Bài giảng Tin đại cương - Bài 2: Tuần tự
Các khái niệm cơ sở
Định danh (identifier) / biến (variable)
Biểu thức (expression)
Phép gán
Vài kiểu dữ liệu cơ bản
Phân rã bài toán (vấn đề)
Hàm (function)
Nhập và xuất dữ liệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin đại cương - Bài 2: Tuần tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin đại cương - Bài 2: Tuần tự
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 1 TIN ĐẠI CƯƠNG Bài 2: Tuần tự Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2 Nhắc lại nội dung bài trước Khái niệm “Thuật toán” và các đặc trưng: Tính hữu hạn Tính máy móc Tính dừng Có “giao diện”: Đầu vào & đầu ra Tham trị & tham chiếu Có 3 loại cấu trúc điều khiển cơ bản: Tuần tự, lặp và rẽ nhánh Các viết, dịch, chạy và sửa lỗi chương trình máy tính Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 3 Bài 2: Tuần tự Các khái niệm cơ sở Định danh (identifier) / biến (variable) Biểu thức (expression) Phép gán Vài kiểu dữ liệu cơ bản Phân rã bài toán (vấn đề) Hàm (function) Nhập và xuất dữ liệu Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 4 Bài 2: Tuần tự Các khái niệm cơ sở Định danh (identifier) / biến (variable) Biểu thức (expression) Phép gán Vài kiểu dữ liệu cơ bản Phân rã bài toán (vấn đề) Hàm (function) Nhập và xuất dữ liệu Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 5 2.1 Các khái niệm cơ sở #include using namespace std; int main() { double x; cin >> x; cout << x * x; return 0; } thư viện iostream sử dụng tập thư viện chuẩn hàm chính mở đầu và kết thúc hàm chính khai báo số thực x nhập x từ bàn phímtính x 2 và in ra màn hình trả về 0 cho hệ thống Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 6 2.1.1 Định danh (identifier) Khái niệm: Vùng trong máy tính dùng để chứa những kết quả tính toán Cần được đặt tên để dễ thao tác Biến (variable) hay định danh Nguyên tắc: Phải khai báo trước khi dùng Phải chỉ ra kiểu (loại số) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 7 2.1.1 Định danh (identifier) Quy tắc khai báo chung: ; = ; Ví dụ: int x; int n = 100; double d = 1.5; double m; số nguyên x số thực m số nguyên n có giá trị 100 Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 8 2.1.2 Biểu thức (expression) Khái niệm: Sự kết hợp giữa các giá trị, biến, phép toán và các cặp ngoặc để có thể thực hiện tính toán được kết quả cụ thể nào đó Ví dụ: m * -1 / ( k + 1.5 ) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 9 2.1.3 Phép gán Định nghĩa: Phép toán ghi kết quả vào nơi chữa dữ liệu Cú pháp: = ; Ví dụ: n = 10; m = n + 5 / 3; Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 10 2.1.4 Vài kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu số nguyên: int Kiểu số thực: double, float Kiểu logic: bool Các phép toán trên kiểu dữ liệu Kiểu nguyên (int) Dùng để lưu trữ số nguyên (trong khoảng từ âm 2 tỉ đến dương 2 tỉ) Các phép tính cơ bản: Các phép toán số học: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia lấy thương (/), lấy số dư (%) Các phép toán đặc biệt: tăng 1 đơn vị (++), giảm 1 đơn vị (--) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 11 Kiểu thực (float, double) Dùng để lưu trữ các số thực, kiểu double có độ chính xác cao hơn float nhưng tốn nhiều bộ nhớ hơn Các phép tính cơ bản: Các phép toán số học: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/) Nhiều hàm toán học bổ sung (khai báo thư viện ): fabs, sqrt, pow, floor/ceil, exp, log, log10 Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 12 Kiểu logic (bool) Lưu trữ các giá trị đúng/sai (true/false) Sử dụng trong các tình huống luân lý: Là kết quả của các phép so sánh: >, >=, <, <=, ==, != Các phép toán logic: và (&&), hoặc (||), đảo (!), xor (^) Sử dụng khi ra quyết định (sẽ học trong bài 4) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 13 Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 14 Bài 2: Tuần tự Các khái niệm cơ sở Định danh (identifier) / biến (variable) Biểu thức (expression) Phép gán Vài kiểu dữ liệu cơ bản Phân rã bài toán (vấn đề) Hàm (function) Nhập và xuất dữ liệu Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 15 2.2 Phân rã bài toán (vấn đề) Ý tưởng: Một bài toán lớn có thể phân rã thành các bài toán nhỏ hơn (các thuật toán con) Việc giải bài toán lớn = phối hợp giải các bài toán con với nhau Ví dụ: Tính diện tích đa giác lồi Chia đa giác thành các tam giác con Tính diện tích các tam giác con Lấy tổng diện tích các tam giác con 2.2 Phân rã bài toán (vấn đề) Giải phương trình bậc 2: chia delta thành 3 trường hợp (âm, bằng 0, dương) và giải riêng rẽ từng trường hợp một Hầu hết các bài toán phức tạp đều được chia thành các chức năng con (hệ thống menu) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 16 Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 17 Bài 2: Tuần tự Các khái niệm cơ sở Định danh (identifier) / biến (variable) Biểu thức (expression) Phép gán Vài kiểu dữ liệu cơ bản Phân rã bài toán (vấn đề) Hàm (function) Nhập và xuất dữ liệu Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 18 2.3 Hàm (function) Hàm: Đoạn chương trình máy tính thực thi một thuật toán nào đó Cú pháp: () { // nội dung thực hiện thuật toán } Ví dụ: int dientich(int dai, int rong) { return dai * rong; } Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 19 2.3 Hàm (function) Gọi thực hiện hàm: Gọi thông qua tên và tham số Ví dụ: int n = dientich(30,40); Tham chiếu & tham trị Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 20 Bài 2: Tuần tự Các khái niệm cơ sở Định danh (identifier) / biến (variable) Biểu thức (expression) Phép gán Vài kiểu dữ liệu cơ bản Phân rã bài toán (vấn đề) Hàm (function) Nhập và xuất dữ liệu Nhập và xuất dữ liệu Xuất dữ liệu thông qua biến cout: cout << "hello!!!"; // in chuỗi hello!!! cout << abc; // in ra giá trị của abc cout << 5+6; // tính giá trị 5+6 và in ra cout << "A = " << a; // in ghép [A = ] + giá trị a Nhập dữ liệu thông qua biến cin cin >> a; // nhập dữ liệu vào biến a cin >> a >> b; // nhập kết quả vào a rồi vào b Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 21 Luyện tập qua các ví dụ Nhập 2 số a và b, tính tổng 2 số Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 22 Luyện tập qua các ví dụ Tính diện tích tam giác có 3 cạnh a, b, c Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 23 Luyện tập qua các ví dụ Tính khoảng cách giữa 2 điểm (x1,y1) và (x2,y2) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 24
File đính kèm:
- bai_giang_tin_dai_cuong_bai_2_tuan_tu.pdf