Bài giảng Toán cao cấp A3 Đại học

Các định nghĩa

Miền phẳng

• Trong mặt phẳng Oxy, hình phẳng D giới hạn bởi các

đường cong kín được gọi là miền phẳng. Tập hợp các

đường cong kín giới hạn D được gọi là biên của D, ký

hiệu ∂D hay Γ. Đặc biệt, mặt phẳng Oxy được xem là

miền phẳng với biên ở vô cùng.

• Miền phẳng D kể cả biên ∂D được gọi là miền đóng,

miền phẳng D không kể biên ∂D là miền mở.

• Miền phẳng D được gọi là miền liên thông nếu có 1

đường cong nằm trong D nối 2 điểm bất kỳ thuộc D.

Miền liên thông có biên là 1 đường cong kín được gọi

là miền đơn liên (hình a); có biên là nhiều đường cong

kín rời nhau là miền đa liên (hình b).

 

pdf 35 trang kimcuc 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp A3 Đại học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp A3 Đại học

Bài giảng Toán cao cấp A3 Đại học
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 1
TOÁN CAO CẤP A3 ĐẠI HỌC 
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Số tiết: 45
-----
Chương 1. Hàm số nhiều biến số 
Chương 2. Tích phân bội 
Chương 3. Tích phân đường – Tích phân mặt 
Chương 4. Phương trình vi phân 
Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Phú Vinh – Giáo trình Toán cao cấp A3 
– ĐHCN TP. HCM.
2. Đỗ Công Khanh – Giải tích hàm nhiều biến 
(tập 3, 4) – NXB ĐHQG TP. HCM.
3. Nguyễn Đình Trí – Phép tính Giải tích 
hàm nhiều biến – NXB Giáo dục.
4. Phan Quốc Khánh – Phép tính Vi tích phân (tập 2) 
– NXB Giáo dục.
5. Đặng Văn Vinh – Slide bài giảng Toán A 3 
– ĐH Bách khoa Tp.HCM.
6. Nguyễn Thừa Hợp – Giải tích (tập 1, 2) 
– NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Thủy Thanh – Bài tập Giải tích (tập 2) 
 – NXB Giáo dục.
8. James Stewart – Calculus concepts and contexts. 
Biên soạn: ThS. Đoàn Vương Nguyên
Download Slide bài giảng Toán A3 tại
dvntailieu.wordpress.com
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
§1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
1.1. Các định nghĩa 
a) Miền phẳng 
• Trong mặt phẳng Oxy , hình phẳng D giới hạn bởi các 
đường cong kín được gọi là miền phẳng. Tập hợp các 
đường cong kín giới hạn D được gọi là biên của D , ký 
hiệu D∂ hay Γ . Đặc biệt, mặt phẳng Oxy được xem là 
miền phẳng với biên ở vô cùng. 
§1. Khái niệm cơ bản 
§2. Đạo hàm riêng – Vi phân 
§3. Khai triển Taylor của hàm hai biến số 
§4. Cực trị của hàm hai biến số 
..
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
• Miền phẳng D kể cả biên D∂ được gọi là miền đóng, 
miền phẳng D không kể biên D∂ là miền mở. 
• Miền phẳng D được gọi là miền liên thông nếu có 1 
đường cong nằm trong D nối 2 điểm bất kỳ thuộc D .
Miền liên thông có biên là 1 đường cong kín được gọi 
là miền đơn liên (hình a); có biên là nhiều đường cong 
kín rời nhau là miền đa liên (hình b). 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 b) Lân cận của một điểm 
• Khoảng cách giữa 2 điểm 
1 1 1
( , )M x y , 
2 2 2
( , )M x y là: 
( ) ( ) ( )2 21 2 1 2 1 2 1 2,d M M M M x x y y= = − + − . 
• Hình tròn ( , )S M ε mở có tâm 
( , )M x y , bán kính 0ε > được 
gọi là một lân cận của điểm M . 
Nghĩa là: 
2 2
0 0 0 0 0
( , ) ( , ) ( ) ( )M x y S M x x y y∈ ε ⇔ − + − < ε. 
M
ε
•
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 Chú ý 
• Trong trường hợp xét hàm số ( , )f x y mà không nói gì 
thêm thì ta hiểu MXĐ của hàm số là tập tất cả các điểm
2( , )M x y ∈ ℝ sao cho ( , )f x y có nghĩa. 
 c) Hàm số hai biến số 
• Trong mặt phẳng Oxy cho tập 2D ⊂ ℝ . 
 Tương ứng :f D → ℝ cho tương ứng mỗi ( , )x y D∈
với một giá trị ( , )z f x y= ∈ ℝ duy nhất được gọi là 
hàm số hai biến số ,x y . 
• Tập 2D ⊂ ℝ được gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm 
số ( , )f x y , ký hiệu là 
f
D . Miền giá trị của hàm ( , )f x y là: 
{ }( , ) ( , ) fG z f x y x y D= = ∈ ∈ℝ . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 2
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
• Hàm có nhiều hơn hai biến được định nghĩa tương tự. 
 VD 1. 
• Hàm số 2( , ) 3 cosf x y x y xy= − có 2
f
D = ℝ . 
• Hàm số 2 24z x y= − − có MXĐ là hình tròn đóng 
tâm (0; 0)O , bán kính 2R = . 
• Hàm số 2 2ln(4 )z x y= − − có MXĐ là hình tròn mở 
tâm (0; 0)O , bán kính 2R = . 
• Hàm số ( , ) ln(2 3)z f x y x y= = + − có MXĐ là nửa
mp mở có biên : 2 3 0d x y+ − = , không chứa O . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 1.2. Giới hạn của hàm số hai biến số 
 a) Điểm tụ 
• Trong mpOxy cho dãy điểm ( , ), 1, 2, ...
n n n
M x y n =
Điểm 
0 0 0
( , )M x y được gọi là điểm tụ của dãy trên nếu 
mọi lân cận của 
0
M đều chứa vô số phần tử của dãy. 
• Điểm 
0 0 0
( , )M x y được gọi là điểm tụ của tập 2D ⊂ ℝ
nếu mọi lân cận của điểm 
0
M đều chứa vô số điểm 
thuộc D . 
 b) Định nghĩa giới hạn (giới hạn bội) 
• Điểm 
0 0 0
( , )M x y được gọi là giới hạn của dãy điểm 
( , ), 1, 2, ...
n n n
M x y n = nếu 
0 0 0
( , )M x y là điểm tụ duy 
nhất của dãy. 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
• Hàm số ( , )f x y có giới hạn là { }L ∈ ±∞ℝ ∪ khi 
n
M
dần đến 
0
M nếu lim ( , )
n n
n
f x y L
→∞
= . Ký hiệu: 
0 0 0 0
0
( , ) ( , )
lim ( , ) lim ( , ) lim ( ) .
x x x y x y M M
y y
f x y f x y f M L
→ → →
→
= = =
VD 2. 
2
2( , ) (1, 1)
2 3 1 3
lim
23x y
x y x
xy→ −
− −
=−
+
. 
VD 3. Tìm 
( , ) (0,0)
lim ( , )
x y
f x y
→
, với 
2 2
( , )
xy
f x y
x y
=
+
. 
 Ký hiệu là: 
0
lim
n
n
M M
→∞
= hay 
0
n
n
M M
→∞→ . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 Vậy 
( , ) (0,0)
lim ( , ) 0
x y
f x y
→
= . 
Nhận xét 
• Nếu đặt 
0 0
cos , sinx x r y y r= + ϕ = + ϕ thì: 
0 0
( , ) ( , ) 0x y x y r→ ⇔ → . 
VD 4. Tìm 
2 2
2 2( , ) (0,0)
sin( )
lim
x y
x y
x y→
+
+
. 
Giải. 
0
0
2 2 2
0 ( , ) 0
x
yxy xy
f x y x
x y y
→
→
≤ = ≤ = →
+
. 
 Giải. Đặt cos , sinx r y r= ϕ = ϕ , ta có: 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
VD 5. Cho hàm số 
2 2
2
( , )
xy
f x y
x y
=
+
. 
 Chứng tỏ rằng 
( , ) (0,0)
lim ( , )
x y
f x y
→
 không tồn tại. 
Giải. Đặt cos , sinx r y r= ϕ = ϕ , ta có: 
2
2( , ) (0,0) 0
sin 2
lim ( , ) lim sin 2 .
x y r
r
f x y
r→ →
ϕ
= = ϕ 
 Do giới hạn phụ thuộc vào ϕ nên không duy nhất. 
 Vậy 
( , ) (0,0)
lim ( , )
x y
f x y
→
 không tồn tại. 
2 2 2
2 2 2( , ) (0,0) 0
sin( ) sin
lim lim 1
x y r
x y r
x y r→ →
+
= =
+
. 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
c) Giới hạn lặp 
• Giới hạn theo từng biến khi 
n
M dần đến 
0
M của hàm số 
( , )f x y được gọi là giới hạn lặp. 
 Khi 
0
x x→ trước, 
0
y y→ sau thì ta viết: 
0 0
lim lim ( , )
y y x x
f x y
→ →
. 
 Khi 
0
y y→ trước, 
0
x x→ sau thì ta viết: 
0 0
lim lim ( , )
x x y y
f x y
→ →
. 
 VD 6. Xét hàm số 
2 2
2 2
sin sin
( , )
x y
f x y
x y
−
=
+
. Ta có: 
2
20 0 0
sin
lim lim ( , ) lim 1
y x y
y
f x y
y→ → →
−
= =− , 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 3
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
• Định lý 
 Trong 2ℝ cho hình vuông H có 1 đỉnh là 
0 0 0
( , )M x y
và hàm số ( , )f x y xác định trong H . 
 Nếu tồn tại 
0 0
( , ) ( , )
lim ( , )
x y x y
f x y L
→
= ∈ ℝ và mỗi y Y∈
tồn tại 
0
( ) lim ( , )
x x
y f x y
→
ϕ = ∈ ℝ thì: 
0 0 0
lim lim ( , ) lim ( )
y y x x y y
f x y y L
→ → →
= ϕ = . 
2
20 0 0
sin
lim lim ( , ) lim 1
x y x
x
f x y
x→ → →
= = . 
 Vậy 
0 0 0 0
lim lim ( , ) lim lim ( , )
y x x y
f x y f x y
→ → → →
≠ . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
Nhận xét 
• Nếu 
0 0 0 0
lim lim ( , ) lim lim ( , )
y y x x x x y y
f x y f x y
→ → → →
≠ thì không tồn 
tại 
0 0
( , ) ( , )
lim ( , )
x y x y
f x y
→
. 
• Sự tồn tại giới hạn lặp không kéo theo sự tồn tại giới 
hạn bội và ngược lại. 
1.3. Hàm số liên tục 
• Hàm số ( , )f x y liên tục tại 2
0 0 0
( , )M x y D∈ ⊂ ℝ
 nếu 
0 0
0 0
( , ) ( , )
lim ( , ) ( , ).
x y x y
f x y f x y
→
=
• Hàm số ( , )f x y liên tục trên tập 2D ⊂ ℝ nếu nó liên tục 
tại mọi điểm thuộc D . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
VD 7. Xét sự liên tục của 
2 2
2 2
sin sin
( , )
x y
f x y
x y
−
=
+
. 
Giải. Với ( , ) (0, 0)x y ≠ thì hàm số ( , )f x y xác định nên
liên tục. 
 Tại (0, 0) thì 
( , ) (0,0)
lim ( , )
x y
f x y
→
 không tồn tại (VD 6). 
 Vậy hàm số ( , )f x y liên tục trên 2 \ {(0, 0)}ℝ . 
 Chú ý 
 Hàm số ( , )f x y liên tục trên miền đóng giới nội D thì nó 
đạt giá trị lớn nhất (max) và nhỏ nhất (min) trên D . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
§2. ĐẠO HÀM RIÊNG – VI PHÂN 
2.1. Đạo hàm riêng 
a) Đạo hàm riêng cấp 1 
• Cho hàm số ( , )f x y xác định trên miền mở 2D ⊂ ℝ
chứa điểm 
0 0 0
( , )M x y . Cố định 
0
y , nếu hàm số 
0
( , )f x y
có đạo hàm tại 
0
x thì ta gọi đạo hàm đó là đạo hàm riêng 
theo biến x của hàm số ( , )f x y tại 
0 0
( , )x y . 
 Ký hiệu: 
0 0
( , )
x
f x y hay /
0 0
( , )
x
f x y hay 
0 0
( , ).
f
x y
x
∂
∂
 Vậy 
0
/ 0 0 0
0 0
0
( , ) ( , )
( , ) lim .
x
x x
f x y f x y
f x y
x x→
−
=
−
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
• Tương tự, đạo hàm riêng theo biến y tại 
0 0
( , )x y là: 
0
/ 0 0 0
0 0
0
( , ) ( , )
( , ) lim .
y
y y
f x y f x y
f x y
y y→
−
=
−
Chú ý 
• Nếu ( )f x là hàm số một biến x thì /
x
f df
f
x dx
∂
= =
∂
. 
• Hàm số nhiều hơn hai biến có định nghĩa tương tự. 
VD 1. Tính các đạo hàm riêng của hàm số: 
4 3 2 3( , ) 3 2 3f x y x x y y xy= − + − tại ( 1; 2)− . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
VD 3. Tính các đạo hàm riêng của cos xz
y
= tại ( ; 4)π . 
VD 4. Tính các đạo hàm riêng của 
2
( , , ) sinx yf x y z e z= . 
b) Đạo hàm riêng cấp cao 
• Đạo hàm riêng (nếu có) của hàm số /( , )
x
f x y , /( , )
y
f x y
được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của ( , )f x y . 
VD 2. Tính các đạo hàm riêng của 
2
2 2
1
ln
1
x
z
x y
+
=
+ +
. 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 4
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 Ký hiệu: 
( )2
2
//
2xx x xx
f f
f f f
x x x
 ∂ ∂ ∂= = = =  ∂ ∂  ∂
, 
( )2
2
//
2yy yy y
f f
f f f
y y y
 ∂ ∂ ∂= = = =  ∂ ∂  ∂
, 
( )
2
//
xy xy x y
f f
f f f
y x y x
 ∂ ∂ ∂= = = =  ∂ ∂ ∂ ∂ 
, 
( )
2
//
yx yx y x
f f
f f f
x y x y
 ∂ ∂ ∂= = = =  ∂ ∂ ∂ ∂ 
. 
• Hàm số nhiều hơn 2 biến và đạo hàm riêng cấp cao hơn 
2 có định nghĩa tương tự. 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
VD 6. Cho hàm số 5 4 4 5( , )f x y x y x y= + − . 
 Giá trị của đạo hàm riêng cấp năm 
3 2
(5) (1; 1)
x y
f − là: 
A. 
3 2
(5) (1; 1) 480
x y
f − = ; B. 
3 2
(5) (1; 1) 480
x y
f − =− ; 
C. 
3 2
(5) (1; 1) 120
x y
f − = ; D. 
3 2
(5) (1; 1) 120
x y
f − =− . 
VD 5. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số: 
3 2 3 4( , ) yf x y x e x y y= + − tại ( 1; 1)− . 
• Định lý Schwarz 
 Nếu hàm số ( , )f x y có các đạo hàm riêng // //,
xy yx
f f liên 
tục trong miền mở 2D ⊂ ℝ thì // //.
xy yx
f f= 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
VD 7. Đạo hàm riêng 
2 2
( ) ( 2)
m n
m n
x y x
z m−
+ ≥ của 2x yz e −= là: 
A. 2( 1) 2n m n x ye+ −− ; B. 2( 1) 2m m n x ye+ −− ; 
C. 2( 1) 2m m x ye −− ; D. 2( 1) 2n m x ye −− . 
2.2. Vi phân 
2.2.1. Vi phân cấp 1 
a) Số gia của hàm số 
• Cho hàm số ( , )f x y xác định trong lân cận 
0
( , )S M ε
của điểm 
0 0 0
( , )M x y . Cho x một số gia x∆ và y một 
số gia y∆ , khi đó hàm ( , )f x y có tương ứng số gia: 
0 0 0 0
( , ) ( , ).f f x x y y f x y∆ = +∆ +∆ −
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 b) Định nghĩa 
• Nếu trong lân cận 
0
( , )S M ε với số gia x∆ , y∆ mà số 
gia f∆ tương ứng có thể viết được dưới dạng: 
( ) 2 2. . , ( ) ( )f A x B y O r r x y∆ = ∆ + ∆ + = ∆ + ∆ , 
 trong đó ,A B là những số chỉ phụ thuộc vào điểm 
0 0 0
( , )M x y và hàm ( , )f x y , không phụ thuộc , x y∆ ∆
thì đại lượng . .A x B y∆ + ∆ được gọi là vi phân của 
hàm số ( , )f x y tại điểm 
0 0 0
( , )M x y . 
• Khi đó, ( , )f x y được gọi là khả vi tại điểm 
0 0 0
( , )M x y . 
 Ký hiệu là: 0 0( , ) . . .df x y A x B y= ∆ + ∆ 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
Nhận xét 
• Xét những điểm 
0 0
( , )M x x y y+ ∆ + ∆ dịch chuyển 
trên đường đi qua 
0
M song song Ox . Khi đó 0y∆ = : 
0 0 0 0
( , ) ( , ) . ( )f f x x y f x y A x O x∆ = + ∆ − = ∆ + ∆ 
/
0 0
0
lim ( , )
x
x
f
A A f x y
x∆ →
∆
⇒ = ⇒ =
∆
. 
 Tương tự, /
0 0
0
lim ( , )
y
y
f
B B f x y
y∆ →
∆
= ⇒ =
∆
. 
 Suy ra / /( , ) ( , ). ( , ).
x y
df x y f x y x f x y y= ∆ + ∆ . 
• Xét ( , ) ( , )f x y x df x y x dx x= ⇒ = ∆ ⇒ = ∆ . 
 Tương tự, dy y= ∆ . Vậy: 
/ /( , ) ( , ) ( , ) .
x y
df x y f x y dx f x y dy= +
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
c) Định lý 
• Nếu hàm số ( , )f x y có các đạo hàm riêng trong lân cận 
nào đó của 
0 0
( , )x y và các đạo hàm riêng này liên tục 
tại 
0 0
( , )x y thì ( , )f x y khả vi tại 
0 0
( , )x y . 
VD 8. Cho hàm 2 5( , ) x yf x y x e y−= − . Tính (1; 1)df − . 
VD 9. Tính vi phân cấp 1 của hàm 
2 2sin( )x yz e xy−= . 
 2.2.2. VI PHÂN CẤP CAO 
 a) Vi phân cấp 2 
• Giả sử ( , )f x y là hàm khả vi với ,x y là các biến độc 
lập. Các số gia ,dx x dy y= ∆ = ∆ tùy ý độc lập với 
,x y nên được xem là hằng số đối với ,x y . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 5
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
Chú ý 
• Nếu ,x y là các biến không độc lập (biến trung gian) 
( , )x x= ϕ ψ , ( , )y y= ϕ ψ thì công thức trên không còn 
đúng nữa. Sau đây ta chỉ xét trường hợp ,x y độc lập. 
• Vi phân của ( , )df x y được gọi là vi phân cấp 2 của 
( , )f x y . Ký hiệu và công thức: 
( ) 2 22 2 22 .xyx yd f d df f dx f dxdy f dy′′ ′′ ′′= = + + 
VD 10. Cho hàm số 2 3 2 3 5( , ) 3f x y x y xy x y= + − . 
 Tính vi phân cấp hai 2(2; 1)df − . 
VD 11. Tính vi phân cấp 2 của hàm 2( , ) ln( )f x y xy= . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
b) Vi phân cấp n 
( ) ( )1
0
.
k n k
n
nn n k k n k
n x y
k
d f d d f C f dx dy−
− −
=
= =∑ 
 Trong đó 
0
( ) ( )
n n
n n
x y x
f f= , 
0
( ) ( )
n n
n n
x y y
f f= , 
0n ndx dy dx= , 0 n ndx dy dy= . 
VD 12. Tính vi phân cấp 3 của hàm số 3 2( , )f x y x y= . 
VD 13. Tính vi phân 3d z của hàm số 2 cos 3xz e y= . 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
2.3. Đạo hàm của hàm số hợp 
a) Hàm hợp với một biến độc lập 
• Cho ( , )f x y là hàm khả vi đối với ,x y và ,x y là những 
hàm khả vi đối với biến độc lập t . Khi đó, hàm hợp của 
biến t là ( ) ( ( ), ( ))t f x t y tω = khả vi. Ta có: 
/ /( ) .
x y
dx dy
t f f
dt dt
′ω = +
VD 14. Tính ( )t′ω với hàm số 2( , )f x y x y= và 
23 , sinx t t y t= − = . 
Giải. / /( ) . .
x y
dx dy
t f f
dt dt
′ω = + 
2 / 2 / 22 (3 ) (sin ) 2 (6 1) cos
t t
xy t t x t xy t x t= − + = − + .
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
 Tính trực tiếp như sau: 
2 2( ) (3 ) sint t t tω = − 
2 2 2( ) 2(3 )(6 1)sin (3 ) cost t t t t t t t′⇒ ω = − − + − 
22 (6 1) cosxy t x t= − + . 
VD 15. Cho 2 2 2( , ) ln( ), sinf x y x y y x= + = . Tính df
dx
. 
Giải 
/ /
2 2 2 2 2 /ln( ) ln( ) (sin )
x
x y
df
x y x y x
dx
   = + + +      
2 2 2 2 2 2
2 2 sin 2 2 2 sin 2x y x x y x
x y x y x y
+
= + =
+ + +
. 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
b) Hàm hợp với hai biến độc lập 
• Cho ( , )f x y là hàm khả vi đối với ,x y và ,x y là những 
hàm khả vi đối với hai biến độc lập ,ϕ ψ. Khi đó, hàm 
hợp của 2 biến ,ϕ ψ là ( , ) ( ( , ), ( , ))f x yω ϕ ψ = ϕ ψ ϕ ψ
khả vi. Ta có: 
/ / / / / / / / / /. . , . . .
x y x y
f x f y f x f yϕ ϕ ϕ ψ ψ ψω = + ω = + 
2.4. Đạo hàm của hàm số ẩn (hai biến) 
• Hàm ( , )z x y xác định trên 2
z
D ⊂ ℝ thỏa phương trình 
( , , ( , )) 0, ( , )
z
F x y z x y x y D D= ∀ ∈ ⊂ (*) được gọi là 
hàm số ẩn hai biến xác định bởi (*). 
 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
Giả sử các hàm trên đều khả vi, đạo hàm 2 vế (*) ta được: 
/ / / / / /. 0, . 0
x z x y z y
F F z F F z+ = + = . 
 Vậy ( )
//
/ / /
/ /
, 0 .
yx
x y z
z z
FF
z z F
F F
= − =− ≠
VD 16. Cho hàm ẩn ( , )z x y thỏa phương trình: 
cos( )xyz x y z= + + . Tính / /, 
x y
z z . 
VD 17. Cho hàm ẩn ( , )z x y thỏa phương trình mặt cầu: 
2 2 2 2 4 6 2 0x y z x y z+ + − + − − = . Tính /
y
z . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, Ja ... D 1. Tìm hàm ( )y y x= thỏa 0y x′ − = . 
Biết đường cong tích phân đi qua điểm (2; 1)M . 
 Giải. Với điều kiện 1 1y− ≤ ≤ , ta có: 
2 21 1
dy
y y y
dx
′ = − ⇒ = − 
21
dy
dx
y
⇒ =
−
∫ ∫ , 1 1y− < < . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Nhận thấy 1y = ± thỏa ptvp nhưng không thỏa (2). 
 Vậy 1y = ± là nghiệm kỳ dị. 
 Từ đây về sau, ta không xét đến nghiệm kỳ dị. 
 arcsin sin( )y x C y x C⇒ = + ⇒ = + (2). 
VD 3. Tìm ptvp của họ đường cong 2y Cx= . 
Giải. Ta có: 
2 2y Cx y Cx′= ⇒ = 2
2 2
y y
C y x
x x
′ ′
⇒ = ⇒ = 
 Vậy 2 , 0yy x
x
′ = ≠ . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
2.2. Một số phương trình vi phân cấp 1 cơ bản 
2.2.1. Phương trình vi phân cấp 1 với biến phân ly 
 Phương trình vi phân với biến phân ly có dạng: 
( ) ( ) 0 (1).f x dx g y dy+ =
 Phương pháp giải 
 Lấy tích phân hai vế của (1) ta được nghiệm tổng quát: 
( ) ( ) .f x dx g y dy C+ =∫ ∫ 
VD 4. Giải phương trình vi phân 
2 2
0
1 1
xdx ydy
x y
+ =
+ +
. 
 Chương 4. Phương trình vi phân
VD 6. Giải ptvp 2 3( 1) ( 1)( 1) 0x y dx x y dy+ + − − = . 
VD 5. Giải phương trình vi phân ( 2)y xy y′ = + . 
VD 7. Giải ptvp 2xy y y′ + = thỏa điều kiện 1(1)
2
y = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Chẳng hạn, hàm số: 
( , )
2 3
x y
f x y
x y
−
=
+
 là đẳng cấp bậc 0, 
24 3
( , )
5
x xy
f x y
x y
+
=
−
 là đẳng cấp bậc 1, 
2( , ) 3 2f x y x xy= − là đẳng cấp bậc 2. 
2.2.2. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1 
a) Hàm đẳng cấp hai biến số 
• Hàm hai biến ( , )f x y được gọi là đẳng cấp bậc n nếu 
với mọi 0k > thì ( , ) ( , )nf kx ky k f x y= . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 31
 Chương 4. Phương trình vi phân
b) Phương trình vi phân đẳng cấp 
• Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1 có dạng: 
( , ) (2).y f x y′ =
 Trong đó, ( , )f x y là hàm số đẳng cấp bậc 0. 
 Phương pháp giải 
Bước 1. Biến đổi (2) yy
x
 ′⇔ = ϕ    
. 
Bước 2. Đặt yu y u xu
x
′ ′= ⇒ = + . 
Bước 3. (2) ( )
( )
du dx
u xu u
u u x
′⇒ + = ϕ ⇒ =
ϕ −
 ( )( ) 0u u xϕ − ≠ ≠ (đây là ptvp có biến phân ly). 
 Chương 4. Phương trình vi phân
VD 8. Giải phương trình vi phân 
2 2x xy y
y
xy
− +′ = . 
 VD 9. Giải phương trình vi phân x yy
x y
+′ =
−
 với điều kiện đầu (1) 0y = . 
 VD 10. Giải phương trình vi phân: 
ln ln
y y
xy y x
x x
′ = + ( , 0)x y > . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 2.2.3. Phương trình vi phân toàn phần 
• Cho hai hàm số ( , ), ( , )P x y Q x y và các đạo hàm riêng 
của chúng liên tục trong miền mở D , thỏa điều kiện 
, ( , )
x y
Q P x y D′ ′= ∀ ∈ . Nếu tồn tại hàm ( , )u x y sao cho 
( , ) ( , ) ( , )du x y P x y dx Q x y dy= + 
 thì phương trình vi phân có dạng: 
( , ) ( , ) 0 (3)P x y dx Q x y dy+ =
được gọi là phương trình vi phân toàn phần. 
• Nghiệm tổng quát của (3) là ( , )u x y C= . 
 Nhận xét 
( , ) ( , ), ( , ) ( , )
x y
u x y P x y u x y Q x y′ ′= = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Phương pháp giải 
 Bước 1. Từ (3) ta có 
x
u P′ = (3a) và 
y
u Q′ = (3b). 
 Bước 2. Lấy tích phân (3a) theo biến x ta được: 
 ( , ) ( , ) ( , ) ( )u x y P x y dx x y C y= = ϕ +∫ (3c). 
 Trong đó, ( )C y là hàm theo biến y . 
 Bước 3. Đạo hàm (3c) theo biến y ta được: 
( )
y y
u C y′ ′ ′= ϕ + (3d). 
 Bước 4. So sánh (3b) và (3d) ta tìm được ( )C y . 
 Thay ( )C y vào (3c) ta được ( , )u x y . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 VD 11. Cho phương trình vi phân: 
2 2(3 2 2 ) ( 6 3) 0y xy x dx x xy dy+ + + + + = (*). 
1) Chứng tỏ (*) là phương trình vi phân toàn phần. 
2) Giải phương trình (*). 
 VD 12. Giải ptvp ( 1) ( ) 0yx y dx e x dy+ − + + = . 
 VD 13. Giải phương trình vi phân: 
[( 1) ] ( ) 0x y x yx y e e dx e xe dy+ + + + + = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
2.2.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 
• Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có dạng: 
( ) ( ) (4).y p x y q x′ + =
• Khi ( ) 0q x = thì (4) được gọi là phương trình vi phân 
tuyến tính cấp 1 thuần nhất. 
 Phương pháp giải 
 (phương pháp biến thiên hằng số Lagrange) 
Bước 1. Tìm biểu thức ( )( ) p x dxA x e−∫= . 
Bước 2. Tìm biểu thức ( )( ) ( ). p x dxB x q x e dx∫= ∫ . 
Bước 3. Nghiệm tổng quát là ( ) ( )y A x B x C = +   . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 32
 Chương 4. Phương trình vi phân
Chú ý 
• Khi tính các tích phân trên, ta chọn hằng số là 0. 
• Phương pháp biến thiên hằng số là đi tìm nghiệm 
 tổng quát của (4) dưới dạng: ( )( ) .p x dxy C x e−∫= 
Nhận xét. ( ) ( )( ) ( ). .
( )
p x dx q x
B x q x e dx dx
A x
∫= =∫ ∫ 
 VD 14. Trong phương pháp biến thiên hằng số, ta đi tìm
nghiệm tổng quát của 2 4 lnyy x x
x
′ + =
 dưới dạng: 
A. 
2
( )C x
y
x
= ; B. 
3
( )C x
y
x
= ; 
C. ( )C xy
x
= ; D. ( )C xy
x
= − . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 VD 15. Giải phương trình vi phân 2 0y x y′ − = 
 thỏa điều kiện đầu 9
3x
y e
=
= − . 
 VD 16. Giải phương trình sincos xy y x e−′ + = . 
 VD 17. Giải phương trình 2 tan2 sin 4y y x x′ − = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
2.2.5. Phương trình vi phân Bernoulli 
• Phương trình vi phân Bernoulli có dạng: 
( ) ( ) (5).y p x y q x yα′ + =
• Khi 0α = hoặc 1α = thì (5) là tuyến tính cấp 1. 
• Khi ( ) ( ) 1p x q x= = thì (5) là pt có biến phân ly. 
 Phương pháp giải (với α khác 0 và 1) 
Bước 1. Với 0y ≠ , ta chia hai vế cho yα: 
(5) ( ) ( )
y y
p x q x
y yα α
′
⇒ + = 
1( ) ( )y y p x y q x−α −α′⇒ + = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
Bước 2. Đặt 1 (1 )z y z y y−α −α′ ′= ⇒ = −α , ta được: 
(5) (1 ) ( ) (1 ) ( )z p x z q x′⇒ + −α = −α 
(đây là phương trình tuyến tính cấp 1). 
 VD 18. Giải phương trình vi phân 2yy xy
x
′ + = 
 với điều kiện đầu 1, 1x y= = . 
 VD 19. Giải phương trình vi phân 3 42y xy x y′ − = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
§3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO 
3.1.1. Phương trình khuyết y và y’ 
• Phương trình vi phân khuyết y và y ′ có dạng: 
( ) (1).y f x′′ =
 Phương pháp giải 
• Lấy tích phân hai vế (1) hai lần: 
1
( ) ( ) ( )y f x y f x dx x C′′ ′= ⇒ = = ϕ +∫ 
1 1 2
( ) ( )y x dx C x x C x C⇒ = ϕ + = ψ + +∫ . 
VD 1. Giải phương trình vi phân 2y x′′ = . 
 3.1. Các dạng phương trình vi phân cấp 2 khuyết 
 Chương 4. Phương trình vi phân
VD 2. Giải ptvp 2xy e′′ = với 7 3(0) , (0)
4 2
y y ′= − = . 
3.1.2. Phương trình khuyết y 
• Phương trình vi phân khuyết y có dạng: 
( , ) (2).y f x y′′ ′=
Phương pháp giải 
• Đặt z y ′= đưa (2) về phương trình tuyến tính cấp 1. 
VD 3. Giải phương trình vi phân yy x
x
′
′′ = − . 
VD 4. Giải pt vi phân ( 1) 0
1
y
y x x
x
′
′′ − − − =
−
 với điều kiện (2) 1, (2) 1y y ′= = − . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 33
 Chương 4. Phương trình vi phân
3.1.3. Phương trình khuyết x 
• Phương trình vi phân khuyết x có dạng: 
( , ) (3).y f y y′′ ′=
VD 6. Giải phương trình vi phân 2 (1 2 ) 0y y y′′ ′+ − = 
 với điều kiện 1(0) 0, (0)
2
y y ′= = . 
 Phương pháp giải 
• Đặt z y ′= ta có: .dz dz dy dzy z z
dx dy dx dy
′′ ′= = = = . 
• Khi đó, (3) trở thành ptvp với biến số phân ly. 
VD 5. Giải phương trình vi phân 2(1 ) 2( ) 0y y y′′ ′− + = . 
VD 7. Giải phương trình vi phân ( )22 1yy y′′ ′= + . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 3.2. Phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính 
 với hệ số hằng 
3.2.1. Phương trình thuần nhất 
• Phương trình thuần nhất có dạng: 
( )1 2 1 20, , (4).y a y a y a a′′ ′+ + = ∈ ℝ 
 Trường hợp 1 
 Phương trình (5) có hai nghiệm thực phân biệt 
1 2
, k k . 
 Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng 1 2
1 2
, 
k x k x
y e y e= = 
 và nghiệm tổng quát là 1 21 2 .
k x k x
y C e C e= +
 Phương pháp giải. Xét phương trình đặc trưng của (4): 
2
1 2
0 (5).k a k a+ + =
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Trường hợp 2 
 Phương trình (5) có nghiệm kép thực k . 
 Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng 
1 2
, kx kxy e y xe= = 
 và nghiệm tổng quát là 1 2 .
kx kxy C e C xe= +
 Trường hợp 3 
 Phương trình (5) có hai nghiệm phức liên hợp 
k i= α ± β. 
 Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng: 
1 2
cos , sinx xy e x y e xα α= β = β 
 và nghiệm tổng quát là: 
( )1 2cos sin .xy e C x C xα= β + β 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 VD 8. Giải phương trình vi phân 2 3 0y y y′′ ′+ − = . 
 VD 9. Giải phương trình vi phân 6 9 0y y y′′ ′− + = . 
 VD 10. Giải phương trình vi phân 16 0y y′′ + = . 
 VD 11. Giải phương trình vi phân 2 7 0y y y′′ ′+ + = . 
 VD 12. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 
0y y y′′ ′− + = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 3.2.2. Phương trình không thuần nhất 
• Phương trình không thuần nhất có dạng: 
( )1 2 1 2( ), , (6).y a y a y f x a a′′ ′+ + = ∈ ℝ 
a) Phương pháp giải tổng quát 
• Nếu (4) có hai nghiệm riêng 
1 2
( ), ( )y x y x thì (6) có 
nghiệm tổng quát là 1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( ).y C x y x C x y x= + 
• Để tìm 
1
( )C x và 
2
( )C x , ta giải hệ Wronsky: 
1 1 2 2
1 1 2 2
( ) ( ) ( ) ( ) 0
( ) ( ) ( ) ( ) ( ).
C x y x C x y x
C x y x C x y x f x
 ′ ′ + = ′ ′ ′ ′ + =
 Chương 4. Phương trình vi phân
 VD 13. Giải phương trình vi phân 2y y y x′′ ′− + = (a). 
 Giải. Xét phương trình thuần nhất: 
2 0y y y′′ ′− + = (b). 
 Ta có: 2 2 1 0 1k k k− + = ⇔ = 
1 2
,x xy e y xe⇒ = = là 2 nghiệm riêng của (b). 
 Suy ra, nghiệm tổng quát của (a) có dạng: 
1 2
( ). ( ).x xy C x e C x xe= + . 
 Ta có hệ Wronsky: 
1 2
1 2
. ( ) . ( ) 0
. ( ) ( 1) . ( )
x x
x x
e C x xe C x
e C x x e C x x
 ′ ′+ = ′ ′+ + =
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 34
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Giải hệ bằng định thức Crammer, ta được: 
2
1
2
( )
( )
x
x
C x x e
C x xe
−
−
 ′ = − ′ =
2
1 1 1
2 2 2
( ) ( ) ( 2 2)
( ) ( ) ( 1) .
x
x
C x C x dx e x x C
C x C x dx e x C
−
−
 ′= = + + +⇒  ′= = − + +
∫
∫
 Vậy phương trình (a) có nghiệm tổng quát là: 
1 2
2x xy C e C xe x= + + + . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 b) CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐẶC BIỆT 
 Phương pháp cộng nghiệm 
• Định lý 
 Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất 
(6) bằng tổng nghiệm tổng quát của phương trình thuần 
nhất (4) với 1 nghiệm riêng của (6). 
 VD 14. Cho phương trình vi phân: 
22 2 (2 ) xy y y x e′′ ′− + = + (*). 
1) Chứng tỏ (*) có 1 nghiệm riêng là 2 xy x e= . 
2) Tìm nghiệm tổng quát của (*). 
 VD 15. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân: 
2 sin 2 4 cos2y y x x′′ ′+ = + , 
 biết 1 nghiệm riêng là cos2y x= − . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Phương pháp chồng chất nghiệm 
• Định lý 
 Cho phương trình 
1 2 1 2
( ) ( ) (7)y a y a y f x f x′′ ′+ + = + . 
 Nếu 
1
( )y x và 
2
( )y x lần lượt là nghiệm riêng của 
1 2 1
( )y a y a y f x′′ ′+ + = , 
1 2 2
( )y a y a y f x′′ ′+ + = 
 thì nghiệm riêng của (7) là: 
1 2
( ) ( ).y y x y x= +
VD 16. Tìm nghiệm tổng quát của 22cosy y x′′ ′− = (*). 
Cho biết 1y y′′ ′− = và cos2y y x′′ ′− = lần lượt có 
nghiệm riêng 
1
y x=− , 
2
2 1
cos2 sin 2
10 10
y x x=− − . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Phương pháp tìm nghiệm riêng của phương trình 
vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng 
 Xét phương trình 
1 2
( ) (6)y a y a y f x′′ ′+ + = 
 và 
1 2
0 (4).y a y a y′′ ′+ + = 
• Trường hợp 1: f(x) có dạng eαxPn(x) 
 ( ( )
n
P x
 là đa thức bậc n ). 
 Bước 1. Nghiệm riêng của (6) có dạng: 
. ( )m x
n
y x e Q xα=
( ( )
n
Q x là đa thức đầy đủ bậc n ). 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Bước 2. Xác định m : 
1) Nếu α không là nghiệm của phương trình đặc trưng 
của (4) thì 0m = . 
2) Nếu α là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng 
của (4) thì 1m = . 
3) Nếu α là nghiệm kép của phương trình đặc trưng 
của (4) thì 2m = . 
 Bước 3. Thế . ( )m x
n
y x e Q xα= vào (6) và đồng nhất thức 
ta được nghiệm riêng cần tìm. 
 VD 17. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân: 
3 22 3 ( 1)xy y y e x′′ ′− − = + . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
Giải. Ta có 3 2( ) ( 1)xf x e x= + , 2
2
3, ( ) 1P x xα = = + . 
 Suy ra nghiệm riêng có dạng: 
3 2( )m xy x e Ax Bx C= + + . 
 Do 3α = là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng 
2 2 3 0k k− − = nên 1m = . 
 Suy ra nghiệm riêng có dạng 3 2( )xy xe Ax Bx C= + + . 
 Thế 3 2( )xy xe Ax Bx C= + + vào phương trình đã cho, 
đồng nhất thức ta được: 
1 1 9
, ,
12 16 32
A B C= = − = . 
ĐH Công nghiệp Tp.HCM 
dvntailieu.wordpress.com
Wednesday, January 26, 2011
Toán cao cấp A3 Đại học 35
 Chương 4. Phương trình vi phân
Vậy nghiệm riêng là 3 21 1 9
12 16 32
xy xe x x
 = − +    
. 
• Trường hợp 2 
f(x) có dạng eαx[Pn(x)cosβx + Qm(x)sinβx] 
( ( )
n
P x
 là đa thức bậc n , ( )
m
Q x
 là đa thức bậc m ). 
Bước 1. Nghiệm riêng có dạng: 
[ ( )cos ( )sin ]s x
k k
y x e R x x H x xα β β= + 
( ( ), ( )
k k
R x H x
 là đa thức đầy đủ bậc max{ , }k n m= ). 
VD 18. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân: 
2 2x xy y y xe e−′′ ′+ + = + . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
Bước 2. Xác định s : 
1) Nếu iα β± không là nghiệm của phương trình đặc 
trưng của (4) thì 0s = . 
2) Nếu iα β± là nghiệm của phương trình đặc trưng 
của (4) thì 1s = . 
 Bước 3. Thế [ ( )cos ( )sin ]s x
k k
y x e R x x H x xα β β= + 
vào (6) và đồng nhất thức ta được nghiệm riêng.
VD 19. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân: 
2 3 cos 3 sinx xy y y e x xe x′′ ′+ − = + . 
Giải. Ta có ( ) (cos 3 sin )xf x e x x x= + 
1, 1, 0, 1, 1n m kα β⇒ = = = = = . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Suy ra nghiệm riêng có dạng: 
[( )cos ( )sin ]s xy x e Ax B x Cx D x= + + + . 
 Do 1i iα β± = ± không là nghiệm của phương trình 
đặc trưng 2 2 3 0k k+ − = nên 0s = . 
 Vậy dạng nghiệm riêng là: 
[( )cos ( )sin ]xy e Ax B x Cx D x= + + + . 
Giải. Ta có 1, 1, 2kα β= = = . 
1 i±
 là nghiệm của 2 2 2 0 1k k s− + = ⇒ = . 
VD 20. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân: 
22 2 [( 1)cos sin ]xy y y e x x x x′′ ′− + = + + . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 Vậy dạng nghiệm riêng cần tìm là: 
2 2[( )cos ( )sin ]xy xe Ax Bx C x Dx Ex F x= + + + + + . 
VD 21. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân: 
3 siny y x′′ + =
 (*). 
 3.3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO 
 tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng 
• Phương trình tuyến tính thuần nhất cấp n có dạng: 
( ) ( 1) ( 2)
1 2 1
+ + +...+ + 0 (8).n n n
n n
y a y a y a y a y− − −
′ =
Trong đó, , 1,2,...,
i
a i n∈ =ℝ . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
• Định lý 
 Nếu phương trình đặc trưng của (8) 
1 2
1 2 1
... 0n n n
n n
k a k a k a k a− − −+ + + + + = 
 có n nghiệm thực đơn 
1 2 1
, , ..., , 
n n
k k k k− 
 thì phương trình (8) có n nghiệm riêng 
1 2 1
1 2 1
, , ..., , n n
k x k x k x k x
n n
y e y e y e y e−−= = = = 
 và nghiệm tổng quát là: 
1 2 1
1 2 1
... .n n
k x k x k x k x
n n
y C e C e C e C e−−= + + + + 
Trong đó, , 1,2,...,
i
C i n∈ =ℝ . 
 Chương 4. Phương trình vi phân
 VD 22. Giải phương trình 2 2 0y y y y′′′ ′′ ′− − + = . 
 Giải. Phương trình đặc trưng: 
3 22 2 0 1, 2k k k k k− − + = ⇔ = ± = . 
 Vậy phương trình có 3 nghiệm riêng: 
2
1 2 3
, , x x xy e y e y e−= = = 
 và nghiệm tổng quát là 2
1 2 3
x x xy C e C e C e−= + + . 
 VD 23. Giải phương trình vi phân (4) 5 4 0y y y′′− + = . 
Hết

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_cao_cap_a3_dai_hoc.pdf