liệu tuần tự 55 Điều chế xung mã (PCM) Nếu tín hiệu f(t) được lấy mẫu đều với tốc độ lấy mẫu cao hơn tối thiểu 2 lần tần số tín hiệu cao nhất, thì các mẫu thu được chứa đủ thông tin của tín hiệu ban đầu. Dữ liệu tiếng nói có giới hạn tần số <4000Hz Tốc độ lấy mẫu cần thiết là 8000 mẫu/giây Analog samples (Pulse Amplitude Modulation, PAM) Mỗi mẫu sẽ được gán một giá trị số 56 Điều chế xung mã (PCM) PAM (Pulse Amplitude Modulation) Các xung được lấy mẫu ở tần số R=2B Lượng tử hóa các xung PAM Xác định giá trị của điểm được lấy mẫu, rơi vào khoảng nào thì lấy giá trị khoảng đó Tùy thuộc vào các mức lượng tử 2 n (n là số bit cần thiết để số hóa 1 xung) Mã hóa dữ liệu Thực hiện các thao tác mã hóa thông tin trước khi truyền đi 57 Mô hình điều chế xung mã PCM 58 Điều chế xung mã 59 Non-linear coding Mức lượng tử không đều Giảm méo tín hiệu Companding (compressing-expanding) 60 Hiệu suất của điều chế PCM Điều chế PCM có khả năng tái tạo tiếng nói tốt PCM - 128 mức (7 bit) Băng thông thoại 4khz Cần 8000 x 7 = 56kbps đối với PCM Kỹ thuật nén dữ liệu có thể cải thiện thêm Ví dụ: kỹ thuật mã xen khung (interframe coding) cho video 61 Điều chế Delta (DM) Tín hiệu tương tự được xấp xỉ bởi hàm bậc thang (staircase) Hành vi nhị phân Đi lên hay xuống 1 mức ( ) tại mỗi thời khoảng lấy mẫu 62 Điều chế Delta (DM) 63 Điều chế Delta (DM) 64 Mã hóa dữ liệu tuần tự sang tín hiệu tuần tự Lý do điều chế Dùng để điều chế dữ liệu tương tự: thay đổi tần số truyền (tần số cao hơn truyền dẫn tốt hơn) Dùng trong công nghệ frequency division multiplexing Kỹ thuật Điều chế biên: Amplitude Modulation (AM) Điều chế tần số: Frequency Modulation (FM) Điều chế pha: Phase Modulation (PM) 65 Điều chế biên (AM) M(f) f B M(f) f f c – B f c + B f c Upper sideband Lower sideband Discrete carrierterm 66 Điều chế tần số (FM) 67 Kỹ thuật điều chế tuần tự Tài liệu tham khảo William Stallings (2010), Data and Computer Communications (9th Edition), Prentice Hall 69 HẾT CHƯƠNG 5
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_du_lieu_chuong_5_ky_thuat_ma_hoa_tin_hieu.ppt