Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận, định thức - Nguyễn Ngọc Lam

Định nghĩa:

• Một dòng của ma trận được gọi là dòng 0 nếu nó chỉ gồm

những phần tử 0.

• Ngược lại, nếu một dòng của ma trận có ít nhất một phần

tử khác 0 thì được gọi là dòng khác 0.

• Phần tử khác 0 đầu tiên của một dòng được gọi là phần

tử chính của dòng đó.

Ma trận A được gọi là ma trận bậc thang khi thoả các

điều kiện sau:

• A không có dòng 0 hoặc dòng 0 luôn ở dưới các dòng

khác 0.

• Nếu A có ít nhất 2 dòng khác 0 thì đối với 2 dòng khác 0

tuỳ ý của A, phần tử chính của dòng dưới luôn nằm bên

phải cột chứa phần tử chính của dòng trên.

pdf 33 trang kimcuc 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận, định thức - Nguyễn Ngọc Lam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận, định thức - Nguyễn Ngọc Lam

Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận, định thức - Nguyễn Ngọc Lam
4/25/2018 1
C1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
1 Ma trận
2 Định thức
3 Ma trận nghịch đảo
4 Hạng của ma trận
4/25/2018 2
1. MA TRẬN
1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
1.1.1. Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m 
hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n
nmijnmij
mnmm
n
n
aa
aaa
aaa
aaa
A x x 
21
22221
11211
)(][
...
............
...
...
• aij là phần tử của ma trận A ở hàng i cột j. 
• Ma trận ký hiệu chữ IN.
• Phần tử ghi chữ thường và kèm theo chỉ số.
4/25/2018 3
1. MA TRẬN
Trong thực tiễn các bảng 2 chiều đều là một ma trận:
Đại lý Sản phẩm
A B C D
1 150 230 210 180
2 225 175 200 350
3 120 425 175 380
380175425120
350200175225
180210230150
43xQ
Yếu tố hàng là đại lý, yếu tố cột là số sản phẩm tiêu thụ.
4/25/2018 4
1. MA TRẬN
1.1.2. Ma trận vuông:
 Ma trận vuông: Khi m = n
nnnn
n
n
n
aaa
aaa
aaa
A
...
............
...
...
21
22221
11211
• a11,a22,ann được gọi là các phần tử chéo.
• Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo gọi là đường
chéo chính.
4/25/2018 5
1. MA TRẬN
 Ma trận tam giác trên: aij = 0 nếu i > j
nn
n
n
nn
n
n
a
aa
aaa
a
aa
aaa
A
......
...
...
...00
............
...0
...
222
11211
222
11211
 Ma trận tam giác dưới: aij = 0 nếu i < j
nnnnnnnn aaa
aa
a
aaa
aa
a
A
...
.........
...
............
0...
0...0
21
2221
11
21
2221
11
4/25/2018 6
1. MA TRẬN
 Ma trận chéo: aij = 0 nếu i ≠ j
nnnn a
a
a
a
a
a
A
...
...00
............
0...0
0...0
22
11
22
11
 Ma trận đơn vị: I = [aij]n x n với aij=1,i=j; aij = 0, i≠j
1
...
1
1
1...00
............
0...10
0...01
I
4/25/2018 7
1. MA TRẬN
1.1.3. Vectơ hàng(cột): Ma trận chỉ có một hàng(cột)
1.1.4. Ma trận không:
0...00
............
0...00
0...00
mxn
1.1.4. Ma trận bằng nhau: A=B
1) A = [aij]m x n; B = [bij]m x n
2) aij = bij với mọi i,j
Ví dụ, tìm X=B: 
25
13
,B
ttz
tzytzyx
X
4/25/2018 8
1. MA TRẬN
1.1.5. Ma trận chuyển vị: A = [aij]m x n => A
T = [aji]n x m
419
224
693
741
AVí dụ: tìm AT:
1.1.6. Ma trận đối xứng: A = AT
4647
6315
4123
7531
AVí dụ:
4/25/2018 9
1. MA TRẬN
1.2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN:
1.2.1. Phép cộng hai ma trận
1. Định nghĩa: A = [aij]mxn; B = [bij]mxn => A+B = [aij+bij]mxn
531
394
032
412
X
2. Tính chất:
• A + B = B + A
• (A + B) + C = A + (B + C)
•  + A = A
• Nếu gọi -A = [-aij]m x n thì ta có -A + A = 
Ví dụ, tìm X:
4/25/2018 10
1. MA TRẬN
1.2.2. Phép nhân một số với ma trận:
1. Định nghĩa: cho A = [aij]m x n, k R => kA = [kaij]m x n
853
142
A
2. Tính chất: cho k, h R:
• k(A + B) = kA + kB
• (k + h)A = kA + hA
Tính 3A?
4/25/2018 11
1. MA TRẬN
1.2.3. Phép nhân hai ma trận:
1. Định nghĩa : A=[aik]m x p; B=[bkj]p x nz=> C = AB= [cij]m x n:
 
p
1k
kjikpjip2ji21ji1ij baba...babac
Thuật toán: Hàng i ma trận A x Cột j ma trận B
4/25/2018 12
1. MA TRẬN
2. Một số tính chất:
• (A.B).C = A.(B.C)
• A(B+C) = AB + AC
• (B+C)A = BA + CA
• k(BC) = (kB)C = B(kC)
• Phép nhân nói chung không có tính giao hoán
• A=[aij]n x n => I.A = A.I = A
1203
0112
1321
123
112
Ví dụ: Tính:
4/25/2018 13
1. MA TRẬN
1.3. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm lượng hàng bán trong hai tháng. 
Tháng 1 A B C D
CH1 10 2 40 15
CH2 4 1 35 20
Tháng 2 A B C D
CH1 12 4 20 10
CH2 10 3 15 15
4/25/2018 14
1. MA TRẬN
Ví dụ 2: Hãy tính nhu cầu vật tư cho từng phân xưởng 
theo kế hoạch sản xuất cho bởi 2 bảng số liệu sau:
Phân 
xưởng
Sản phẩm
A B C
PX1 10 0 5
PX2 0 8 4
PX3 0 2 10
Sản 
phẩm
Vật liệu
VL1 VL2 VL3 VL4 VL5
A 1 2 0 2 0
B 0 1 1 2 0
C 0 0 2 1 3
4/25/2018 15
2. ĐỊNH THỨC
2.1. ĐỊNH NGHĨA:
 A là ma trận vuông cấp 2:
 A là ma trận vuông cấp 1:
A= [a11] thì det(A) = |A| = |a11|
2221
1211
aa
aa
A
Có 2 cách định nghĩa: theo truy hồi và thế vị. Dưới đây là
định nghĩa theo phương pháp truy hồi:
21122211
2221
1211 det(A) aaaa
aa
aa
A 
4/25/2018 16
2. ĐỊNH THỨC
nnnn
n
n
nnnn
n
n
aaa
aaa
aaa
aaa
aaa
aaa
A
...
............
...
...
A ,
...
............
...
...
21
22221
11211
21
22221
11211
• Aij là ma trận con cấp n-1 nhận được từ A bằng cách xoá 
hàng i cột j. Aij: ma trận con bù của aij
• cij = (-1)
i+jdet(Aij) là phần bù đại số của aij
• C = (cij): Ma trận phần bù đại số của A
• A là ma trận vuông cấp n:
4/25/2018 17
2. ĐỊNH THỨC
Ví dụ: Sử dụng định nghĩa hãy tính định thức: 
513
321
342
 A
• Định thức cấp n của A là:
det(A) = a11c11 + a12c12 + + a1nc1n
  
n
j
jj
j
n
j
jj AacaA
1
11
1
1
11 )det()1()det(
4/25/2018 18
2. ĐỊNH THỨC
2.2. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC:
• Tính chất 1:AT=A
Hệ quả: Một phát biểu của định thức đúng theo hàng thì 
đúng theo cột.
• Tính chất 2: Đổi chỗ hai hàng (cột) định thức đổi dấu. 
Hệ quả: Định thức triển khai theo bất kỳ hàng nào.
1200
15925
4100
2103
 AVí dụ: Tính:
4/25/2018 19
2. ĐỊNH THỨC
• Tính chất 3: Một định thức có hai hàng (cột) bằng nhau 
thì bằng không.
• Tính chất 4: Một định thức có một hàng (cột) toàn là số 
không thì bằng không.
1201
159215
4104
2102
 A
4/25/2018 20
2. ĐỊNH THỨC
• Tính chất 5: Nhân các phần tử của một hàng (cột) với 
cùng một số k (k 0) thì được một định thức mới bằng định 
thức cũ nhân với k.
Hệ quả: Ta có thể đưa thừa số chung của một hàng (cột) 
ra ngoài định thức. 
ABA 3
34
36
34
12
 Ví dụ:
4/25/2018 21
2. ĐỊNH THỨC
• Tính chất 10: Định thức ma trận tam giác bằng tích các 
phần tử chéo:
nn
n
n
a
aa
aaa
A
...00
............
...0
...
222
11211
nnaaaA ...2211 
nnmn aaa
aa
a
A
...
............
0...
0...0
21
2221
11
• Tính chất 9: Cộng k lần hàng r vào hàng s thì định thức 
không đổi.
516
754
312
 Tính
4/25/2018 22
2. ĐỊNH THỨC
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC:
• Phương pháp 1: Dùng định nghĩa. 
• Phương pháp 2: Sử dụng các biến đổi sơ cấp biến đổi 
ma trận về dạng tam giác. 
Phép biến đổi Tác dụng TC
Đổi chỗ hai hàng Định thức đổi dấu 2
Nhân một hàng với số thực k 0 Định thức nhân k 5
Cộng k lần hàng r vào hàng s Định thức không đổi 9
• Phương pháp 3: Kết hợp hai phương pháp trên và một số 
tính chất của định thức.
4/25/2018 23
2. ĐỊNH THỨC
1203
3332
1311
21014
Ví dụ: Tính định thức:
4/25/2018 24
2. ĐỊNH THỨC
Tính định thức cấp 3
332112322311312213
322113312312332211
aaaaaaaaa
aaaaaaaaa
A
4/25/2018 25
3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 
3.1. Ma trận không suy biến: nếu det(A) ≠ 0.
3.2. Ma trận nghịch đảo: Cho A cấp n, nếu tồn tại B thoả: 
AB = BA = I thì:
• B gọi là ma trận nghịch đảo của A. Ký hiệu: B = A-1
• A gọi là ma trận khả nghịch.
3.3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo:
Định lý: Nếu A khả nghịch thì A-1 là duy nhất. 
4/25/2018 26
3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.4. Sự tồn tại và biểu thức ma trận nghịch đảo:
Định lý: A khả nghịch det(A)≠0 và 
nnnn
n
n
T
ccc
ccc
ccc
A
C
A
A
...
............
...
...
11
21
22212
12111
1
• CT: ma trận chuyển vị của ma trận phần bù đại số 
121
212
113
AVí dụ, tìm ma trận nghịch đảo:
4/25/2018 27
3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.6. Phương pháp Gauss - Jordan:
Sử dụng phép biến đổi sơ cấp chuyển: [A│I] = [I│A-1]
Phép biến đổi
1. Đổi chỗ hai hàng
2. Nhân một hàng với một số thực k 0
3. Cộng k lần hàng r vào hàng s
Ví dụ: tìm ma trận nghịch đảo: 
5321
4331
6543
4321
A
4/25/2018 28
3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.7. Định lý:
Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch 
thì AB cũng khả nghịch và (AB)-1 = B-1A-1.
4/25/2018 29
4 HẠNG CỦA MA TRẬN 
4.1. Ma trận con: 
• Ma trận vuông cấp p suy ra từ Amxn bằng cách bỏ đi m-p 
hàng và n-p cột gọi là ma trận con cấp p của A. 
• Định thức của ma trận con đó gọi là định thức con cấp p 
của A. 
• p min(m,n)
Ví dụ: Tìm các ma trận con A
2121
4112
2431
B 
24
31
A
4/25/2018 30
4 HẠNG CỦA MA TRẬN 
4.2. Hạng của ma trận:
• Định nghĩa: Hạng của ma trận Amxn là cấp cao nhất của 
định thức con khác không của A.
Nếu r là hạng của ma trận thì:
• Trong A tồn tại một định con cấp r khác 0.
• r = min(m,n) hoặc mọi định thức con của A cấp lớn hơn r 
đều bằng 0.
• Ký hiệu: r(A) = r
Ví dụ: Tìm hạng A 
2121
4112
2431
A
4/25/2018 31
4 HẠNG CỦA MA TRẬN 
4.3. Ma trận bậc thang: 
4.3.1. Định nghĩa:
• Một dòng của ma trận được gọi là dòng 0 nếu nó chỉ gồm 
những phần tử 0.
• Ngược lại, nếu một dòng của ma trận có ít nhất một phần 
tử khác 0 thì được gọi là dòng khác 0.
• Phần tử khác 0 đầu tiên của một dòng được gọi là phần 
tử chính của dòng đó.
4/25/2018 32
4 HẠNG CỦA MA TRẬN 
Ma trận A được gọi là ma trận bậc thang khi thoả các 
điều kiện sau:
• A không có dòng 0 hoặc dòng 0 luôn ở dưới các dòng 
khác 0.
• Nếu A có ít nhất 2 dòng khác 0 thì đối với 2 dòng khác 0 
tuỳ ý của A, phần tử chính của dòng dưới luôn nằm bên 
phải cột chứa phần tử chính của dòng trên. 
0000
1000
0210
4321
A 
100
042
B
000
012
432
C
310
000
021
D
4/25/2018 33
4 HẠNG CỦA MA TRẬN 
4.3.2. Định lý về hạng của ma trận:
Sau hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên hàng của 
ma trận thì hạng không thay đổi.
Hệ quả: Hạng của ma trận A là số dòng khác 0 của ma 
trận bậc thang thu được sau một số hữu hạn các phép 
biến đổi sơ cấp.
40132
22242
51263
11131
AVí dụ: Tìm hạng của ma trận:

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_kinh_te_1_chuong_1_ma_tran_dinh_thuc_nguyen_n.pdf