Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Định thức - Lê Xuân Trường

Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Loại 1: Doi chỗ hai dòng (dí *—> dỹ)

Loại 2: Nhân một dòng cho một số khác 0 (d; A?É0> Ad;)

Loại 3: Thay một dòng bời dòng dó cộng với bội số cùa một dòng khác

d, ^>d, +Ad;

Các phép biến đổi sơ cấp trên cột (tương tự)

Định thức và các phép biến đổi sơ cấp

Nếu đổi chỗ hai dòng của định thức thì định thức đổi dấu

Nhân một dòng cùa ma trận A vói số Á / 0 thì định thức của ma trân thu được gấp A lần định thức của A

Phép biến đoi loại 3 không làm thay đổi định thức

 

pdf 8 trang kimcuc 14320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Định thức - Lê Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Định thức - Lê Xuân Trường

Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Định thức - Lê Xuân Trường
ĐỊNH THỨC
Ts. Lê Xuân Trường
Khoa Toán Thống Kê
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 1 / 8
Ma trận con bù
Cho A = (aij ) là ma trận vuông cấp n.
A
bỏ dòng i−−−−−→
bỏ cột j
Mij
↓
ma trận con bù của aij
Ví dụ: Xét ma trận
A =
 2 −1 31 4 −5
−3 2 −2

ma trận con bù của a12: M12 =
[
1 −5
−3 −2
]
ma trận con bù của a31: M31 =
[−1 3
4 −5
]
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 2 / 8
Khái niệm định thức
Cho A = (aij ) là ma trận vuông cấp n. Định thức của A là một số thực,
ký hiệu bởi det(A), và được xác định bởi qui nạp theo n như sau
n = 2:
A =
[
a11 a12
a21 a22
]
⇒ det(A) = a11a22 − a12a21
Ví dụ: A =
[
1 2
3 4
]
⇒ det(A) = −2
n ≥ 3:
det(A) = (−1)k+1ak1det(Mk1) + · · ·+ (−1)k+nakndet(Mkn)
(với k bất kỳ trong tập {1, 2, ..., n})
Ví dụ: Tính định thức của ma trận A =
−1 2 23 1 4
−2 3 1

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 3 / 8
Qui tắc Sarrus (tính định thức cấp 3)
Qui tắc Sarrus
Ví dụ:
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 4 / 8
Lưu ý
Ta có thể tính định thức bằng cách khai triển theo một cột bất kỳ
Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau
A =

3 1 0 2
−1 2 0 3
1 −2 0 1
2 −1 −2 0

Khai triển theo cột thứ 3
det(A) = (−1)4+3(−2)
∣∣∣∣∣∣
3 1 2
−1 2 3
1 −2 1
∣∣∣∣∣∣ = 28
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 5 / 8
Phép biến đổi sơ cấp
Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Loại 1: Đổi chỗ hai dòng (di ←→ dj )
Loại 2: Nhân một dòng cho một số khác 0 (di
λ 6=0−−→ λdi )
Loại 3: Thay một dòng bởi dòng đó cộng với bội số của một dòng khác
di
λ∈R−−→ di + λdj
Các phép biến đổi sơ cấp trên cột (tương tự)
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 6 / 8
Định thức và các phép biến đổi sơ cấp
Nếu đổi chỗ hai dòng của định thức thì định thức đổi dấu
Nhân một dòng của ma trận A với số λ 6= 0 thì định thức của ma
trận thu được gấp λ lần định thức của A
Phép biến đổi loại 3 không làm thay đổi định thức
Ví dụ: Tính định thức của ma trận
A =

1 2 3 4
2 3 4 1
3 4 1 2
4 1 2 3

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 7 / 8
Một số tính chất khác
Nếu ma trận có hai dòng (hoặc cột) tỉ lệ thì định thức của ma trận
đó bằng 0
Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường
chéo chính
det(λA) = λndet(A)
det(AT ) = det(A)
det(AB) = det(A)det(B)
Nếu A = [a1...aj ...an] và aj = a
′
j + a
′′
j , trong đó ak =

a1k
a2k
...
ank
 thì
det(A) = det([a1...a
′
j ...an]) + det([a1...a
′′
j ...an])
Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ĐỊNH THỨC 8 / 8

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_cao_cap_bai_2_dinh_thuc_le_xuan_truong.pdf