Bài giảng Toán cao cấp - Trần Thị Xuyến
Các hàm số sơ cấp
Hàm số sơ cấp là hàm được tạo thành từ các hàm sơ cấp cơ bản bởi các phép toán số học và phép lấy hàm hợp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp - Trần Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp - Trần Thị Xuyến
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN TOÁN ———————o0o——————– BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP Giảng viên: Trần Thị Xuyến HÀ NỘI - 2013 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP Số tín chỉ: 3. Phân bố thời gian: Lý thuyết 60 % Bài tập 40 % Chương 1: Hàm số và giới hạn Chương 2: Đạo hàm Chương 3: Hàm số nhiều biến số và cực trị của hàm nhiều biến. Chương 4: Tích phân Chương 5: Phương trình vi phân Chương 6: Phương trình sai phân TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN Điểm chuyên cần: 10 % Điểm kiểm tra giữa kì: 2 bài chiếm 30 % Thi hết học phần: 60% Thang điểm 10. Bài kiểm tra số 1: Khi kết thúc chương 3 Bài kiểm tra số 2: Khi kết thúc chương 6 1 CHƯƠNG 1 HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ A. Biến số Định nghĩa 1.1.1. Biến số là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trên một tập số X 6= ∅. Ta thường kí hiệu biến số là chữ cái: x, y, z... và X gọi là miền biến thiên. Các biến số kinh tế hay gặp p: giá cả. QS: Lượng cung. QD: Lượng cầu. pi: Lợi nhuận TC: Tổng chi phí V C: Chi phí biến đổi FC: Chi phí cố định ATC: Tổng chi phí bình quân AV C: Chi phí biến đổi bình quân TR: Tổng doanh thu K: Vốn L: Lao động C: Lượng tiêu dùng S: Lượng tiết kiệm. Y : Thu nhập. B.Hàm số Định nghĩa 1.1.2. Một hàm số f xác định trên X ⊂ R là một quy tắc cho tương ứng mỗi số thực x ∈ X với một và chỉ một số thực y. Kí hiệu: y = f(x) 2 x gọi là biến độc lập. X gọi là miền xác định. y gọi là biến phụ thuộc. f(X) = {y ∈ R|y = f(x), x ∈ X} là miền giá trị của hàm số. Đồ thị hàm số là: {(x, y)|y = f(x), x ∈ X} C. Các cách cho hàm số 1. Hàm số cho bởi bảng. 2. Hàm số cho bởi biểu thức giải tích. Ví dụ 1.1.1. y = √ 5− x2 hay y = x 3 − 1, x > 3 5 + x, x ≤ 3 3. Hàm số cho bởi đồ thị hàm số. D. Hàm ẩn Định nghĩa 1.1.3. Hàm y(x) thỏa mãn hệ thức liên hệ giữa x và y: F (x, y) = 0 thì y gọi là hàm ẩn của x. Ví dụ 1.1.2. x2 + y2 − 1 = 0 hay x3 − y3 + 1 = 0 E. Hàm ngược Định nghĩa 1.1.4. Cho hàm số y = f(x) với miền xác định X, miền giá trị Y. Nếu ∀y0 ∈ Y , phương trình f(x) = y0 có nghiệm duy nhất thuộc X thì ta có thể xác định một hàm số cho tương ứng mỗi y0 ∈ Y một và chỉ một x0 ∈ X sao cho f(x0) = y0. Hàm số này gọi là hàm ngược của hàm số y = f(x), kí hiệu là: f−1. Cách tìm hàm ngược • Viết f(x) = y và tìm x theo y • Đổi chỗ kí hiệu x, y cho nhau để biểu diễn f−1 như là hàm của x. Ví dụ 1.1.3. Tìm hàm ngược của hàm sau y = (x− 1)2,∀x ≥ 1 3 Các hàm ngược của các hàm số cơ bản 1. Khi xét hàm số y = sinx xác định trên X = [−pi2 , pi2 ] và có MGT [−1, 1] có hàm ngược là y = arcsinx xác định trên [−1, 1] và có MGT là [−pi2 , pi2 ]. 2. Khi xét hàm số y = cos x xác định trên X = [0; pi] và có MGT [−1, 1] có hàm ngược là y = arccosx xác định trên [−1, 1] và có MGT là [0;pi]. 3. Khi xét hàm số y = tanx xác định trên X = (−pi2 , pi2) và có MGT R có hàm ngược là y = arctanx xác định trên R và có MGT là (−pi2 , pi2). 4. Khi xét hàm số y = cotx xác định trên X = (0;pi) và có MGT R có hàm ngược là y = arccot x xác định trên R và có MGT là (0;pi). 5. Khi xét hàm số y = ax xác định trên R và có MGT (0; +∞) có hàm ngược là y = loga x xác định trên (0; +∞) và có MGT là R. F. Một số đặc trưng của hàm số Hàm số đơn điệu • Hàm số y = f(x) gọi là đơn điệu tăng trên miền X nếu x1 < x2 thì f(x1) < f(x2),∀x1, x2 ∈ X. • Hàm số y = f(x) gọi là đơn điệu giảm trên miền X nếu x1 > x2 thì f(x1) < f(x2);∀x1, x2 ∈ X. Hàm số bị chặn • Hàm số f(x) xác định trong X được gọi là bị chặn trên trong X nếu ∃M sao cho f(x) ≤M,∀x ∈ X. • Hàm số f(x) xác định trong X được gọi là bị chặn dưới trong X nếu ∃m sao cho f(x) ≥ m,∀x ∈ X. • Hàm số f(x) bị chặn trên và bị chặn dưới thì được gọi là bị chặn. f(x) bị chặn trong X ⇔ ∃a : |f(x)| ≤ a,∀x ∈ X Hàm số chẵn, hàm số lẻ • Hàm số f(x) xác định trên X được gọi là hàm số chẵn nếu ∀x ∈ X, ta có −x ∈ X và f(−x) = f(x). • Hàm số f(x) xác định trên X được gọi là hàm số lẻ nếu ∀x ∈ X, ta có −x ∈ X và f(−x) = −f(x). 4 Hàm số tuần hoàn Hàm số f(x) xác định trên X được gọi là hàm tuần hoàn với chu kì T nếu ∀x ∈ X, ta có x+ T ∈ X và f(x+ T ) = f(x). Khi nói chu kì của hàm tuần hoàn ta thường lấy chu kì dương nhỏ nhất. G. Các hàm số sơ cấp cơ bản và các phép toán sơ cấp Các hàm số sơ cấp cơ bản 1. f(x) = C,C là hằng số. 2. Hàm lũy thừa f(x) = xα, α là hằng số. • α ∈ N thì TXĐ D = R. • α là số nguyên âm thì TXĐ D = R\{0}. • α không là số nguyên thì TXĐ D = (0; +∞). Chú ý: x 1 2 = √ x khi x > 0. 3. Hàm số mũ f(x) = ax (a > 0, a 6= 1). TXĐ: D = R. 4. Hàm số logarit f(x) = loga x (a > 0, a 6= 1). Khi a = 10, ta có hàm f(x) = lgx. TXĐ: D = (0; +∞). 5. Các hàm lượng giác: y = sinx có tập xác định là R y = cosx có tập xác định là R y = tanx có tập xác định là x 6= pi2 + kpi, k ∈ Z y = cotx có tập xác định là x 6= kpi, k ∈ Z 6. Các hàm lượng giác ngược: y = arcsinx có tập xác định là [−1, 1] y = arccosx có tập xác định là [−1, 1] y = arctanx có tập xác định là R y = arccot x có tập xác định là R Các phép toán sơ cấp 1. Phép toán cộng, trừ, nhân, chia đối với các hàm số. 5 2. Phép hợp hàm Giả sử khi x thay đổi trong X, các giá trị của hàm số u = ϕ(x) luôn thuộc miền xác định của hàm số y = f(u). Khi đó, ta có quy tắc: x 7→ u = ϕ(x) 7→ y = f [ϕ(x)]. Hàm y = f [ϕ(x)] gọi là hàm hợp của hàm y = f(u), u = ϕ(x). Các hàm số sơ cấp Hàm số sơ cấp là hàm được tạo thành từ các hàm sơ cấp cơ bản bởi các phép toán số học và phép lấy hàm hợp. Ví dụ 1.1.4. Các hàm sơ cấp: lg(x2 + sinx), x 3−1 x+1 , cos 3 5x Một số mô hình hàm số trong phân tích kinh tế 1. Hàm cung Qs = S(p) 2. Hàm cầu Qd = D(p) 3. Hàm sản xuất Q = f(L) 4. Hàm doanh thu TR = TR(Q) 5. Hàm tổng chi phí TC = TC(Q) = V C(Q) + FC 6. Hàm tổng chi phí bình quân ATC = TC(Q)Q 7. Hàm chi phí biến đổi bình quân AV C = V C(Q)Q 8. Hàm lợi nhuận pi = TR− TC 9. Hàm tiêu dùng C = C(Y ) 10. Hàm tiết kiệm S = S(Y ) 1.1.2 DÃY SỐ Định nghĩa 1.1.5. Hàm số f : N∗ → R n 7→ f(n) 6 được gọi là một dãy số. Kí hiệu: (xn) xn được gọi là số hạng thứ n hay số hạng tổng quát. Ví dụ: xn = 100(1 + 0.14)n có các số hạng là 114; 129.96; ... 1.2 GIỚI HẠN 1.2.1 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Định nghĩa giới hạn của dãy số Định nghĩa 1.2.1. Ta nói dãy số xn có giới hạn là a (hay xn hội tụ đến a) nếu ∀ > 0,∃n0 : ∀n > n0, |xn − a| < . (Nói cách khác: ta làm cho các số hạng của dãy gần a bao nhiêu cũng được bằng cách chọn chỉ số n đủ lớn ) Kí hiệu: lim n→+∞xn = a Dãy số xn gọi là phân kì nếu không có giới hạn hữu hạn. Các định lí cơ bản về giới hạn của dãy số Định lí 1.2.1. 1. Giới hạn của một dãy số hội tụ là một số thực duy nhất. 2. Nếu dãy số xn hội tụ thì nó bị chặn. 3. Nếu xn ≥ yn và cả hai dãy xn, yn đều hội tụ thì lim n→+∞xn ≥ limn→+∞ yn Giới hạn của dãy số đơn điệu Định lí 1.2.2. 1. Dãy số tăng và bị chặn trên thì có giới hạn hữu hạn. 7 2. Dãy số giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn hữu hạn. Ví dụ 1.2.1. Dãy số sau có giới hạn hữu hạn xn = ( 1 + 1 n )n số e và logarit tự nhiên e = lim n→+∞ ( 1 + 1 n )n Logarit cơ số e được gọi là logarit tự nhiên hay logarit Nêpe. lnx = loge x 1.2.2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Khái niệm giới hạn của hàm số Định nghĩa 1.2.2. Giả sử f(x) xác định trên D. f(x) có giới hạn là L khi x→ x0 nếu ∀xn ∈ D\{x0} : xn → x0 thì lim n→+∞ f(xn) = L. Kí hiệu: lim x→x0 f(x) = L Giới hạn một phía Định nghĩa 1.2.3. 1. Giới hạn bên trái lim x→x−0 f(x) = lim x→ x0 x < x0 f(x) 8 2. Giới hạn bên phải lim x→x+0 f(x) = lim x→ x0 x > x0 f(x) Định lí 1.2.3. Hàm số f(x) có giới hạn là L khi x→ x0 ⇔ lim x→x−0 f(x) = lim x→x+0 f(x) = L Giới hạn của các hàm sơ cấp cơ bản Giới hạn của hàm sơ cấp cơ bản f(x) tại điểm a ∈ MXĐ là: lim x→a f(x) = f(a) Giới hạn của hàm lượng giác ngược tại các điểm đầu mút lim x→+∞ arctanx = pi 2 , lim x→−∞ arctanx = − pi 2 lim x→+∞ arccotx = 0, limx→−∞ arccotx = pi Các định lí cơ bản về giới hạn hàm số Định lí 1.2.4. Nếu khi x → a, hàm số f(x), g(x) có giới hạn là các số thực b1, b2 thì 1. lim x→a[f(x)± g(x)] = b1 ± b2 2. lim x→a[kf(x)] = kb1 3. lim x→a[f(x).g(x)] = b1.b2 4. lim x→a f(x) g(x) = b1 b2 , (b2 6= 0) 5. lim x→a[f(x)] g(x) = bb21 , (b1 > 0) 9 Định lí 1.2.5. (Định lí kẹp) Nếu f(x) ≤ g(x) ≤ h(x) khi x gần a và lim x→a f(x) = limx→ah(x) = L thì limx→a g(x) = L Ví dụ 1.2.2. Tính giới hạn sau lim x→0 x2 sin 1 x Lời giải: Ta có: −1 ≤ sin 1 x ≤ 1 ⇔ −x2 ≤ x2 sin 1 x ≤ x2 Mà lim x→0 (−x2) = lim x→0 x2 = 0 Do đó: lim x→0 x2 sin 1 x = 0 Định lí 1.2.6. Nếu f(x) là hàm bị chặn và g(x) thỏa mãn limx→a g(x) = 0 thì lim x→a f(x).g(x) = 0 Ví dụ 1.2.3. Tính giới hạn sau lim x→+∞(sin √ x+ 1− sin√x) Lời giải: lim x→+∞(sin √ x+ 1− sin√x) = lim x→+∞ 2 cos √ x+ 1 + √ x 2 sin √ x+ 1−√x 2 = lim x→+∞ 2 cos √ x+ 1 + √ x 2 sin 1 2( √ x+ 1 + √ x) Ta có ∣∣∣∣cos √x+ 1 +√x2 ∣∣∣∣ ≤ 1∀x ∈ R lim x→+∞ sin 1 2( √ x+ 1 + √ x) = 0 10 Vậy lim x→+∞(sin √ x+ 1− sin√x) = 0 Các dạng vô định của hàm số Dạng 00 : Tính limx→x0 f(x) g(x) với f(x), g(x)→ 0 khi x→ x0 Ví dụ 1.2.4. Tính các giới hạn sau 1. lim x→0 (1 + x)(1 + 2x)(1 + 3x)− 1 x 2. lim x→1 x−√2x− 1 x2 − 12x+ 11 Dạng ∞∞ : Tính limx→x0 f(x) g(x) với f(x), g(x)→∞ khi x→ x0 Ví dụ 1.2.5. Tính các giới hạn sau 1. lim x→+∞ √ x+ √ x+ √ x √ x+ 1 2. lim x→−∞ √ x6 − 3x 2x2 + 1 Dạng 0.∞: Tính lim x→x0 f(x).g(x) với f(x)→ 0, g(x)→∞ khi x→ x0 Ví dụ 1.2.6. Tính các giới hạn sau 1. lim x→1+ (x3 − 1) √ x x2 − 1 2. lim x→+∞(x+ 2) √ x− 1 x3 + x Dạng ∞−∞: Tính lim x→x0 [f(x)− g(x)] với f(x), g(x)→∞ khi x→ x0 Ví dụ 1.2.7. Tính các giới hạn sau 1. lim x→+∞( √ x+ 1−√x) 2. lim x→+∞( √ x2 + 1− x) 11 Dạng 1∞ Công thức hay dùng: lim x→0 (1 + x) 1 x = e; lim x→±∞(1 + 1 x )x = e Mở rộng: Nếu ta có limx→a α(x) = 0 thì lim x→a(1 + α(x)) 1 α(x) = e Ví dụ 1.2.8. Tính giới hạn sau lim x→1 (1 + sin pix)cotpix Dạng vô định chứa hàm lượng giác Chú ý: lim x→0 sinx x = 1 Mở rộng: Nếu ta có limx→a α(x) = 0 thì lim x→a sinα(x) α(x) = 1 Ví dụ 1.2.9. Tính giới hạn sau lim x→pi sinmx sinnx Các công thức giới hạn quan trọng khác 1. lim x→0 loga(1 + x) x = loga e (0 < a 6= 1) lim x→0 ln(1 + x) x = 1 2. lim x→0 ax − 1 x = ln a lim x→0 ex − 1 x = 1 3. lim x→0 (1 + x)α − 1 x = α (α ∈ R) Mở rộng: Nếu ta có limx→a α(x) = 0 thì 1. lim x→a loga(1 + α(x)) α(x) = loga e (0 < a 6= 1) 12 lim x→a ln(1 + α(x)) α(x) = 1 2. lim x→a aα(x) − 1 α(x) = ln a lim x→a eα(x) − 1 α(x) = 1 3. lim x→a (1 + α(x))β − 1 α(x) = β (β ∈ R) 1.3 HÀM SỐ LIÊN TỤC 1.3.1 Định nghĩa hàm số liên tục Định nghĩa 1.3.1. Cho hàm số f(x) xác định trong(a; b) và x0 ∈ (a; b). f(x) gọi là liên tục tại x0 nếu lim x→x0 f(x) = f(x0) Nếu f(x) không liên tục tại x0 thì nói f(x) gián đoạn tại x0. Tính liên tục một phía 1. f(x) gọi là liên tục trái tại x0 nếu lim x→x−0 f(x) = f(x0) 2. f(x) gọi là liên tục phải tại x0 nếu lim x→x+0 f(x) = f(x0) Định lí 1.3.1. f(x) liên tục tại x0 ⇔ lim x→x−0 f(x) = lim x→x+0 f(x) = f(x0) 13 Ví dụ 1.3.1. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0. f(x) = 1− cosx x2 , x 6= 0 a, x = 0 Định lí 1.3.2. Mọi hàm sơ cấp liên tục trong miền xác định của nó. 14 CHƯƠNG 2 ĐẠO HÀM 2.1 ĐẠO HÀM 2.1.1 KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM A. Đạo hàm của hàm số tại một điểm Định nghĩa 2.1.1. Xét hàm số f(x) xác định trên (a; b) chứa x0. Cho x0 số gia ∆x và ∆y = f(x0 +∆x)− f(x0) được gọi là số gia của hàm số ứng với số gia đối số ∆x tại điểm x0. Nếu tỉ số ∆y∆x = f(x0+∆x)−f(x0) ∆x có giới hạn hữu hạn khi ∆x→ 0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x = x0. Kí hiệu: f ′(x0) f ′(x0) = lim ∆x→0 ∆y ∆x Định nghĩa 2.1.2. f ′(x0) = lim x→x0 f(x)− f(x0) x− x0 nếu giới hạn này tồn tại hữu hạn. Đạo hàm một phía Định nghĩa 2.1.3. + Đạo hàm bên phải của f tại x0: f ′+(x0) = lim ∆x→0+ ∆y ∆x nếu giới hạn đó tồn tại hữu hạn. + Đạo hàm bên trái của f tại x0: f ′−(x0) = lim ∆x→0− ∆y ∆x nếu giới hạn đó tồn tại hữu hạn. Định lí 2.1.1. Hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi tồn tại f ′+(x0), f ′−(x0) và f ′+(x0) = f ′−(x0) . 15 Quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa 1. Cách 1 B1 Cho x0 số gia ∆x B2 Tính ∆y = f(x0 +∆x)− f(x0) B3 Tính giới hạn tỉ số ∆y∆x khi ∆x→ 0 2. Cách 2 • Tính limx→x0 f(x)−f(x0)x−x0 • Nếu giới hạn trên bằng số hữu hạn k thì kết luận f ′(x0) = k, ngược lại kết luận hàm số không có đạo hàm tại x0. Ví dụ 2.1.1. Tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x = 0 f(x) = 1− cosx x , x 6= 0 0, x = 0 Ví dụ 2.1.2. Tính đạo hàm của hàm số y = |x| tại x = 0 (nếu có) Lời giải Cho x = 0 số gia ∆x ∆y ∆x = |0 +∆x| − |0| ∆x = |∆x| ∆x lim ∆x→0+ ∆y ∆x = lim ∆x→0+ |∆x| ∆x = lim ∆x→0+ ∆x ∆x = 1 = f ′+(0) lim ∆x→0− ∆y ∆x = lim ∆x→0− |∆x| ∆x = lim ∆x→0− −∆x ∆x = −1 = f ′−(0) Vì f ′+(0) 6= f ′−(0) nên hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0 Định lí 2.1.2. Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó Chú ý 2.1.3. Điều ngược lại của định lí 2 là sai. Ví dụ: hàm số y = |x| liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại x = 0. 16 2.1.2 ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN Công thức tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản 1.(C)′ = 0 2.(xα)′ = αxα−1, (x)′ = 1 3.(ax)′ = ax ln a; (ex)′ = ex 4.(loga x)′ = 1 x ln a , (lnx)′ = 1x 3.(sinx)′ = cosx 6.(cosx)′ = −sinx 7.(tanx)′ = 1 cos2 x 8.(cotx)′ = − 1 sin2 x 9.(arcsinx)′ = 1√ 1− x2 10.(arccosx) ′ = − 1√ 1− x2 11.(arctanx)′ = 1 1 + x2 12.(arccotx)′ = − 1 1 + x2 2.1.3 CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM A. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số Định lí 2.1.4. Nếu các hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì: 1. (u+ v)′(x0) = u′(x0) + v′(x0); 2. (ku)′(x0) = ku′(x0) (k là hằng số bất kỳ); 3. (uv)′(x0) = u′(x0)v(x0) + u(x0)v′(x0); 4. (uv ) ′(x0) = u′(x0)v(x0)− u(x0)v′(x0) v2(x0) (v(x0) 6= 0). B. Đạo hàm của hàm hợp Định lí 2.1.5. Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm tại x0 và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại điểm tương ứng u0 = u(x0) thì hàm hợp y = f [u(x)] có đạo hàm tại x0 được tính theo công thức: y′(x0) = f ′(u0).u′(x0) hoặc y′x = y ′ u.u ′ x 17 Ví dụ 2.1.3. Tính đạo hàm của hàm số y = 2sin 2x Lời giải: y′ = 2sin 2x(ln 2)(sin 2x)′ = (ln 2)2sin 2x.2. cos 2x = (ln 2)2sin 2x+1 cos 2x 2.2 VI PHÂN 2.2.1 KHÁI NIỆM VI PHÂN VÀ LIÊN HỆ ĐẠO HÀM A. Khái niệm hàm khả vi và vi phân Định nghĩa 2.2.1. Hàm f(x) được gọi là hàm khả vi tại điểm x0 nếu tồn tại số thực k sao cho: ∆f(x0) = k∆x+ o(∆x) Tích k∆x gọi là vi phân của hàm số f(x) tại điểm x0 và được kí hiệu là df(x0) df(x0) = k∆x Ví dụ 2.2.1. Chứng minh hàm số f(x) = x3 khả vi tại điểm x bất kỳ. B. Liên hệ giữa vi phân và đạo hàm Định lí 2.2.1. Hàm số f(x) khả vi tại điểm x0 ⇔ ∃f ′(x0). Khi đó, df(x0) = f ′(x0).∆x. Biểu thức vi phân 1. Khi f(x) = x thì dx = ∆x 2. Nếu f(x) có đạo hàm tại x thì biểu thức vi phân của f(x) là: df(x) = f ′(x)dx Ví dụ 2.2.2. 1. y = ln(3x2 − 2x3). Tìm dy 18 2. y = arctanx2 . Tìm dy Lời giải: 1. dy = (ln(3x2 − 2x3))′dx = (3x2−2x3)′3x2−2x3 dx = 6x(1−x)3x2−2x3dx 2. dy = (arctanx2)′dx = (x 2)′ 1+x4dx = 2x 1+x4dx 2.2.2 CÁC QUY TẮC TÍNH VI PHÂN A. Vi phân của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số Định lí 2.2. ... ên [a; b]. Kí hiệu: ∫ b a f(x)dx := lim max∆xi→0 n∑ i=1 f(x∗i ).∆xi Khi đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a; b]. Chú ý 1. ∫ b a f(x)dx là một số không phụ thuộc vào x nên∫ b a f(x)dx = ∫ b a f(t)dt 2. Khi tính tích phân xác định bằng định nghĩa có thể chia đều đoạn [a; b] và lấy x∗i là trung điểm của mỗi đoạn đó. Ví dụ 4.2.1. Tính ∫ 1 0 x2dx bằng định nghĩa. Một số lớp hàm khả tích Định lí 4.2.1. Hàm f(x) khả tích trên [a; b] nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau 41 • f(x) liên tục trên [a; b]. • f(x) bị chặn trên [a; b] và chỉ có một số hữu hạn điểm gián đoạn trên [a; b]. • f(x) đơn điệu và bị chặn trên [a; b]. Các tính chất của tích phân xác định • ∫ b a f(x)dx = − ∫ a b f(x)dx • ∫ a a f(x)dx = 0 • Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a; b] thì∫ b a [αf(x) + βg(x)]dx = α ∫ b a f(x)dx+ β ∫ b a g(x)dx • Nếu f(x) khả tích trên [a, b] và c ∈ [a, b] thì∫ b a f(x)dx = ∫ c a f(x)dx+ ∫ b c f(x)dx • Nếu f(x) khả tích trên [a; b] và f(x) ≥ 0,∀x ∈ [a; b] thì∫ b a f(x)dx ≥ 0 • Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a; b] và f(x) ≥ g(x)∀x ∈ [a; b] thì∫ b a f(x)dx ≥ ∫ b a g(x)dx • Nếu f(x) khả tích trên [a; b] và M ≥ f(x) ≥ m,∀x ∈ [a; b] thì M(b− a) ≥ ∫ b a f(x)dx ≥ m(b− a) • Nếu f(x) liên tục trên [a; b] thì ∃c ∈ [a; b] sao cho∫ b a f(x)dx = f(c)(b− a) Công thức Newton-Lebniz Nếu f(x) liên tục trên [a; b] và F (x) là một nguyên hàm của f(x) trong đoạn đó thì∫ b a f(x)dx = F (b)− F (a) 42 4.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Phương pháp khai triển Biến đổi tích phân cần tính thành tổng hoặc hiệu của các tích phân đơn giản hơn sau đó áp dụng công thức Newton-Lebniz. Ví dụ 4.2.2. Tính tích phân sau: I = ∫ 2 1 (x−√x)(1 +√x) 3 √ x dx Phương pháp đổi biến Đổi biến dạng 1 Tính ∫ b a f(x)dx bằng cách đặt x = ϕ(t) với điều kiện 1. ϕ(t) có đạo hàm liên tục trong [α; β]. 2. ϕ(α) = a, ϕ(β) = b. 3. Khi t biến thiên liên tục trên [α, β] thì x biến thiên liên tục trong [a; b]. Khi đó: ∫ b a f(x)dx = ∫ β α f [ϕ(t)]ϕ′(t)dt Ví dụ 4.2.3. Tính tích phân sau I = ∫ 2 0 √ 4− x2dx Đổi biến dạng 2 Tính ∫ b a f(x)dx bằng cách đặt t = ϕ(x) với điều kiện 1. ϕ(x) đơn điệu ngặt và có đạo hàm liên tục trên [a, b]. 2. f(x)dx trở thành g(t)dt với g(t) là hàm liên tục trên [ϕ(a), ϕ(b)]. Khi đó: ∫ b a f(x)dx = ∫ ϕ(b) ϕ(a) g(t)dt Ví dụ 4.2.4. Tính tích phân sau I = ∫ pi 2 0 cosx 1 + sin2 x dx 43 Phương pháp tích phân từng phần Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm có đạo hàm liên tục.∫ b a udv = uv|ba − ∫ b a vdu Ví dụ 4.2.5. Tính tích phân sau I = ∫ e 1 e lnxdx 4.3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG 4.3.1 TÍCH PHÂN SUY RỘNG TRONG MIỀN VÔ HẠN Định nghĩa 4.3.1. Giả sử f(x) xác định và khả tích trên mọi [a, t], (t ≥ a). Khi đó, tồn tại tích phân F (t) = ∫ t a f(x)dx Kí hiệu hình thức lim t→+∞F (t) = limt→+∞ ∫ t a f(x)dx := ∫ +∞ a f(x)dx Gọi ∫ +∞ a f(x)dx là tích phân suy rộng loại 1 của f(x) trên [a; +∞) Nhận xét: 1. Nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân suy rộng hội tụ. 2. Nếu giới hạn trên vô hạn hoặc không tồn tại thì ta nói tích phân suy rộng phân kì. Tương tự, ta có ∫ a −∞ f(x)dx := lim t→−∞ ∫ a t f(x)dx∫ +∞ −∞ f(x)dx := lim u→−∞,v→+∞ ∫ v u f(x)dx 44 Nếu ∫ a −∞ f(x)dx, ∫ +∞ a f(x)dx hội tụ thì∫ +∞ −∞ f(x)dx := ∫ a −∞ f(x)dx+ ∫ +∞ a f(x)dx hội tụ Ví dụ 4.3.1. Xét sự hội tụ của tích phân sau I = ∫ +∞ −∞ dx x2 + 1 Lời giải: I = ∫ +∞ −∞ dx x2 + 1 = ∫ 0 −∞ dx x2 + 1 + ∫ +∞ 0 dx x2 + 1 = lim u→−∞ ∫ 0 u dx x2 + 1 + lim v→+∞ ∫ v 0 dx x2 + 1 Ta có: ∫ 0 u dx x2 + 1 = arctan 0− arctanu = − arctanu lim u→−∞ ∫ 0 u dx x2 + 1 = lim u→−∞(− arctanu) = pi 2∫ v 0 dx x2 + 1 = arctan v − arctan 0 = arctan v lim v→+∞ ∫ v 0 dx x2 + 1 = lim v→+∞(arctan v) = pi 2 ⇒ I = pi 2 + pi 2 = pi Vậy tích phân trên hội tụ. 4.3.2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG CỦA HÀM KHÔNG BỊ CHẶN Định nghĩa 4.3.2. Cho hàm số f(x) xác định trên [a; b) khả tích trên mọi đoạn [a; t], t ∈ [a; b) và không bị chặn trong lận cận điểm b. (b gọi là điểm kì dị) Khi đó, tồn tại tích phân G(t) = ∫ t a f(x)dx Kí hiệu hình thức lim t→b− G(t) = lim t→b− ∫ t a f(x)dx := ∫ b a f(x)dx 45 Gọi ∫ b a f(x)dx là tích phân suy rộng loại 2 của f(x) trên [a; b). Nhận xét: 1. Nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân suy rộng hội tụ. 2. Nếu giới hạn trên vô hạn hoặc không tồn tại thì ta nói tích phân suy rộng phân kì. Tương tự: • Nếu a là điểm kì dị ∫ b a f(x)dx := lim t→a+ ∫ b t f(x)dx • Nếu a, b đều là điểm kì dị∫ b a f(x)dx := lim u→a+,v→b− ∫ v u f(x)dx • Nếu ∫ c a f(x)dx, ∫ b c f(x)dx hội tụ thì∫ b a f(x)dx := ∫ c a f(x)dx+ ∫ b c f(x)dx hội tụ Trường hợp đặc biệtNếu f(x) khả tích trên [a; t], [t′; b] và xác định trên [a; c), (c; b], c là điểm kì dị thì ∫ b a f(x)dx là tích phân suy rộng loại 2.∫ b a f(x)dx := ∫ c a f(x)dx+ ∫ b c f(x)dx Tính hội tụ hay phân kì của tích phân suy rộng ở vế trái phụ thuộc vào tính hội tụ hay phân kì của tích phân suy rộng ở vế phải. Ví dụ 4.3.2. Xét sự hội tụ của tích phân sau I = ∫ 1 0 dx x3 Lời giải: I = ∫ 1 0 dx x3 = lim t→0+ ∫ 1 t dx x3 46 Ta có ∫ 1 t dx x3 = −1 2 + 1 2t2 lim t→0+ ∫ 1 t dx x3 = lim t→0+ (−1 2 + 1 2t2 ) = +∞ Vậy tích phân trên phân kỳ. 47 CHƯƠNG 5 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5.1.1 Các khái niệm chung Định nghĩa 5.1.1. Phương trình vi phân là phương trình liên hệ giữa biến độc lập, hàm phải tìm và các đạo hàm hoặc vi phân của nó. Định nghĩa 5.1.2. Phương trình vi phân thường là phương trình vi phân với hàm số phải tìm là hàm một biến số. Ví dụ 5.1.1. y′ = y2 + x2 y′′ − 2y′ = 2x3 sinx x(y − 3)dx+ y(x− 3)dy = 0 Định nghĩa 5.1.3. Phương trình vi phân đạo hàm riêng là phương trình vi phân với hàm số phải tìm là hàm nhiều biến số. Ví dụ 5.1.2. x ∂u ∂x + y ∂u ∂y = u ∂2u ∂x2 + ∂2u ∂y2 = 0 Định nghĩa 5.1.4. Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm có trong phương trình đó. Ví dụ 5.1.3. • y′′ − 2y′ = 2x3 sinx là PTVP cấp 2 48 • x(y − 3)dx+ y(x− 3)dy = 0 là PTVP cấp 1 Định nghĩa 5.1.5. Nghiệm của PTVP thường là hàm số thỏa mãn phương trình đó. 5.1.2 Phương trình vi phân thường cấp 1 Các dạng biểu diễn Phương trình vi phân thường cấp 1 có dạng tổng quát sau đây F (x, y, y′) = 0 (1.1) Các dạng thường gặp dy dx = f(x, y) M(x, y)dx+N(x, y)dy = 0 Nghiệm của phương trình vi phân thường cấp 1 • Hàm số y = Φ(x,C), C là hằng số tùy ý thỏa mãn phương trình (1.1) gọi là nghiệm tổng quát. • Nghiệm tổng quát được tìm dưới dạng hàm ẩn Φ(x, y, C) = 0 thì được gọi là tích phân tổng quát của PTVP. • Nghiệm riêng là nghiệm thu được khi cho nghiệm tổng quát giá trị C cụ thể. • Tích phân riêng của PTVP thu được khi cho tích phân tổng quát giá trị C cụ thể Bài toán Cauchy Tìm nghiệm của phương trình vi phân F (x, y, y′) = 0 thỏa mãn điều kiện ban đầu y(x0) = y0 49 5.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 5.2.1 PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT Phương trình tuyến tính thuần nhất Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có dạng dy dx + p(x)y = q(x) (2.1) Phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng dy dx + p(x)y = 0 (2.2) Nghiệm tổng quát của PT (2.2) là y = Ce− ∫ p(x)dx Ví dụ 5.2.1. Giải phương trình dy dx − 2y x = 0 Lời giải: Nghiệm tổng quát của pt trên là y = Ce ∫ 2dx x = Ce2 ln |x| = Cx2 Định lí 5.2.1. Nếu y0(x) là một nghiệm của pt (2.1), y(x) là một nghiệm của phương trình thuần nhất liên kết (2.2) thì y0(x) + y(x) là nghiệm của pt (2.1). Ví dụ 5.2.2. Giải phương trình: dy dx + y = 2ex Phương pháp biến thiên hằng số B1: Giải PTVP (2.2) tìm được nghiệm tổng quát có dạng y = Ce− ∫ p(x)dx (∗), C là hằng số bất kỳ. B2: Tìm nghiệm của PTVP (2.1) có dạng (*) nhưng với C = C(x). Thay y = C(x)e− ∫ p(x)dx vào (2.1), đồng nhất hệ số ta tìm được C(x). 50 B3: Thay C(x) tìm được vào (*) ta được nghiệm tổng quát của PTVP (2.1). Ví dụ 5.2.3. Giải phương trình sau y = x(y′ − x cosx) 5.2.2 PHƯƠNG TRÌNH PHÂN LY BIẾN SỐ Phương trình dạng M1(x)M2(y)dx + N1(x)N2(y)dy = 0 (3.1) hoặc dy dx = f(x)g(y) Cách giải: • Chia hai vế pt (3.1) cho M2(y)N1(x) để đưa về dạng: p(x)dx+ q(y)dy = 0 (3.2) • Lấy tích phân hai vế pt (3.2) ta được tích phân tổng quát:∫ p(x)dx+ ∫ q(y)dy = C Lưu ý: trong quá trình thực hiện, có thể ta đã làm mất các nghiệm làm cho M2(y)N1(x) = 0 Ví dụ 5.2.4. Giải phương trình: ydx = ln ydy với điều kiện y(2) = 1 Phương trình đưa về dạng phân li biến số Phương trình thuần nhất Phương trình dydx = f(x, y) được gọi là phương trình thuần nhất nếu f(tx, ty) = f(x, y)∀t Cách giải: Đổi biến y = xz để đưa về dạng phân li biến số với z là hàm phải tìm Ví dụ 5.2.5. Giải phương trình (x− 2y)dy = (x− y)dx 51 Phương trình dạng dydx = f(ax+ by) Cách giải: Đổi biến z = ax+ by để đưa về dạng phân li biến số với z là hàm phải tìm Ví dụ 5.2.6. Giải phương trình: dy dx = 2x+ y Phương trình dạng dydx = f ( a1x+b1y+c1 a2x+b2y+c2 ) (3.3) • Nếu a1b2 = a2b1 thì biến đổi về dạng dydx = g(a2x+ b2y) • Nếu a1b2 6= a2b1 thì đặt x = x0 + u, y = y0 + v với (x0, y0) là nghiệm của hệ { a1x+ b1y + c1 = 0 a2x+ b2y + c2 = 0 Khi đó phương trình (3.3) trở thành dv du = f ( a1u+ b1v a2u+ b2v ) Đây là phương trình thuần nhất với v = v(u) là hàm phải tìm nên ta đặt v = uz để chuyển về dạng phân li biến số. Ví dụ 5.2.7. Giải phương trình: dy dx = 2x− y 2y − x+ 1 5.2.3 PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI Phương trình Bernoulli Dạng dy dx + p(x)y = yαq(x), (α 6= 0; 1) (3.4) Cách giải: • Chia hai vế pt cho yα được: y−α dy dx + p(x)y1−α = q(x) (3.5) • Đặt z = y1−α ta có: dzdx = (1− α)y−α dydx 52 • Thay vào pt (3.5) ta được: dzdx + (1−α)p(x)z = (1−α)q(x) Đây là phương trình tuyến tính với hàm phải tìm là z. Ví dụ 5.2.8. Giải phương trình sau y′ − y = xy2 53 CHƯƠNG 6 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN 6.1 KHÁI NIỆM 6.1.1 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG SỐ PHỨC Định nghĩa số phức • Đơn vị ảo, được kí hiệu là i, là số thỏa mãn i2 = −1 • Số phức có dạng z = a+ bi, a, b ∈ R a gọi là phần thực, kí hiệu là Rez; b gọi là phần ảo, kí hiệu là Imz • Hai số phức bằng nhau nếu phần thực bằng nhau, phần ảo bằng nhau. a+ bi = c+ di⇔ a = c, b = d a+ bi = 0⇔ a = b = 0 • Số phức liên hợp của z = a+ bi là z = a− bi Các dạng biểu diễn của số phức 1. Dạng đại số z = a+ bi 2. Dạng hình học: Biểu diễn số phức z = a+ bi bởi điểm có tọa độ (a; b) trên mặt phẳng tọa độ Oxy 3. Dạng lượng giác của số phức z = a+ bi, z 6= 0 là z = r(cosϕ+ i sinϕ) trong đó r = √ a2 + b2, { cosϕ = a√ a2+b2 sinϕ = b√ a2+b2 4. Dạng hàm mũ của số phức Nếu z = r(cosϕ+ i sinϕ) thì z = reiϕ Phương trình bậc hai x2 + px+ q = 0 Nghiệm của pt bậc hai 54 1. Nếu ∆ = p2 − 4q > 0 thì pt có hai nghiệm thực phân biệt x = −p2 ± √ ∆ 2 2. Nếu ∆ = p2 − 4q = 0 thì pt có nghiệm kép x = −p2 3. Nếu ∆ = p2 − 4q < 0 thì pt có hai nghiệm phức liên hợp x = −p2 ± i √−∆ 2 6.1.2 KHÁI NIỆM SAI PHÂN VÀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN Định nghĩa 6.1.1. Hàm số với đối số nguyên Hàm số u = f(n), n ∈ N(n ∈ N∗, n ∈ Z) được gọi là hàm số với đối số nguyên Kí hiệu: un Định nghĩa 6.1.2. Sai phân Sai phân (sai phân cấp 1) của hàm số u = un là độ chênh lệch giá trị của hàm số tại hai thời điểm kế tiếp. Sai phân của hàm số u = un tại thời điểm n được kí hiệu là ∆un ∆un = un+1 − un Ví dụ 6.1.1. Hàm số un = n3 có sai phân cấp 1 tại thời điểm n là ∆un = un+1 − un = (n+ 1)3 − n3 = 3n2 + 3n+ 1 Định nghĩa 6.1.3. Sai phân cấp m Sai phân cấp m của hàm số u = un là sai phân của sai phân cấp m− 1 của hàm số đó. Sai phân cấp m của hàm số u = un tại thời điểm n được kí hiệu là ∆mun. ∆mun = ∆(∆ m−1un) = ∆m−1un+1 −∆m−1un 55 Ta có: ∆2un = ∆un+1 −∆un = un+2 − 2un+1 + un Tương tự, ta có thể biểu diễn ∆mun qua un, un+1, un+2, ..., un+m Định nghĩa 6.1.4. Phương trình sai phân Phương trình sai phân là phương trình với hàm phải tìm là hàm đối số nguyên u = un, trong đó hàm phải tìm xuất hiện dưới dạng sai phân các cấp của nó. Định nghĩa 6.1.5. Cấp của phương trình sai phân Cấp của phương trình sai phân là cấp cao nhất của sai phân có trong phương trình đó. Định nghĩa 6.1.6. Nghiệm của phương trình sai phân 1. Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân là hàm đối số nguyên un = ϕ(n,C1, C2, ..., Cn) thỏa mãn phương trình đó. (C1, C2, ..., Cn là các hằng số bất kì) 2. Nghiệm riêng của phương trình sai phân là nghiệm thu được khi cho nghiệm tổng quát giá trị cụ thể của C1, C2, ..., Cn. 6.2 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT 6.2.1 PTSP TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT CẤP 2 Dạng phương trình: un+2 + pun+1 + qun = 0 (2.2) Cách giải Phương trình đặc trưng tương ứng là: k2 + pk + q = 0 (2.3) 56 TH1 Nếu (2.3) có 2 nghiệm thực phân biệt k1, k2 thì nghiệm tổng quát của (2.2) là: un = C1kn1 + C2k n 2 TH2 Nếu (2.3) có nghiệm kép k 6= 0 thì nghiệm tổng quát của (2.2) là: un = C1kn + C2nkn TH3 Nếu (2.3) có 2 nghiệm phức liên hợp k = α± iβ, k không thuộc R nghiệm tổng quát của (2.2) là: un = rn(C1 cosϕn+ C2 sinϕn) r = √ α2 + β2, cosϕ = α√ α2+β2 sinϕ = β√ α2+β2 Ví dụ 6.2.1. Giải các phương trình sau 1. un+2 − 4un = 0, u(0) = 1, u1 = 3 2. un+2 + un+1 + un = 0 3. un+2 − 4un+1 + 4un = 0 6.2.2 PTSP TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT CẤP m Dạng phương trình: un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = 0 (2.4) Cách giải PT đặc trưng tương ứng: km + a1km−1 + ...+ am = 0 (2.5) TH1 Nếu (2.5) có chứa j nghiệm thực phân biệt k1, .., kj thì nghiệm tổng quát của (2.4) có chứa: C1kn1 + ...+ Cjk n j TH2 Nếu (2.5) có chứa nghiệm ki bội s thì nghiệm tổng quát của (2.4) có chứa C1k n i + C2nk n i + C3n 2kni ...+ Csn s−1kni TH3 Nếu (2.5) có chứa nghiệm phức liên hợp k = α± iβ, k không thuộc R bội s nghiệm tổng quát của (2.4) có chứa: rn(C1 cosϕn+C2 sinϕn) + nrn(C3 cosϕn+ C4 sinϕn) + ...+ n s−1rn(C2s−1 cosϕn+ C2s sinϕn) r = √ α2 + β2, cosϕ = α√ α2+β2 sinϕ = β√ α2+β2 Ví dụ 6.2.2. Giải các phương trình sau 57 1. un+3 − un+2 + 4un+1 − 4un = 0 2. un+3 + un = 0 6.3 PTSP TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT CẤP m 6.3.1 LIÊN HỆ VỚI PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT Dạng PT: un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = f(n) (2.6) PT thuần nhất tương ứng: un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = 0 (2.7) Định lí 6.3.1. Nếu u′n là nghiệm tổng quát của (2.7), u∗n là một nghiệm riêng của (2.6) thì nghiệm tổng quát của (2.6) là un = u′n + u∗n 6.3.2 CÁCH GIẢI PTSP TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT CẤP m Cách giải phương trình (2.6) với f(n) = Pm(n)βn, β ∈ R 1. Giải pt (2.7) để tìm u′n 2. Tìm 1 nghiệm riêng u∗n của (2.6) • Tìm dạng nghiệm riêng u∗n + Nếu PT đặc trưng có tất cả các nghiệm k 6= β thì u∗n = βnQm(n) + Nếu PT đặc trưng có nghiệm k = β (bội s) thì u∗n = nsβnQm(n) • Thay dạng u∗n vào pt (2.6), đồng nhất hệ số thì ta tìm được u∗n 3. Nghiệm tổng quát của (2.6) là un = u′n + u∗n Ví dụ 6.3.1. Giải các phương trình sau 1. un+3 − un+2 + 4un+1 − 4un = 4n 2. un+3 + un = 2.(−1)n 58 Dạng PT: un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = f(n) + g(n) Cách giải: 1. Giải PT thuần nhất tương ứng để tìm nghiệm u′n. 2. Tìm một nghiệm riêng u∗n của phương trình un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = f(n) 3. Tìm một nghiệm riêng u∗∗n của phương trình un+m + a1un+m−1 + ...+ amun = g(n) 4. Nghiệm của PT ban đầu un = u′n + u∗1n + u ∗ 2n Ví dụ 6.3.2. Giải phương trình sau un+2 − 4un+1 + 4un = 2n + n2 59
File đính kèm:
- bai_giang_toan_cao_cap_tran_thi_xuyen.pdf