Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học

Khái niệm về thông tin:

 Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới

khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống XH.

 Theo nghĩa thông thường, thông tin là một thông báo hay

một bản tin nhận được để làm tăng sự hiểu biết của đối tượng

nhận tin về một vấn đề nào đó.

 thông tin chính là cái để ta hiểu biết và nhận thức thế giới.

Dữ liệu (Data) là gì?

Là biểu diễn của thông tin, là dấu hiệu của thông tin.

Thông tin chứa đựng ý nghĩa, còn dữ liệu là vật mang tin.

Dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ta thông tin.

Dữ liệu trong thực tế có thể là: các số liệu, các ký hiệu qui

ước, các tín hiệu v.v.

Lƣợng tin - đơn vị đo lƣờng thông tin

Lý thuyết thông tin do nhà bác học người Mỹ Shannon

xây dựng đã đưa ra cách xác định lượng thông tin có trong

một thông báo qua độ đo “khả năng xảy ra các sự kiện

trong thông báo” như sau: giả sử thông báo T về một sự

kiện có n trạng thái với các số đo khả năng xuất hiện

là P

1, P2, P3, ., Pi với các Pi: 0  Pi  1, thì công thức xác

định lượng thông tin của thông báo T như sau:

Ví dụ: xác định lượng thông tin có trong 2 thông báo sau

 “Ngày mai mặt trời mọc ở phương Đông”

 “Ngày mai trời có mưa”

pdf 17 trang kimcuc 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học

Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học
26/09/2013 
1 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 
Chương 1 
Bài giảng của Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 
1.Giáo trình: 
 Tin học đại cương, Khoa Hệ thống 
thông tin Quản lý – Học viện Ngân 
hàng, tái bản năm 2013 
2. Tài liệu tham khảo: 
 - Đề cương giảng dạy, tiến trình 
học môn TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 
- Bài giảng trên lớp + Bài tập + Bài 
thực hành của giảng viên. 
3. Đĩa CD học IT: 
 - Kiến thức tin học cơ sở 
 - Tin học trong tầm tay 
 - IT chìa khoá diệu kỳ 
Giáo trình, tài liệu tham khảo 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
2 
4. Một số địa chỉ trên INTERNET: 
   : download Giáo trình Tin học căn bản 
(1) và Giáo trình Tin học căn bản (2). 
   : thƣ viện trực tuyến các bài giảng 
điện tử, tƣ liệu giáo dục, giáo án điện tử, đề thi & kiểm tra rất 
bổ ích. 
  
50000-ebook-it : cửa sổ tin học cho mọi ngƣời. 
 www.vn-zoom.com/ chia sẻ kiến thức và phần mềm tin 
học. 
Giáo trình, tài liệu tham khảo 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
3 
NỘI DUNG 
THÔNG TIN 
– 
TIN HỌC 
PHẦN CỨNG 
TIN HỌC – 
MÁY TÍNH 
ĐIỆN TỬ 
PHẦN MỀM 
TIN HỌC 
Bài 1 Bài 2 Bài 3 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
4 
I- THÔNG TIN (Information): 
 1/ Khái niệm về thông tin 
 2/ Lượng tin - đơn vị đo lường thông tin 
 3/ Xử lý thông tin 
II- TIN HỌC (Informatics): 
 1/ Định nghĩa 
 2/ Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 
 3/ Mô hình xử lý thông tin trong máy tính điện tử 
 4/ Hệ thống tin học 
 5/ Công nghệ thông tin 
Bài 1: THÔNG TIN – TIN HỌC 
 26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 5 
I- THÔNG TIN (Information) 
1/ Khái niệm về thông tin: 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 6 
26/09/2013 
2 
1/ Khái niệm về thông tin: 
 Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới 
khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống XH. 
 Theo nghĩa thông thường, thông tin là một thông báo hay 
một bản tin nhận được để làm tăng sự hiểu biết của đối tượng 
nhận tin về một vấn đề nào đó. 
 thông tin chính là cái để ta hiểu biết và nhận thức thế giới. 
 Dữ liệu (Data) là gì? 
 Là biểu diễn của thông tin, là dấu hiệu của thông tin. 
 Thông tin chứa đựng ý nghĩa, còn dữ liệu là vật mang tin. 
 Dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ta thông tin. 
Dữ liệu trong thực tế có thể là: các số liệu, các ký hiệu qui 
ước, các tín hiệu v..v.. 
I- THÔNG TIN (Information) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 7 
I- THÔNG TIN (Information) 
2
1
.log
n
i i
i
H P P
 
 2/ Lƣợng tin - đơn vị đo lƣờng thông tin 
 Lý thuyết thông tin do nhà bác học người Mỹ Shannon 
xây dựng đã đưa ra cách xác định lượng thông tin có trong 
một thông báo qua độ đo “khả năng xảy ra các sự kiện 
trong thông báo” như sau: giả sử thông báo T về một sự 
kiện có n trạng thái với các số đo khả năng xuất hiện 
là P1, P2, P3, .., Pi với các Pi: 0 Pi 1, thì công thức xác 
định lượng thông tin của thông báo T như sau: 
 Ví dụ: xác định lượng thông tin có trong 2 thông báo sau 
 “Ngày mai mặt trời mọc ở phương Đông” 
 “Ngày mai trời có mưa” 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 8 
I- THÔNG TIN (Information) 
 - Đơn vị dùng để đo thông tin là Bit (viết tắl Binary Digit). 
 Lượng thông tin là 1 bit ứng với thông báo về 1 sự kiện có 
2 trạng thái với khả năng xảy ra 2 trạng thái là như nhau. 
 Dùng 2 con số: 0 và 1 trong hệ nhị phân với khả năng 
sử dụng 2 số đó là như nhau để qui ước: thông báo chỉ 
gồm một chữ số nhị phân (0 hoặc 1) được xem như là 
đơn vị thông tin nhỏ nhất. Các qui ước tiếp theo: 
 8 bit = 1 byte ; 210 byte = 1 KB (Kilobyte) 
 210 KB = 1 MB (Megabyte) 
 210 MB = 1 GB (Gigabyte) 
 210 GB = 1 TB (Terabyte) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 9 
I- THÔNG TIN (Information) 
8 GB = 8 210 210 210 byte 
= 8 589 934 592 byte 
 8 589 935 trang A4 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 10 
 3/ Xử lý thông tin 
  Xử lý thông tin là biến đổi thông tin ở dạng ban đầu 
thành thông tin theo yêu cầu. 
I- THÔNG TIN (Information) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 11 
 3/ Xử lý thông tin 
  Xử lý thông tin là biến đổi thông tin ở dạng ban đầu 
thành thông tin theo yêu cầu. 
  Qui trình xử lý thông tin: 
  Có 3 hình thức xử lý thông tin: Thủ công 
 Bán tự động 
 Tự động hoá 
 Việc xử lý thông tin hoàn toàn tự động và dựa trên 
công cụ chính là máy tính điện tử cùng một số các phương 
tiện thông tin liên lạc khác đã hình thành nên một ngành 
khoa học mới: đó chính là TIN HỌC 
I- THÔNG TIN (Information) 
Thu thập Lưu trữ Xử lý Truyền tin 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 12 
26/09/2013 
3 
 1/ Định nghĩa 
 Tin học là môn khoa học nghiên cứu và ứng dụng việc 
xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. 
 Tin học là thuật ngữ do kỹ sư người Pháp P.Dreyfus đưa 
ra từ năm 1962, nó xuất phát từ: thông tin (Information) và 
tự động (automatics). 
II- TIN HỌC (Informatics) 
TIN HỌC 
Tin học 
lý thuyết 
Tin học 
ứng dụng 
TIN HỌC 
Phần cứng 
 tin học 
Phần mềm 
tin học 
ứng dụng 
View 1 View 2 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 13 
 2/ Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 
 Trong máy tính, thông tin tồn tại dưới 2 dạng: thông tin 
số và thông tin phi số được biểu diễn như sau: 
 2.1. Biểu diễn thông tin số: 
 a) Hệ đếm: 
 - Đ.n: một hệ đếm là tổng thể các ký hiệu và qui tắc 
sử dụng ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. 
Mỗi ký hiệu là một kí số (digit), số lượng các kí số trong một 
hệ đếm gọi là cơ số (base) của hệ đếm đó. 
 - Một số hệ đếm thông dụng: 
II- TIN HỌC (Informatics) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 14 
 - Biểu diễn của số X ở hệ đếm cơ số p (ký hiệu Xp): 
 Xp = (anan-1an-2....a0a-1a-2...a-m)p 
 = an.p
n + an-1.p
n-1 + an-2.p
n-2 + .. + a0.p
0 + a-1.p
-1 + a-m.p
-m 
trong đó: ai là các ký số (qui định: 0 ai p-1); m, n ϵ Z
+ 
 Ví dụ: ./ 145,310 = 1 10
2 + 4 101 + 5 100 + 3 10-1 
 ./ 101112 = 1 2
4 + 0 23 + 1 22 +1 21 + 1 20 
 ./ BE2716 = B 16
3 + E 162 +2 161 +7 160 
 - Chuyển đổi giữa các hệ đếm: 
 Nguyên tắc: một số có thể biểu diễn ở nhiều hệ đếm khác 
nhau bằng các phương pháp chuyển đổi toán học mà vẫn giữ 
nguyên giá trị của số đó. 
 Ví dụ: 101102 = 2210 = 248 
II- TIN HỌC (Informatics) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 15 
 Như vậy: 43,687510 = 101011,10112 
  Đối với phần thập phân: nhân liên tiếp với 2 đến khi nào được một số 
nguyên thì dừng. Ở mỗi bước nhân, ghi lại phần nguyên của kết quả rồi viết lại lần 
lượt các phần nguyên đó từ trái sang phải (kể từ dấu phẩy) sẽ được số ở hệ nhị phân 
(đối với phần thập phân). 
 0,6875 2 = 1,375 phần nguyên là 1 
 0,375 2 = 0,75 phần nguyên là 0 
 0,75 2 = 1,5 phần nguyên là 1 
 0,5 2 = 1 phần nguyên là 1 (dừng!) 
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 
 VỀ SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM 
1/ Chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân: 
 VD: 43,687510 = ?2 
  Đối với phần nguyên: chia liên tiếp cho 2 đến khi nào thương bằng 0 thì 
dừng. Ở mỗi bước chia, ghi lại phần dư rồi viết lần lượt các số dư đó từ phải sang 
trái (kể từ dấu phẩy) sẽ được số ở hệ nhị phân (đối với phần nguyên). 
 43 : 2 = 21 dư 1 
 21 : 2 = 10 dư 1 
 10 : 2 = 5 dư 0 
 5 : 2 = 2 dư 1 
 2 : 2 = 1 dư 0 
 1 : 2 = 0 dư 1 (dừng!) 
 4310 = 101011,2 
 0,687510 = ,10112 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 16 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 17 
- Hệ đếm dùng làm cơ sở để biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử? 
 Máy tính điện tử cấu thành từ các thiết bị điện tử và cơ khí. Mà 
hoạt động của các linh kiện điện tử nói chung là chuyển từ trạng thái 
nhiễm điện sang trạng thái không nhiễm điện. Hai trạng thái này được 
qui ước bởi 2 ký hiệu: 
 1 : trạng thái nhiễm điện 
 0 : trạng thái không nhiễm điện. 
 Do vậy, máy tính điện tử biểu diễn thông tin phải trên cơ sở ghép 
nối các linh kiện, các mạch điện tử để thực hiện 2 trạng thái đó. 
 thông tin khi đưa vào máy tính là biểu diễn bởi các tín hiệu được 
mã hoá bằng dãy các con số 0 và 1. 
Như vậy hệ đếm cơ số 2 được dùng làm cơ sở để biểu diễn thông tin 
trong máy tính. Tuy nhiên, hệ 8, hệ 16 lại dễ dàng chuyển đổi về hệ 2 
mà khả năng biểu diễn số lại rộng hơn, do đó người ta hay sử dụng 
các hệ 8, hệ 16 khi biểu diễn thông tin trong máy tính. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 18 
26/09/2013 
4 
b) Biểu diễn số: 
 - Biểu diễn số nguyên không dấu: 
 Dùng n bít sẽ mã hóa được 2n số nguyên dương, 
 từ số 0 đến số (2n – 1). 
 Ví dụ: 3 bít sẽ mã hóa được 23 số: 0,1,2,3,4,5,6,7 
 - Biểu diễn số nguyên có dấu: 
 Thêm 1 bít dấu đầu tiên (số 1: mã hóa dấu -, số 0: 
 mã hóa dấu +) và một số bít để mã hóa giá trị 
 tuyệt đối của số đó. 
 Ví dụ: -200610 = -111110101102 sẽ mã hóa như sau: 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 19 
b) Biểu diễn số: 
 - Biểu diễn số thực ở dạng dấu phẩy tĩnh: 
 Thêm 1 bít dấu đầu tiên (dùng số 1: mã hóa dấu -, 
 số 0: mã hóa dấu +), một số bít để mã hóa phần 
 nguyên và một số bít mã hóa phần thập phân của 
 số đó. 
 Ví dụ: số + 43,687510 = + 101011,10112 được mã hóa 
như sau: 
 26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 20 
b) Biểu diễn số: 
 - Biểu diễn số thực ở dạng dấu phẩy động: 
 Số thực X được biểu diễn ở dạng dấu phẩy động 
nếu X = m an , trong đó: 
 ./ a cơ số của hệ đếm của X 
 ./ m là phần định trị 
 ./ n là phần bậc của X. 
 Nếu: a-1 m < 1 thì X gọi là được biểu diễn ở dạng 
chuẩn hóa. 
 Ví dụ: +12,310 = + 0,123 10
+2 = + 123 10-1 
 Dạng biểu diễn của + 0,123 10+2 : 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 21 
 c) Biểu diễn thông tin phi số: 
 - Biểu diễn ký tự: từ 1963, Mỹ đã đưa ra bảng mã ASCII 
(American Standard Code Information for Interchange) dùng 8 bít để 
mã hoá 28 = 256 ký tự với qui định: mỗi ký tự được mã hoá bởi 1 số 
hệ thập phân. 
 VD: Ký tự Mã ASCII (hệ thập phân) Hệ nhị phân 
 A 65 01000001 
 a 97 01100001 
 > 62 00111110 
 ! 33 00100001 
 Với nhu cầu truyền tải thông tin nhiều hơn thì 256 ký tự không đáp 
ứng được nhu cầu mã hoá. Do đó nhiều bộ mã quốc tế ra đời, ví dụ bộ 
mã Unicode. Tuy nhiên đối với ngôn ngữ của nhiều quốc gia thì có 
những ký tự cũng không nằm trong bảng mã trên nên đã có nhiều bảng 
mã bổ sung. Ở Việt nam cũng có cả trên 10 bảng mã tiếng Việt như: 
VNI, Vietware, VietStar, Vietkey, ABC, ... 
II- TIN HỌC (Informatics) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 22 
 Mã hóa của chuỗi ký tự “TIN”: 01010100 01001001 01001110 
Kí 
tự 
Mã ASCII 
(số thập phân) 
Mã ASCII 
(số nhị phân) 
A 65 01000001 
Kí 
tự 
Mã ASCII 
(số thập phân) 
Mã ASCII 
(số nhị phân) 
T 84 01010100 
I 73 01001001 
N 78 01001110 
Chuỗi kí tự “TIN”: 
Bảng mã ASCII 
 Ví dụ mã hoá ký tự trong bảng mã ASCII: 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 23 
 c) Biểu diễn thông tin phi số: 
 - Biểu diễn hình ảnh: mỗi bức ảnh được chia thành nhiều điểm 
ảnh (gọi là Pixel) và mọi điểm ảnh có 2 tham số đặc trưng: tọa độ và 
mã màu để mã hoá. 
II- TIN HỌC (Informatics) 
Ví dụ 
về 
mã hoá 
hình 
ảnh 
trong 
máy 
tính 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 24 
26/09/2013 
5 
 c) Biểu diễn thông tin phi số: 
 - Biểu diễn âm thanh: mỗi bản nhạc được phân tích thành từng 
đơn âm và mỗi đơn âm lại có 2 tham số đặc trưng là: cao độ và trường 
độ để mã hoá. 
 - Biểu diễn lệnh: do từng chương trình dịch qui định và tùy thuộc 
vào từng loại máy cụ thể. 
II- TIN HỌC (Informatics) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 25 
KẾT LUẬN 
Tất cả các dạng thông 
tin đều đƣợc chuyển 
đổi (mã hóa) thành 
dãy các chữ số 0, 1 để 
biểu diễn trong máy 
tính. 
 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 
 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1 
 1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 
 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 
 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 26 
 4/ Hệ thống tin học: 
 Bao gồm phần cứng, phần 
mềm, con người và những kỹ 
năng sử dụng, vận dụng qui 
trình nghiệp vụ nhằm xử lý 
thông tin một cách tự động. 
 3/ Mô hình xử lý thông tin trong máy tính: 
II- TIN HỌC (Informatics) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 27 
 5/ Công nghệ thông tin (Information Technology – IT) 
 - Ở Việt Nam, CNTT được hiểu và 
định nghĩa trong nghị quyết 49/CP 
kí ngày 04/08/1993: CNTT là tập 
hợp các phương pháp khoa học, 
các phương tiện và công cụ hiện đại mà chủ yếu là kỹ 
thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức và khai thác 
có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong mỗi 
lĩnh vực của con người và xã hội. Như vậy công nghệ 
thông tin bao gồm: công nghệ máy tính và viễn thông. 
II- TIN HỌC (Informatics) 
- CNTT là ngành ứng dụng công 
nghệ quản lý và xử lý thông tin. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 28 
Lĩnh vực chính của Công nghệ thông tin 
 Công nghệ 
 phần mềm: 
 Sản xuất các chƣơng 
 trình phần mềm mô 
 phỏng các hoạt động 
 của con ngƣời 
 thông qua các thiết 
 bị máy móc. 
 Công nghệ 
 viễn thông: 
 Sản xuất thiết bị 
 truyền dẫn thông tin. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 29 
Thông tin trong hoạt động quản lý 
Laäp keá hoaïch 
Toå chöùc thöïc hieän 
Laõnh ñaïo 
(Ñieàu haønh, phoái hôïp) 
Kieåm tra, giaùm saùt 
Chu trình 
QUAÛN LYÙ 
TT 
TT TT 
TT 
 Thoâng tin trong quaûn lyù: vöøa laø nguyeân lieäu, vöøa laø keát quả. 
 Chaát löôïng cuûa quaûn lyù phuï thuoäc vaøo thoâng tin. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 30 
26/09/2013 
6 
CIO – Chief Information Officer : 
GIÁM ĐỐC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
CEO - Chief Executive Officer: 
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH 
MỘT SỐ CỤM TỪ LIÊN QUAN 
ICT - Information and Communication Technologies: 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 31 
 I- Định nghĩa 
 II- Nguyên lý làm việc của máy tính điện tử 
 III- Phân loại máy tính điện tử 
 IV- Đặc trƣng kỹ thuật cơ bản của máy vi tính 
 V- Các thành phần cơ bản của một máy tính điện tử 
Bài 2: PHẦN CỨNG TIN HỌC - MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 32 
- Phần cứng tin học (Hardware) là toàn bộ các thiết bị được 
chế tạo theo công nghệ sản xuất máy tính điện tử dùng trong 
lĩnh vực tin học 
- Máy tính điện tử (Computer) là một loại máy được cấu 
thành từ các thiết bị điện tử và cơ khí có chức năng xử lý 
thông tin một cách tự động bằng chương trình với tốc độ cực 
nhanh và độ chính xác rất cao. 
  
 
  Các thiết bị 
bên, thiết bị 
nào là 
Computer? 
 
I- ĐỊNH NGHĨA 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 33 
❶ Hoạt động theo chương trình 
❷ Truy nhập theo địa chỉ 
II- NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 34 
III- PHÂN LOẠI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 
1/ Phân loại theo kích thƣớc và tính năng: 5 loại 
 Siêu máy tính (Super Computer) 
The IBM 704 is the world's first 
super-computer (1956) 
 Siêu máy tính ROADRUNNER của IBM đạt 
1,026 triệu tỷ phép tính/s với sự giúp sức 
 của 12.960 vi xử lý mã hiệu C ... ác văn bản, hình ảnh, ... dạng sao 
chụp rồi gửi dữ liệu qua đƣờng truyền để tới máy 
nhận và in ra. Mỗi máy FAX có một số fax. 
Các loại FAX 
 * Máy fax đơn thuần 
 * Máy đa năng (gửi/nhận 
 fax, scan, in) 
 * Máy fax analog 
 * Máy fax digital 
 * Máy fax trắng đen 
 * Máy fax màu 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 60 
26/09/2013 
11 
 Webcam 
 Là các thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính. 
 Máy quét (Scanner) 
Bàn phím (Keyboard)
1. Thiết bị nhập (Input Device) 
Microphone 
 Chuột (Mouse) 
Fax 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 61 
Webcam là loại thiết bị ghi hình kỹ thuật số đƣợc 
kết nối với máy vi tính để truyền trực tiếp hình ảnh 
nó ghi đƣợc lên một website hay một máy tính 
khác thông qua mạng Internet. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 62 
 Webcam 
 Là các thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính. 
 Máy quét (Scanner) 
Bàn phím (Keyboard)
1. Thiết bị nhập (Input Device) 
Microphone 
 Chuột (Mouse) 
Fax 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 63 
Microphone (Mike hay Micro) là một thiết bị biến 
năng lƣợng âm học sang cảm biến điện tử 
(chuyển đổi âm thanh sang tín hiệu điện tử). 
Microphone đƣợc dùng trong nhiều ứng dụng: 
điện thoại, máy thu âm, các sản phẩm điện ảnh, 
thu thanh, radio và TV, thu tiếng trong máy tính, 
gọi VoIP.... 
Có 2 loại Microphone: 
• Condenser (Micro tụ): 
 vận hành theo nguyên lý 
 chuyển động của màng rung. 
• Dynamic (Micro động): 
 hoạt động bằng nguyên lý 
 cảm ứng điện từ. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 64 
Máy chiếu (Projector) 
 Máy in (Printer) 
Loa và tai nghe 
(Speaker - Headphone) 
 Màn hình (Monitor) 
L 
C 
D 
C 
R 
T 
 Là các thiết bị để xuất thông tin sau khi đã xử lý. 
2. Thiết bị xuất (Output Device) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 65 
Màn hình (Monitor) là thiết bị dùng để hiển thị 
thông tin đang xử lý. 
LCD 
Màn 
hình 
cảm 
ứng 
Màn hình 
sử dụng 
công nghệ 
LED/OLED 
CRT 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 66 
26/09/2013 
12 
Máy chiếu (Projector) 
 Máy in (Printer) 
Loa và tai nghe 
(Speaker - Headphone) 
 Màn hình (Monitor) 
L 
C 
D 
C 
R 
T 
 Là các thiết bị để xuất thông tin sau khi đã xử lý. 
2. Thiết bị xuất (Output Device) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 67 
Máy in là một thiết bị dùng để xuất thông tin sau khi đã 
xử lý ra các chất liệu khác nhau. 
Máy in gõ 
Máy in không gõ 
Máy 
in 
nhiệt 
Máy 
in 
kim 
Máy in phun 
Máy in laser 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 68 
Hộp đựng CPU (Case): 
 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị 
 chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 
Kiểu đứng Kiểu nằm ngang 
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 69 
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 
Bên trong CPU (Case): 
 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị 
 chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 70 
Cổng bàn phím PS/2 
Cổng chuột PS/2 
2 cổng USB 
2 cổng nối tiếp 
Cổng song song 
2 cổng USB 
Cổng mạng 
3 cổng Audio 
Cổng video 
Mặt 
sau 
của 
CASE 
53/80 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 71 
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 
 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị 
 chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 72 
26/09/2013 
13 
Bộ vi xử lý: 
 - Bộ điều khiển 
 (CU-Control Unit) 
 - Bộ số học & logic 
 (ALU-Arithmetic 
 Logical Unit) 
 - Các thanh ghi 
 (Registers) 
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 
 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị 
 chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 73 
Một vài bộ vi xử lý 
Intel processor AMD processor 
 NVIDIA processor 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 74 
❷ Các hệ thống vào/ra: 
 có chức năng trao đổi 
 thông tin giữa máy tính 
 với môi trƣờng bên ngoài 
 Các thành phần chính: 
 - Thiết bị ngoại vi 
 - Module ghép nối vào 
 ra để ghép nối các thiết bị 
 ngoại vi vào hệ thống BUS 
 máy tính. 
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 
 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị 
 chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 75 
 Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu đang xử lý. 
 ROM (Read Only Memory): chứa các thông tin về 
cấu hình BIOS của máy tức là các bảng tham số hệ 
thống, các chương trình mồi khởi động và không thay 
đổi được.. 
a. Bộ nhớ trong (Main memory) 
4. Bộ nhớ (MEMORY) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 76 
 RAM (Random Access Memory): là nơi chứa các 
dữ liệu/chương trình đang xử lý, nó được cất tại các ô 
nhớ với địa chỉ xác định. RAM được đặc trưng bởi 2 
tham số: tốc độ đọc/ghi thông tin và dung lượng. 
Khi mất điện hoặc tắt máy thì mọi dữ liệu trong RAM 
bị xoá sạch. 
 Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu đang xử lý. 
 ROM (Read Only Memory): chứa các thông tin về 
cấu hình BIOS của máy tức là các bảng tham số hệ 
thống, các chương trình mồi khởi động và không thay 
đổi được.. 
a. Bộ nhớ trong (Main memory) 
4. Bộ nhớ (MEMORY) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 77 
CÁC LOẠI RAM 
DDRam 
RDRam 
SDRam EDORam 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 78 
26/09/2013 
14 
 b. Bộ nhớ ngoài (Storage): lưu các chương trình, dữ liệu 
 chưa xử lý. 
 Bộ nhớ ngoài bao gồm: băng từ, trống từ, đĩa, bộ nhớ Flash 
4. Bộ nhớ (MEMORY) 
Băng từ dùng 
trong thời kỳ 
’50 đến ‘70 
Trống từ đƣợc sử dụng 
trong máy tính IBM 650 
(1954) 
Hệ thống băng 
từ dùng trong 
ngân hàng vào 
những năm ‘90 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 79 
 b. Bộ nhớ ngoài (Storage): lưu các chương trình, dữ liệu 
chưa xử lý. 
 Bộ nhớ ngoài bao gồm: băng từ, trống từ, đĩa, bộ nhớ Flash. 
4. Bộ nhớ (MEMORY) 
Đĩa từ Đĩa quang 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 80 
 b. Bộ nhớ ngoài (Storage): lưu các chương trình, dữ liệu 
chưa xử lý. 
 Bộ nhớ ngoài bao gồm: băng từ, trống từ, đĩa, bộ nhớ Flash. 
4. Bộ nhớ (MEMORY) 
Bộ nhớ Flash 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 81 
Ổ ĐĨA CỨNG 
Hình dạng đĩa nền 
ĐÜa cøng 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 82 
 Phân biệt 
 TỐC ĐỘ XỬ LÝ THÔNG TIN và TỐC ĐỘ TÍNH TOÁN 
 trong máy tính 
1/ Tốc độ xử lý thông tin: là tốc độ thực hiện 1 chu kỳ chỉ thị (hay còn 
gọi là 1 tác vụ) trong 1s. Đây chính là tần suất hoạt động của CPU, đơn vị là: 
Hz, MHz, GHz. 
 1 MHz = 1 000 000 Hz = 1 000 000 tác vụ /1s 
 1 GHz = 1 000 000 MHz = 1 000 000 000 tác vụ /1s 
 Ví dụ: . / Bộ vi xử lý của máy PC ra đời năm 1981 có tốc độ 4,7 MHz 
 (4 700 000 tác vụ/1s) 
 ./ Bộ VXL core i7 hiện nay có tốc độ 4,5 GHz (4500000000 tác vụ/1s) 
2/ Tốc độ tính toán: là tốc độ thực hiện 1 phép toán /1s (là tốc độ truyền 
tín hiệu tính toán đọc từ RAM vào CPU và gửi kết quả tính toán từ CPU ra 
RAM trong 1s). Công thức tính nhƣ sau: 
 = Tốc độ truyền tín hiệu /( khoảng cách từ RAM đến PCU 2) 
 Ví dụ: . / Khoảng cách từ RAM đến CPU là 20 cm = 0.2 m 
 ./ Tốc độ truyền tính hiệu là 30 000 km/s 
 Tốc độ tính toán = 30 000 000 / (0.2 2) = 75 000 000 (phép toán/1s) 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 83 
Main Processor HDD 
RAM MotherBoard 
Các thành phần chính quyết định tính năng, 
 giá trị một máy vi tính? 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 84 
26/09/2013 
15 
 Mua máy tính nào? Ở đâu? 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 85 
 Mua máy tính nào? Ở đâu? 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 86 
Bài 3: PHẦN MỀM TIN HỌC (Software) 
 I- Định nghĩa 
II- Phân loại phần mềm 
III- Các bƣớc giải 1 bài toán trên máy tính điện tử 
IV- Thuật toán (Algorithm) 
 26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 87 
 Phần mềm tin học bao gồm các chương trình mà phần 
cứng có thể thực hiện được. 
 ❶ Chƣơng trình máy tính là gì? 
 Chƣơng trình nguồn 
 Chƣơng trình đích 
 Chƣơng trình dịch 
 I- Định nghĩa: 
Chương trình 
máy tính 
(Program) là 
tập hợp các 
lệnh viết trên 
một ngôn ngữ 
lập trình nhằm 
giải quyết một 
bài toán theo 
thuật giải đã 
định. 
 Chương trình nguồn 
(Source Program) là 
chương trình được 
viết trên ngôn ngữ lập 
trình cấp cao. 
 Chương trình đích 
(Target Program) là 
chương trình được viết 
trên ngôn ngữ máy. 
 Chương trình dịch 
(Compiler) đảm 
nhiệm chức ăng 
chuyển đổi chương 
trình nguồ sang
chương trình đích. 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
88 
 Phần mềm tin học bao gồm các chương trình mà phần 
cứng có thể thực hiện được. 
❶ Chƣơng trình máy tính là gì? 
❷ Công nghệ phần mềm là gì? 
 Công nghệ phần mềm (software engineering) là sự áp dụng 
một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, định lượng cho việc 
phát triển, hoạt động và bảo trì phần mềm. 
 Ngành học công nghệ phần mềm bao trùm kiến thức, các 
công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần 
mềm, và thực hiện các tác vụ thiết kế phần mềm, xây dựng 
phần mềm, kiểm thử phần mềm và bảo trì phần mềm. 
 I- Định nghĩa: 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
89 
 Phần mềm tin học bao gồm các chương trình mà phần 
cứng có thể thực hiện được. 
 ❶ Chƣơng trình máy tính là gì? 
❷ Công nghệ phần mềm là gì? 
 ❸ Phần mềm đóng gói là gì? 
 Là một loại phần mềm được các nhà sản xuất đầu tư nghiên 
cứu, tổng hợp từ những lần khảo sát nhu cầu thực tế các 
nghiệp vụ kết hợp với những chuẩn mực đề ra để xây dựng nên 
một mô hình tổng thể, thống nhất đáp ứng yêu cầu tin học hoá 
các nghiệp vụ đó. 
 Phần mềm đóng gói được phân thành 2 nhóm chính: 
  Nhóm phần mềm thích ứng, sử dụng ở tất cả các ngành nghề. 
  Nhóm phần mềm chuyên dụng cho những ngành nghề riêng. 
 I- Định nghĩa: 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
90 
26/09/2013 
16 
 II- Phân loại phần mềm 
Phần mềm hệ thống 
(System Software) 
Hệ điều hành 
(Operating System) 
Các chƣơng trình tiện ích 
 (Utility Program) 
Các ngôn ngữ lập trình 
(Programming Language) 
Các chƣơng trình dịch 
 (Compiler) 
Phần mềm ứng dụng 
(Aplications) 
Phần mềm văn phòng 
Phần mềm doanh nghiệp 
Phần mềm giáo dục 
. . . . 
Căn cứ vào nhiệm vụ và chức năng, có thể chia phần mềm 
làm 2 loại: 
26/09/2013 
Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của 
Tin học 
91 
Ví dụ về một số phần mềm THÔNG DỤNG 
Phần mềm hệ thống 
1/ Hệ điều hành: 
• WINDOWS, WINDOWS 
MOBILE (của Microsoft) 
• Os/2 (của Microsoft+IBM) 
• LINUX (của Linus 
Torvalds) 
• SOLARIS (MicroSystem) 
• MAC OS (của Apple) 
2/ Các chƣơng trình tiện ích: 
NC, BKAV, VIETKEY, .. . 
3/ Các ngôn ngữ lập trình: 
C, C++, C#, PASCAL, 
FOXPRO, JAVA, VISUAL 
BASIC,  
Phần mềm ứng dụng 
• PM soạn thảo văn bản: MS 
WORD 
• PM bảng tính điện tử: MS 
EXCEL 
• PM cơ sở dữ liệu: MS ACCESS 
• PM trình diễn: MS 
POWERPOINT 
• PM duyệt WEB: MOZILA 
FIREFOX, INTERNET 
EXPLORER. 
• PM kế toán doanh nghiệp: FAST, 
MISA, Esoft financials 
• PM đồ họa: PHOTOSHOP , 
Corel Draw  
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 92 
III- Các bƣớc giải 1 bài toán trên máy tính điện tử 
Bài toán 
Phân tích bài toán để tìm giải pháp, thiết kế 
Mô hình hoá và xây dựng thuật toán 
 Mã hoá thành một chƣơng trình (viết chƣơng trình) 
Cài đặt, chạy thử và hiệu chỉnh chƣơng trình 
Kết quả bài toán 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 93 
 1/ Định nghĩa: thuật toán là một dãy hữu hạn các bước xử lý để 
 giải quyết một bài toán cho đến kết quả cuối cùng hoặc các kết 
 quả trung gian phục vụ cho một tiến trình xử lý khác. 
 Dùng ngôn ngữ tự nhiên: 
 Diễn tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước của thuật toán. 
 2/ 3 phƣơng pháp biểu diễn thuật toán: 
IV- Thuật toán (Algorithm): 
 B1: Nhập TTKH (thông tin khách hàng), STRUNG (só trúng thưởng) 
 B2: Kiểm tra điều kiện: STRUNG = 2006 
  Nếu đúng thi thực hiện B3.  Nếu sai thì thực hiện B4 
 B3: In ra TTKH và TTHUONG := STG*10%. Xong, chuyển sang B6 
 B4: Kiểm tra điều kiện: STRUNG = 2005 
  Nếu đúng thì thực hiện B5  Nếu sai thì thực hiện B6 
 B5: In ra TTKH vµ TTHUONG := STG*5%. Xong, chuyển sang B6 
 B6: Kiểm tra điều kiện: tiếp tục với khách hàng khác? 
  Nếu đúng thì quay lại B1  Nếu sai thì kết thúc 
VD: In ra phiếu lĩnh thưởng cho những khách hàng may mắn trúng giải nhân 
dịp Tết Tân Mão. Số tiền thưởng là 10% của số tiền gửi nếu số trúng thưởng 
là 2006 với số tiền thưởng là 5% của số tiền gửi nếu số trúng thưởng là 2005. 
VD trên: 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 94 
  Dùng lƣu đồ/sơ đồ khối: qui ước các khối sau đây 
 Thao tác chọn lựa 
Đ 
S 
 Thao tác nhập/xuất dữ liệu 
 Thao tác xử lý, gán giá trị và tính toán. 
 Hướng thao tác tiếp theo 
 Bắt đầu/kết thúc thuật toán 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 95 
 In ra: TTKH, 
 STG*5% 
B1: Nhập TTKH, STRUNG Bắt đầu 
 Nhập TTKH,STRUNG 
STRUNG=2006 
Đ In ra: TTKH, 
 STG*10% 
S 
STRUNG=2005 
Đ 
S 
Sơ đồ thuật toán cho ví dụ trên 
B2: Kiểm tra đk: STRUNG = 2006 
 Nếu đúng thì tiếp B3 
 Nếu sai thì tiếp B4 
B3: In ra TTKH và TTHUONG 
 (TTHUONG := STG*10%). 
 Xong, chuyển sang B6 
B4: Kiểm tra đk: STRUNG = 2005 
 Nếu đúng thì tiếp B5 
 Nếu sai thì tiếp B6 
B5: In ra TTKH và TTHUONG 
 (TTHUONG := STG*5%). 
 Xong, chuyển sang B6 
 Kết thúc 
Tiếp tục? 
S 
Đ 
B6: Kiểm tra điều kiện: tiếp tục với khách hàng khác? 
 Nếu đúng thì quay lại B1 
 Nếu sai thì kết thúc 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 96 
26/09/2013 
17 
 Dùng mã giả: 
 Thể hiện bằng mã giả tøc lµ vay mượn các cú pháp của một ngôn 
ngữ lập trình nào đó để thể hiện thuật toán. Dùng mã giả vừa tận dụng 
được các khái niệm trong ngôn ngữ lập trình, vừa giúp người cài đặt dễ 
dàng nắm bắt nội dung thuật toán (tất nhiên là trong mã giả ta vẫn dùng 
một phần ngôn ngữ tự nhiên). 
 VD: một đoạn mã giả của thuật toán cho vÝ dô trªn 
 NhËp TTKH, STRUNG; 
 If STRUNG = 2006 then 
 begin 
 TTHUONG:= STG * 10%; 
 In ra: TTKH, TTHUONG 
 end; 
 If STRUNG = 2005 then 
 begin 
 TTHUONG:= STG * 5%; 
 In ra: TTKH, TTHUONG 
 end; 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 97 
CHƯƠNG I – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 
Phải trả 
lời các 
câu hỏi 
sau 
Công nghệ thông tin và tin học giống và khác 
nhau như thế nào? 
Nguyên lý hoạt động của MTĐT là gì? 
Khả năng hoạt động của MTĐT do cái gì quyết 
định? 
Quá trình xử lý thông tin trên MTĐT gồm mấy 
khâu, mỗi khâu do khối chức năng nào đảm 
nhiệm? 
Có mấy loại phần mềm tin học? Có mấy loại 
NNLT? 
Để thực hiện tin học hóa 1 doanh nghiệp, cần 
phải làm gì? Yếu tố nào được coi trọng nhất? 
TỔNG KẾT CHƢƠNG I 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 98 
Kết thúc chƣơng I 
26/09/2013 Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản của Tin học 99 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_can_ban_chuong_1_cac_van_de_co_ban_cua_tin.pdf