Bài giảng Tin học căn bản - Chương 6: Mạng máy tính và sử dụng Internet

Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn

hữu tuyến- cable (cáp mạng gồm: cáp đồng trụccoaxial, cáp xoắn đôi- twisted pair, cáp quangfiber optic, dây điện thoại) hay vô tuyến- wireless

(kết nối không dây gồm: sóng radio, sóng cực

ngắn, tia hồng ngoại) dùng để chuyển các tín hiệu

điện tử (biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các

xung nhị phân - một dạng sóng điện từ) từ máy tính

này đến máy tính khác.

 Đặc trƣng cơ bản của đƣờng truyền vật lý là

băng thông (Bandwidth). Băng thông của 1 đường

truyền chính là độ rộng đường truyền kết nối, tức là

khả năng truyền tải hoặc giới hạn truyền tải trên

đường truyền đó. Đơn vị của băng thông là Hz.

 Tốc độ truyền dữ liệu trên đƣờng truyền còn

đƣợc gọi là thông lượng của đƣờng truyền -

thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi

trong một giây (Bps). Thông lượng còn được đo bằng

đơn vị khác là Baud.

pdf 17 trang kimcuc 4760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học căn bản - Chương 6: Mạng máy tính và sử dụng Internet", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học căn bản - Chương 6: Mạng máy tính và sử dụng Internet

Bài giảng Tin học căn bản - Chương 6: Mạng máy tính và sử dụng Internet
9/18/2013 
1 
CHƢƠNG VI - MẠNG MÁY TÍNH và 
SỬ DỤNG INTERNET 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 
Bài giảng của Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 
NỘI DUNG 
Tại sao phải 
nối mạng 
máy tính? 
Đặt vấn đề 
 Kết nối mạng 
Chia sẻ tài nguyên 
(thiết bị, thông tin, dữ liệu và 
phần mềm ...) 
Sao chép, truyền dữ liệu 
Tạo thành hệ thống tính toán lớn 
I- Định nghĩa mạng máy tính: 
 Mạng máy tính (Network) là một tập 
hợp các máy tính được nối với nhau 
bởi đường truyền theo một kiến trúc 
nào đó để trao đổi thông tin cho 
nhau 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
1/ Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn 
hữu tuyến- cable (cáp mạng gồm: cáp đồng trục- 
coaxial, cáp xoắn đôi- twisted pair, cáp quang- 
fiber optic, dây điện thoại) hay vô tuyến- wireless 
(kết nối không dây gồm: sóng radio, sóng cực 
ngắn, tia hồng ngoại) dùng để chuyển các tín hiệu 
điện tử (biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các 
xung nhị phân - một dạng sóng điện từ) từ máy tính 
này đến máy tính khác. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
9/18/2013 
2 
Hình ảnh máy tính được kết nối bằng cáp mạng 
HUB 
Cáp mạng 
Lõi dây dẫn 
Lớp cách điện 
Lưới kim loại 
Vỏ cách điện 
Truyền dẫn hữu tuyến 
Truyền dẫn hữu tuyến Truyền dẫn hữu tuyến 
Kết nối không dây có thể là sóng radio, tia hồng 
ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. 
Truyền dẫn vô tuyến 
  Đặc trƣng cơ bản của đƣờng truyền vật lý là 
băng thông (Bandwidth). Băng thông của 1 đường 
truyền chính là độ rộng đường truyền kết nối, tức là 
khả năng truyền tải hoặc giới hạn truyền tải trên 
đường truyền đó. Đơn vị của băng thông là Hz. 
  Tốc độ truyền dữ liệu trên đƣờng truyền còn 
đƣợc gọi là thông lượng của đƣờng truyền - 
thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi 
trong một giây (Bps). Thông lượng còn được đo bằng 
đơn vị khác là Baud. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
9/18/2013 
3 
Các gói cƣớc của mạng Internet FPT 
1/ Mega you:: Tốc độ đường truyền Down/Up: 4.096Kbps/512Kbps. Phí thuê bao 
trọn gói 250.000/tháng 
Lắp đặt: Đóng 400.000, tặng modem 4 Cổng, tặng 264.000 vào TK 
Trả trước 12 tháng: miễn phí lắp đặt, tặng modem 4 cổng, tặng 528.000 vào Tài 
khoản, tặng cước sử dụng tháng thứ 13. 
2/ MeGa Me: Tốc độ đường truyền Down/Up: 5120Kbps /640Kbps. Phí thuê bao 
trọn gói 350.000/tháng 
Lắp đặt: Đóng 300.000, tặng modem 4 Cổng, tặng 660.000 vào TK 
Trả trước 12 tháng: miễn phí lắp đặt, tặng modem 4 cổng, tặng 858.000 vào Tài 
khoản, tặng cước sử dụng tháng thứ 13. 
3/ Triple: Tốc độ đường truyền Down/Up: 6.144Kbps/640Kbps. Phí thuê bao trọn 
gói 380.000/tháng (Gói cước dịch vụ 3 trong 1 bao gồm Internet+ Truyền hình ITV 
xem qua máy tính+ Điện thoại Ivoice) 
Lắp đặt: Đóng 500.000, tặng modem 6 Cổng, tặng 660.000 vào TK, tặng 01 SĐT 
đầu số 0473xxxxxx miễn phí gọi nội hạt trong 3 tháng. 
4/ Full TriPle: Tốc độ đường truyền Down/Up: 8.192Kbps/640Kbps. Phí thuê bao 
trọn gói 460.000/tháng (Gói cước dịch vụ 3 trong 1 bao gồm Internet+ Truyền hình 
ITV “ Có kèm theo Settop Box xem qua Tivi”). 
Lắp đặt: Đóng 1.000.000, tặng modem 6 Cổng, tặng 660.000 vào TK, tặng 01 SĐT 
đầu số 0473xxxxxx, miễn phí gọi nội hạt trong 3 tháng. 
Wi-Fi (Wireless 
Fidelity) là một 
phương thức kết 
nối thuận tiện 
(thông qua sóng vô 
tuyến), ở mọi thời 
điểm, mọi nơi thông 
qua các thiết bị truy 
cập không dây như 
điện thoại di động, 
máy tính xách tay.. 
 WIFI là gì? WIMAX là gì? 
 WIMAX (Worldwide Interoperability for Microwave 
Access): là thế hệ tiếp theo của công nghệ không dây, 
cho phép truy cập Internet khắp mọi nơi với tốc độ cao 
(có thể đạt đến tốc độ 1 Gbit/s) từ máy tính, các thiết bị 
di động, điện thoại thông minh, các thiết bị điện tử 
thông dụng như thiết bị chơi game, máy quay, máy 
ảnh, máy nghe nhạc ... WIMAX cung cấp các kết nối 
băng thông cao, dải băng rộng trên một khoảng cách 
lớn (vùng bao phủ lên đến 50 Km). 
 Công nghệ WIMAX là giải pháp cung cấp các dịch 
vụ “3 cung”: dữ liệu, thoại và video. 
3G là gì? 
 3G -Third Generation Technology: là tiêu 
chuẩn truyền thông di động băng thông rộng 
thế hệ thứ 3 tuân thủ theo các chỉ định trong 
IMT-2000 của Tổ chức Viễn thông thế giới. 
 3G cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ 
liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin 
nhắn nhanh, hình ảnh...). 
 3G cung cấp cả hai hệ thống là chuyển 
mạch gói và chuyển mạch kênh. 
2/ Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy 
tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy 
ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền 
thông trên mạng phải tuân theo để bảo đảm 
cho mạng hoạt động tốt. 
 - Cách nối các máy tính được gọi là hình 
trạng của mạng (Topology) 
 - Tập hợp các quy tắc, quy ước được gọi là 
giao thức của mạng (Protocol). 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
9/18/2013 
4 
 Chu trình (Loop) Hình sao (Star) Hình cây (Tree) 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
 Vßng (Ring) Đêng trôc (Bus) 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Là các qui định về việc truyền thông trong mạng máy tính như: cách đánh 
địa chỉ, cách đóng gói thông tin (từ khuôn dạng ngữ pháp/ ngữ nghĩa đến 
các thủ tục nhận/gửi dữ liệu), cách mã hoá và quản lý các gói tin, kiểm soát 
chất lượng truyền tin, ..) 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Hello 
Hello 
Xin chào 
Xin chào 
Thời gian 
Giao thức người-người Giao thức máy-máy 
trả lời 
 yêu cầu 
Hello 
Hello 
Xin chào 
 Cách thức truyền tin của giao thức TCP/IP Gói tin bao gồm các thành phần sau : 
• Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi 
• Dữ liệu, độ dài 
• Thông tin kiểm soát lỗi và 
các thông tin phục vụ 
khác 
9/18/2013 
5 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Domain Name (Domain Name System- DNS) là một tên dễ 
nhớ để gán cho một địa chỉ trên Internet, vdụ: EBAY.COM, 
YAHOO.COM, SAIGONWEB.NET, VNN.VN.. do tổ chức 
InterNIC đưa ra năm 1984. Cấu trúc Domain Name gồm: 
 tên máy của đơn vị.loại đơn vị.tên nƣớc 
 tự đặt và được chấp nhận edu (educatipnal): giáo dục 
com (commercial:thương mại 
gov (government): nhà nước 
org (organization): tổ chức 
khác 
net (networking): mạng 
mil (military): quân sự 
vn, uk, 
ca, au, 
in, cn, 
de.. 
Từ địa chỉ IP đến Domain Name 
com edu gov org vn jp tw 
google microsoft 
edu 
hvnh 
vnn com 
 Domain Name System 
Ví dụ: hvnh.edu.vn (địa chỉ mạng của Học viện Ngân hàng) 
 ĐỊA CHỈ IP DOMAIN NAME 
220.231.106.29 hvnh.edu.vn 
TƢƠNG ỨNG 1-1 
Giao thức 
Tên web server 
Tên thƣ mục 
Tên tài liệu 
Uniform Resource Locator (URL) 
 trungyen09@yahoo.com.vn 
User ID Domain name 
của mail server 
at 
Internet Mail Address 
9/18/2013 
6 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
 Tương ứng các tầng trong kiến trúc SNA và OSI 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
1. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Power: đèn nguồn 
cấp cho Modem 
KHÁI QUÁT CÁC TÍN HIỆU ĐÈN TRÊN MODEM 
Tắt: Chƣa có điện vào Modem 
Sáng xanh: Modem hoạt động tốt 
9/18/2013 
7 
ADSL: đèn kết 
nối Internet 
Tắt: Mất tín hiệu đƣờng truyền ADSL/ Modem hỏng 
Sáng nhấp nháy: Đang kết nối với ISP 
Sáng xanh: Đã đồng bộ tín hiệu ADSL 
KHÁI QUÁT CÁC TÍN HIỆU ĐÈN TRÊN MODEM 
LAN: đèn báo kết nối 
mạng LAN/Internet 
Tắt: Không có mạng LAN (tức là không có mạng INTERNET) 
Sáng nhấp nháy: Tín hiệu đang gửi/ nhận giữa các máy tính 
Sáng xanh: Kết nối tốt 
KHÁI QUÁT CÁC TÍN HIỆU ĐÈN TRÊN MODEM 
2. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Cạc mạng 
(không dây) 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
4. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
5. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
9/18/2013 
8 
 BỘ CHUYỂN ĐỔI (Switch) 
 Switch đôi khi được mô tả như là một Bridge có nhiều cổng. Trong khi một Bridge chỉ có 2 cổng để liên kết được 2 
mạng với nhau thì Switch lại có khả năng kết nối được nhiều mạng lại với nhau tuz thuộc vào số cổng trên Switch. Ngày 
nay, trong các giao tiếp dữ liệu Switch thường có 2 chức năng chính là chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và 
xây dựng các bảng Switch. 
 Switch hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so với Repeater và có thể cung cấp nhiều chức năng hơn như khả năng tạo 
mạng LAN ảo (VLAN). 
 Một Switch thực hiện tất cả mọi nhiệm vụ giống như của một Hub. Ngày nay, số lượng xung đột trên đường truyền 
ngày càng tăng, hiệu quả của mạng ngày càng giảm. Đó là l{ do vì sao bây giờ gần như Switch đã thay thế toàn bộ Hub. 
Điểm khác nhau chỉ là ở chỗ, khi một PC trên mạng cần liên lạc với máy tính khác, Switch sẽ dùng một tập hợp các kênh 
logic nội bộ để thiết lập đường dẫn logic riêng biệt giữa hai máy tính, có nghĩa là hai máy tính hoàn toàn tự do để liên 
lạc với nhau mà không cần phải lo lắng về xung đột. 
6.
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
7. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
8. 
 Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính Bài 1- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính 
Bài 2 - Phân loại mạng Bài 2 - Phân loại mạng 
9/18/2013 
9 
Bài 2 - Phân loại mạng 
b) Kiến trúc sao (Star) 
 Theo kiến trúc này, mọi Node 
 hoặc nối vào một Hub/Swich 
 (trung tâm của mạng). Trong 
 trường hợp một Node bị hỏng 
 nó sẽ không gây ảnh hưởng 
 trực tiếp đến các điểm còn lại. 
 Tất cả thông tin đều phải đi qua 
 một điểm trung tâm, vì vậy Hub 
 trở thành điểm đảm bảo thông 
 tin trong mạng. Một số Hub còn 
 có các phần mềm quản lý làm 
 đơn giản hóa công việc xử lý lỗi. 
 Kiến trúc hình sao đơn giản, thích hợp với địa hình phức tạp, dễ 
 bảo hành khi có sự cố, nhưng phải thêm nhiều thiết bị mạng khác. 
Bài 2 - Phân loại mạng 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 3. Phân loại theo qui mô địa lý của mạng: 
 a) Mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN): là mạng máy tính có 
phạm vi cục bộ, thường dùng trong một văn phòng hay một cơ quan, các thiết bị kết 
nối số dông thường là đồng nhất. Khoảng cách từ Server đến các Workstation 
thường không vượt quá 1000 m. 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 b) Mạng đô thị băng rộng (Metropolital Area Network- MAN): 
phương tiện kết nối đa dạng, qui mô thông thường là bao phủ một 
thành phố, thị trấn,... 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 c) Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN): phát triển trên diện 
rộng, thậm chí có thể vượt ra khỏi biên giới, phương tiện phong phú, tổ chức phức 
tạp. Thông thường, WAN là kết quả tích hợp lại của một số mạng LAN với nhau 
thông qua các thiết bị viễn thông như Brigde, Getway, Modem... 
Bài 2 - Phân loại mạng 
9/18/2013 
10 
 d) Mạng toàn cầu (Globe Area Network - GAN): 
Bản đồ Internet 
Hệ thống 
cáp 
quang 
của Việt 
Nam đi 
quốc tế 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 4. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch: 
 Chuyển mạch (Switching) là một kỹ thuật rất quan trọng, nó quyết định sự 
kết nối được thực hiện như thế nào và dữ liệu lưu chuyển được xử lý ra sao 
trong một mạng. Có 3 kỹ thuật chuyển mạch cơ bản là: 
 a) Chuyển mạch kênh (Circuit switching): thực hiện sự kết nối giữa bên 
gửi và bên nhận bằng một đường truyền vật lý trong suốt quá trình giao tiếp. 
PSTN ( mạng điện thoại công cộng) là một ví dụ về chuyển mạch kênh. 
 b) Chuyển mạch thông báo (Message switching): mỗi thông báo được 
xem như một khối độc lập sẽ được truyền qua các thiết bị trong mạng cho 
đến khi nó đến được địa chỉ đích, mỗi thiết bị trung gian sẽ nhận và lưu trữ 
thông báo cho đến khi thiết bị trung gian kế tiếp sẵn sàng nhận, chính vì vậy 
mà mạng chuyển mạch thông báo còn được gọi là mạng lưu và chuyển tiếp 
(store-and-forward network). 
 c) Chuyển mạch gói (Packet switching): các thông báo được chia thành 
các gói tin, mỗi gói tin bao gồm dữ liệu, địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và các 
thông tin về địa chỉ các nút trung gian. Các gói tin riêng biệt không phải luôn 
luôn đi theo một con đường duy nhất, điều này được gọi là chọn đường độc 
lập. 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 5. Phân loại theo đường truyền: 
 a) Mạng có dây 
 b) Mạng không dây (Wireless Network): sử dụng sóng radio làm sóng truyền dẫn nên 
 truyền tải dữ liệu có tốc độ cao. Thiết bị sử dụng trong mạng không dây cơ bản gồm: 
 card mạng không dây (Wireless Card), các điểm truy cập không dây (Access Point) và 
 WBridge (Wireless Bridge). 
Bài 2 - Phân loại mạng 
 I. Hệ điều hành mạng là gì? 
 Là phần mềm điểu khiển việc kết nối mạng, định nghĩa và quản l{ việc truy cập các tài 
nguyên trong mạng, xử l{ truy nhập một cách thống nhất trên mạng. Mỗi tài nguyên của 
mạng như tệp, đĩa, thiết bị ngoại vi được quản l{ bởi một tiến trình nhất định và hệ điều 
hành mạng điều khiển sự tương tác giữa các tiến trình và truy cập tới các tiến trình đó. 
 II. Phân loại hệ điều hành mạng: 
 1/ Hệ điều hành mạng ngang hàng (Peer-to-peer): là hệ điều hành điều khiển mỗi máy tính 
trên mạng có thể vừa đóng vai trò chủ lẫn khách tức là chúng vừa có thể sử dụng tài nguyên 
của mạng lẫn chia sẻ tài nguyên của nó cho mạng, 
 Ví dụ: - LANtastic của Artisoft 
 - NetWare lite của Novell, 
 - Windows (for Workgroup, 95, NT Client) của Microsoft. 
 2/ Hệ điều hành mạng phân biệt (client/server): là hệ điều hành điều khiển các máy tính 
có sự phân biệt chủ và khách, trong đó máy chủ mạng (Server) giữ vai trò chủ và các máy 
cho người sử dụng giữ vai trò khách (Station). Khi có nhu cầu truy nhập tài nguyên trên 
mạng các trạm tạo ra các yêu cầu và gửi chúng tới máy chủ sau đó máy chủ thực hiện và gửi 
trả lời. 
 Ví dụ: - Novell Netware, LAN Manager, Windows NT Server của Microsoft 
 - LAN Server của IBM 
 - Vines của Banyan System với server dùng hệ điều hành Unix. 
Bài 3 - Hệ điều hành mạng 
(Network Operating System-NOS) 
Bài 3 - Hệ điều hành mạng 
(Network Operating System-NOS) 
Mô hình mạng sử dụng Firewall 
9/18/2013 
11 
 I. Mạng Internet là gì? 
 Internet là mạng toàn cầu liên kết các máy tính thông qua hệ thống 
đường điện thoại và cáp quang. Như vậy, kết cấu vật lý của mạng 
Internet gồm có mạng chính chứa các Server cung cấp dịch vụ cho mạng, 
mạng nhánh bao gồm các Workstation sử dụng dịch vụ do Internet cung 
cấp. "Đám mây Internet" hàm chứa vô vàn mạng chính, mạng nhánh và 
bao phủ toàn thế giới. 
Bài 4 – Mạng INTERNET 
 II- Lịch sử phát triển mạng Internet: 
Bài 4 – Mạng INTERNET 
 III. Thành phần tham gia Internet 
• Nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet (Internet Accsess Provider - IAP) 
• Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - ISP) 
• Nhà cung cấp nội dung thông tin(Internet Content Provider - ICP) 
• Người sử dụng (USER) 
 IV. Một số cơ quan quản lý Internet: 
 IANA - Internet Assigned Numbers Authority - (www.iana.org): Tổ chức Cấp địa chỉ 
Internet, đây là cơ quan chịu trách nhiệm quản l{ các địa chỉ Internet (Internet address), các 
tên miền (domain name), và các thông số, thuộc tính của giao thức Internet (protocol 
parameter). Các hoạt động của IANA được kế thừa bởi ICANN là tổ chức được thành lập vào 
năm 1998. 
 ICANN - Internet Corporation for Assigned Names & Numbers - Cơ quan quản l{ Internet 
trong việc cấp tên miền và địa chỉ. 
 InterNIC - Tổ chức Quốc tế chuyên tiếp nhận đăng k{ các tên miền website và địa chỉ 
Internet. InterNIC được thành lập theo thỏa thuận giữa Network Solutions, National Science 
Foundation & General Atomics và AT&T. 
 APNIC - Tổ chức Quốc tế vùng chuyên tiếp nhận đăng k{ các tên miền website và địa chỉ 
Internet trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương. 
 VNNIC - Tổ chức Quốc gia chuyên tiếp nhận đăng k{ các tên miền website và địa chỉ 
Internet trong nước Việt Nam. 
Bài 4 – Mạng INTERNET Mạng INTRANET 
I- Dịch vụ World Wide Web (gọi tắt là Web) là một không 
gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập 
(đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet. 
 Web được phát minh và đưa vào sử dụng vào 
khoảng năm 1991 bởi Timberners Lee và Robert Cailiau. 
 Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong 
một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy 
tính trong mạng Internet. Siêu văn bản được viết bởi 
ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML (HyperText 
Markup Language). Mỗi một siêu văn bản được gọi là 
Web page. Tập hợp nhiều web page đặt trên 1 máy tính 
trong mạng với các địa chỉ URL gọi là Website. 
Bài 5 - Các dịch vụ chủ yếu trên mạng 
 Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi 
là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn 
bản. Chương trình này sẽ nhận thông tin (documents) 
tại ô địa chỉ (address) do người sử dụng yêu cầu, thông 
tin trong ô địa chỉ được gọi là tên miền (domain name), 
rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến 
máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình máy 
tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên 
kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối 
với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo 
máy chủ trong một quá trình tương tác. 
Bài 5 - Các dịch vụ chủ yếu trên mạng 
9/18/2013 
12 
 Trang Web tĩnh là trang Web đã đƣợc tạo sẵn trên máy 
phục vụ trƣớc khi ngƣời sử dụng yêu cầu, do vậy mà 
không có sự tƣơng tác tức thời giữa cộng đồng ngƣời 
dùng với nhau. 
Máy phục vụ Web Người sử dụng 
Trang WEB tĩnh là gì ? 
Minh hoạ trang WEB tĩnh 
 Trang Web động là trang Web không có 
sẵn, chỉ đƣợc tạo ra theo yêu cầu của 
ngƣời sử dụng 
M¸y chøa 
®iÓm thi 
Ví dụ về trang WEB động : 
trang Web tra điểm của thí sinh thi đại học, ... 
Trang WEB động là gì ? 
Người sử dụng Máy phục vụ Web 
 SỐ BÁO DANH 
 CHỌN TÊN TRƯỜNG THI 
TRANG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC2002 
XIN MỜI NHẬP THÔNG TIN THÍ SINH 
XEM DIEM NHAP LAI 
DHLA00012 
DAI HOC THANG LONG 
Minh hoạ trang WEB động 
 XIN CHÀO THÍ SINH NGUYỄN HỒNG AN 
 SỐ BÁO DANH DHLA0012 
 TRƯỜNG THI LÀ ®ai hoc thang long 
DIEM TOAN DIEM LY DIEM HOA TONG DIEM 
9.0 7.5 7.0 23.5 
Minh hoạ trang WEB động Website và Portal khác nhau nhƣ thế nào? 
 Portal là thế hệ kế tiếp của công nghệ Web 
 Portal là một điểm truy cập với giao diện Web, cho phép 
người dùng khai thác hiệu quả một khối lượng lớn tài nguyên 
thông tin và dịch vụ. Đó không đơn giản chỉ là một trang 
HTML chứa liên kết đến các tài nguyên, mà là một nền tảng 
công nghệ cho phép tích hợp toàn bộ thông tin và các ứng 
dụng chạy trên Web, đồng thời cung cấp khả năng tương tác 
của người dùng với dữ liệu từ bất kỳ nơi đâu, vào bất kỳ thời 
điểm nào. 
⟹ Sự khác biệt chính: Website được xây dựng như một 
đơn vị thông tin độc lập, còn Portal được thiết kế để trở thành 
trung tâm tích hợp thông tin, ứng dụng và dịch vụ mạng. 
9/18/2013 
13 
Mozilla 
Firefox 
Safari 
Internet Explorer 
Opera 
Nescape Navigator 
Google Chrome 
Các trình duyệt WEB thông dụng Sử dụng trình duyệt WEB Microsoft Internet Explorer 
Tiêu đề trang web 
Thực đơn (menu) 
Thanh địa chỉ 
Thanh công cụ 
Vùng hiển thị trang web 
Thanh trạng thái 
Sử dụng trình duyệt WEB Microsoft Internet Explorer 
Giới thiệu màn hình giao diện của Internet Explorer 
Stop: dừng tải trang hiện tại 
Forward: tới trang đã duyệt ngay sau trang hiện tại 
Back: quay lại trang đã duyệt ngay trước trang hiện tại 
Refresh: tải lại trang hiện tại 
Home: trở về trang chủ của IE 
Search: tìm kiếm thông tin với công 
cụ Live Search của Microsoft 
Favorite : Danh sách các trang web ưu thích 
History: danh sách các 
trang đã truy cập 
Sử dụng trình duyệt WEB Microsoft Internet Explorer 
Email: gửi thư điện tử với chương trình Outlook Express 
Print: in trang hiện tại 
Edit: biên tập lại nội dung trang web 
Mesenger: sử dụng chương trình Microsoft Mesenger 
Sử dụng trình duyệt WEB Microsoft Internet Explorer Tìm kiếm thông tin với Google 
Khung nhập câu lệnh 
tìm kiếm 
Địa chỉ trang web 
www.google.com.vn 
• Google là công cụ tìm kiếm thông tin mạnh mẽ, được ưa 
chuộng nhất hiện nay, có hỗ trợ tìm kiếm với từ khóa tiếng Việt. 
• Cú pháp tìm kiếm từ cơ bản đến phức tạp. 
thông tin tài chính ngân hàng 
9/18/2013 
14 
Tìm kiếm thông tin với Google 
Trang hiển thị kết quả tìm kiếm 
Tìm kiếm thông tin với Google 
Các cú pháp tìm kiếm thông dụng: 
• *từ khóa+: tìm các trang web chứa từ “từ” hoặc “khóa” hoặc “từ 
khóa” 
• *“từ khóa”+: tìm các trang web chứa từ “từ khóa” 
• *“từ khóa 1” + “từ khóa 2”+: tìm các trang chứa đồng thời “từ 
khóa 1” và “từ khóa 2” 
• *“từ khóa 1” - “từ khóa 2”+: tìm các trang chứa “từ khóa 1” và 
không chứa “từ khóa 2” 
 *“từ khóa” site : abc+: tìm kiếm tất cả các trang web trong 
website abc chứa “từ khóa” 
 *“từ khóa” inurl:abc+: tìm tất cả các trang web chứa “từ khóa” 
mà địa chỉ URL của nó chứa chuỗi abc 
 *intitle:”từ khóa”+: tìm tất cả các trang web có tiêu đề chứa “từ 
khóa” 
Tìm kiếm thông tin với Google 
Sinh ra ở Nga, 5 tuổi sang Mỹ định cư cùng Bố 
 mẹ và 25 năm sau Sergey Brin đã trở thành 
một biểu tượng lớn của thung lũng Silicon đầy 
những kỳ nhân với bộ máy tìm kiếm khổng lồ: 
GOOGLE. Sau khi ra đời năm 1998, với những 
tính năng ưu việt của mình, Google đã lớn 
nhanh như thổi, trở thành một địa chỉ Internet được ưa chuộng 
hàng đầu thế giới. Năm 2000, Google tiến một bước mới khi ký 
hợp đồng với Yahoo, cho phép 2 website khổng lồ này vào được 
bộ truy vấn tìm kiếm của nhau. Bộ máy tìm kiếm của Google 
ngày nay bao gồm hơn 10.000 máy tính cực mạnh. Tính đến đầu 
năm nay, Google đạt con số 4,28 tỉ địa chỉ trang Web với hơn 
18000 siêu liên kết. 
Câu chuyện về 'cha đẻ' của Google 
Wikipedia chính thức ra mắt vào ngày 15.1.2001. Đó là "tác 
phẩm" của hai nhà sáng lập Jimmy Wales và Larry Sanger 
cùng vài cộng tác viên nhiệt thành khác. Khi đó, Wikipedia chỉ 
có phiên bản tiếng Anh, nhưng chỉ hơn 3 năm sau đó (tức 
vào khoảng tháng 3.2004) đã có hơn 6.000 người đóng góp 
tích cực cho 600.000 bài viết bằng 50 thứ tiếng. Cho đến nay 
đã có hơn 900.000 bài viết ở phiên bản tiếng Anh. Và mỗi 
ngày có hàng chục ngàn người từ khắp mọi nơi truy cập vào 
Wikipedia để xem cũng như chỉnh sửa và đóng góp bài vở. 
TÌM HIỂU THÊM VỀ Wikipedia 
9/18/2013 
15 
 II. Dịch vụ thư tín điện tử (Email): 
 Email (Electronic Mail) là một dịch vụ của Internet giúp cho việc 
trao đổi thông điệp giữa những người dùng hay nhóm người dùng trên 
mạng đảm bảo các qui tắc giao dịch thư tín thông thường hiện có. 
Bài 5 - Các dịch vụ chủ yếu trên mạng 
 Các mô hình hoạt động của Email: 
Bài 5 - Các dịch vụ chủ yếu trên mạng 
 Các thông điệp được gửi trực tiếp, ngay lập tức tới 
các máy đang hoạt động trên một mạng nội bộ. 
 
 
 
 
from: A 
to: D 
D 
C 
B 
 Mô hình thông điệp trực tiếp 
  
 
 
Các thông điệp được gửi gián tiếp tới một máy phục vụ 
đang hoạt động trên một mạng nội bộ. 
from: A 
to: D 
máy phục vụ thư 
Mail SERVER 
B C 
D 
máy người dùng 
Mail CLIENT 
 Mô hình hộp thƣ lƣu 
 
   
 
VDC, 
VIETNAM 
TOYOTA,JAPAN 
ITI-VNU 
from: ha@vnu.edu.vn 
to: asimo@toyo.com.jp 
user name : asimo 
password : it2kjp 
SMTP 
SMTP 
POP3 
from: hoang@hn.vnn.vn 
to: asimo@toyo.com.jp 
 
tự động 
chuyển thư 
 Mô hình Internet 
 Hòm thư điện tử (Email box) là một không gian chứa 
Email tại máy chủ của nhà cung cấp Email. 
 Mỗi hòm thư có một địa chỉ (email address). 
 VD: trungyen09@yahoo.com.vn có nghĩa là địa chỉ thư 
điện tử của trungyen09 tại yahoo.com.vn 
 trong đó: 
 trungyen09: chủ nhân của hòm thư (Email ID). 
 yahoo.com.vn: tên miền (Domain name). 
 @: t¹i (đọc là “at”) 
Email box & Email address 
9/18/2013 
16 
Gửi/nhận Email bằng Yahoo Gửi/nhận Email bằng Gmail 
Trình duyệt Web 
Mail Server & 
Web Server 
Hộp thư cho các 
tài khoản đa 
đăng ký 
trang Web yêu cầu 
trang Web trả lời 
Công nghệ Web và Email 
 III. Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol): 
 Đây là dịch vụ dùng để truyền các tệp, nó cho phép người sử dụng 
đăng ký truy nhập vào các máy trạm từ xa nhưng chỉ giới hạn ở mức 
chuyển giao các tệp. Những máy FTP Server được thiếp lập cho các 
dịh vụ FTP công cộng thường được gọi là FTP nặc danh, bởi vì mỗi 
người đều có thể đăng ký truy nhập vào mà không cần chỉ rõ định 
danh hoặc mật khẩu. Nhưng FTP Client thì có ở tất cả các máy tính từ 
máy tính cá nhân tới máy MainFrame. Dịch vụ FTP là dịch vụ được 
sử dụng nhiều nhất sau thư điện tử. 
 FTP cung cấp tất cả các dạng tệp (trên thực tế nó không quan tâm 
tới dạng tệp cho dù nó là tệp ASCII, tệp nhị phân...). Chỉ cần một ít 
cấu hình và một máy FTP server, bạn có thể phân lớp người sử dụng 
nào có quyền được truy nhập từng phần trong kho tài nguyên của bạn, 
giới hạn số người sử dụng dịch vụ cùng một thời điểm..vv. 
 Tuy nhiên FTP cũng có nhược điểm: chậm chạp. 
Bài 5 - Các dịch vụ chủ yếu trên mạng 
 Phƣơng tiện cung cấp thông tin nhanh chóng, rẻ 
tiền 
• Ngồi một nơi mà vẫn khai thác được kho dữ liệu từ xa 
• Nhiều người có thể trao đổi các chủ đề cùng quan tâm 
• Nơi cung cấp các dịch vụ miễn phí, có giá trị 
 Môi trƣờng mới cho hoạt động kinh doanh 
 Quảng cáo qua mạng 
• Mua và bán hàng qua mạng 
• Dịch vụ hỗ trợ khách hàng từ xa 
 Internet với công việc của mọi ngƣời 
 Môi trƣờng để phát triển một hệ thống quản lý 
nhà nƣớc hiện đại: 
  Thông báo các văn bản pháp luật đến từng đơn vị 
hành chính, đến từng người dân 
 Nhận và trả lời thắc mắc về pháp luật theo cách tiện 
lợi nhất 
 Triển khai hệ thống thông tin quốc gia và dân số, đất 
đai, văn bằng đại học, tài chính doanh nghiệp, tội phạm 
hình sự, ... nhằm tăng cường hiệu quả quản lý và an 
ninh quốc gia. 
 Internet với công việc của mọi ngƣời 
9/18/2013 
17 
 
 Tạo ra các diễn đàn điện tử 
 Internet với công việc của mọi ngƣời ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 
Điện toán đám mây hiểu một cách 
đơn giản như là sự sử dụng tài nguyên 
tính toán có khả năng thay đổi theo nhu 
cầu, được cung cấp như là một dịch vụ 
từ bên ngoài với chi phí trả cho mỗi lần 
sử dụng. 
Công nghệ đám mây là một lĩnh vực khoa học máy tính mới 
ra đời năm 2007 và ý tưởng này do Amazon đưa ra đầu tiên. Sở dĩ 
nó có cái tên ngộ nghĩnh như vậy là bởi các ứng dụng và dữ liệu 
đều tồn tại trong một “đám mây” gồm nhiều máy chủ web. 
Công nghệ đám mây có liên quan mật thiết tới công nghệ lƣới 
và công nghệ tiện ích. Trong một hệ thống lưới, một máy tính có 
thể truy cập và sử dụng tài nguyên trên tất cả các máy tính khác 
trong hệ thống. Công nghệ tiện ích là một mô hình kinh doanh 
trong đó một công ty trả tiền cho một công ty khác để được phép 
truy cập ứng dụng máy tính hoặc kho lưu trữ dữ liệu. 
CHƯƠNG I – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 
Phải trả 
lời các 
câu hỏi 
sau 
Mạng máy tính là gì? 
Ưu/nhược điểm của 2 loại đường truyền là gì? 
Ưu/nhược điểm giữa các hình trạng mạng? 
Cách thiết lập địa chỉ IP của máy tính? 
Trình bày các cách tìm kiếm thông tin trên 
INTERNET nhanh nhất. 
Có bao nhiêu loại dịch vụ trên mạng? 
Để thực hiện yêu cầu nối mạng cho 1 trường 
học, cần tiến hành như thế nào? Giải pháp là 
gì? 
TỔNG KẾT CHƢƠNG VI 
Kết thúc chương VI 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_can_ban_chuong_6_mang_may_tinh_va_su_dung.pdf