Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Giới thiệu chung
I - Các khái niệm cơ bản
1. Thông tin (Information)
2. Dữ liệu (Data)
3. Tin học (Computer Science)
4. Công nghệ thông tin (Information
Technology)
5. Ứng dụng của Công nghệ thông tin
I – Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Các hệ thống số (hệ đếm)
a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân, decimal
system)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Giới thiệu chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Giới thiệu chung
Tin học cơ sở (TH01001) (Basics of Informatics) • Tin học đại cương • Tin học căn bản • Nhập môn Tin học Tin học cơ sở (TH01001) (Basics of Informatics) • Mục đích: • Nội dung: • Giáo trình: – Giáo trình Tin học đại cương dành cho khối A, Đỗ Thị Mơ và đồng nghiệp – Bài giảng • Tài liệu tham khảo – Ngôn ngữ lập trình Pascal, Quách Tuấn Ngọc – Lập trình C, Cơ sở và nâng cao – Các sách về Tin học cơ sở, Tin học căn băn Tin học cơ sở (TH01001) (Basics of Informatics) • Hình thức kiểm tra, thi • Thực hành Chương 1: Giới thiệu chung 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Thông tin (Information) 1.1.2. Dữ liệu (Data) 1.1.3. Tin học (Computer Science) 1. Chương 1: Giới thiệu chung I - Các khái niệm cơ bản 1. Thông tin (Information) 2. Dữ liệu (Data) 3. Tin học (Computer Science) Chương 1: Giới thiệu chung I - Các khái niệm cơ bản 1. Thông tin (Information) 2. Dữ liệu (Data) 3. Tin học (Computer Science) 4. Công nghệ thông tin (Information Technology) 5. Ứng dụng của Công nghệ thông tin Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm) a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân, decimal system) Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm) a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân, decimal system) - Sd 10 ký hiệu số 0 -> 9 - Bất kỳ số hệ 10 nào đều có thể khai triển thành tổng các tích của từng chữ số nhân với một lũy thừa của cơ số 10. Trọng số, 10i Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm) a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân) • Tổng quát hóa cho hệ đếm cơ số a bất kỳ (a >= 2, số tự nhiên) - Sd a ký hiệu số: 0 có giá trị 0, ký hiệu có giá trị lớn nhất là gì thì tùy hệ đếm nhưng có giá trị là a- 1. - Trọng số, ai Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm) b) Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân, binary system) - Sd 2 chữ số 0 và 1 - Giá trị của một số hệ 2 Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm) b) Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân, binary system) c) Hệ đếm cơ số 16 (hệ thập lục phân, hexa decimal system) 10 ký hiệu số đầu tiên: 0 -> 9 6 ký hiệu số tiếp theo: A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F(15) 16i Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm a) Chuyển từ hệ a sang hệ 10 b) Chuyển từ hệ 10 sang hệ a c) Chuyển đổi giữa hệ 2 và 16 • Chuyển từ hệ 16 sang hệ 2: • Chuyển từ hệ 2 sang hệ 16: BÀI TẬP Chuyển đổi giữa các hệ đếm sau: 1) 23D = ?B 2) 78D = ?H 3) 1C2H = ?D 4) 100110B = ?D 5) 3D70EH = ?B 6) 101 1100 1001B = ?H Chương 1: Giới thiệu chung 1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính * Đơn vị đo thông tin - Mỗi chữ số nhị phân => 1 bit (Binary digit) - 8 bit => 1 Byte - 16 bit => 1 Word - 1 kilo byte (1KB) = 210 Byte = 1024 Byte - 1 MB = 210 KB = 220 Byte - 1 GB = 210 MB = 220 KB = 230 Byte Chương 1: Giới thiệu chung II – Biểu diễn thông tin trong máy tính 4. Các phép tính số học trên hệ 2 a) Phép cộng b) Phép trừ c) Phép nhân và chia Số bù hai Phép lấy bù một Phép lấy bù hai Chương 1: Giới thiệu chung 1.3. Mã hóa thông tin 1.3.1. Khái niệm Từ mã Độ dài từ mã Có độ dài n => 2n thông tin khác nhau Chương 1: Giới thiệu chung III – Mã hóa thông tin 1. Khái niệm 2. Bảng mã ASCII (át sì ki) 3. Bảng mã Unicode 4. Mã hóa dữ liệu âm thanh, hình ảnh Chương 1: Giới thiệu chung III – Mã hóa thông tin 1. Khái niệm 2. Bảng mã ASCII (ác sì ki) 3. Bảng mã Unicode IV – Đại số logic 1. Khái niệm Chương 1: Giới thiệu chung IV – Đại số logic 1. Khái niệm • Mệnh đề logic: • Phép liên kết: Và, Hoặc, Không • Đại số logic: • Đúng, sai => giá trị logic • Đúng => TRUE (T, 1) • Sai => FALSE (F, 0) • Các phép liên kết => Phép toán logic • Và => AND • Hoặc => OR • Không => NOT • Biểu thức logic Chương 1: Giới thiệu chung IV – Các phép toán số học trên hệ 2 1. Phép cộng 2. Phép trừ 3. Phép nhân và chia Chương 1: Giới thiệu chung V – Đại số logic 1. Khái niệm • Mệnh đề logic • Phép liên kết: và, hoặc, không • Đại số logic • Đúng => TRUE • Sai => FALSE • Và => AND • Hoặc => OR • Không => NOT • Biểu thức logic Chương 1: Giới thiệu chung IV – Đại số logic 1. Khái niệm 2. Phép toán logic a) Phép AND b) Phép OR c) Phép XOR (OR loại trừ) d) Phép NOT Chương 1: Giới thiệu chung IV – Đại số logic 1. Khái niệm 2. Phép toán logic 3. Thứ tự ưu tiên 1. NOT 2. AND 3. OR, XOR Bài tập • Tính giá trị của biểu thức logic sau: P = (0! > 1) XOR NOT (lg1000 < 3) AND (x2 + y2 ³ 2xy) XOR NOT (|-32| < 23) = F XOR NOT F AND T XOR NOT F = F XOR T AND T XOR NOT F = F XOR T AND T XOR T = F XOR T XOR T = T XOR T = F
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_co_so_chuong_1_gioi_thieu_chung.pdf