Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B. Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí

Outsourcing và Offshoring

• Outsourcing

– Sử dụng các công ty khác để hoàn thành các công việc cụ thể

• Điển hình cho sản xuất

• Offshoring

– Outsourcing được thực hiện bởi các công ty ở quốc gia khác

Hoạt động mua hàng

• Nhận dạng và đánh giá người bán, chọn sản phẩm,

đặt hàng, giải quyết các vấn đề sau khi nhận sản

phẩm hay dịch vụ

• Chuỗi cung ứng

– Một phần của chuỗi giá trị công nghiệp

– Bao gồm tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị cung

ứng

• Thiết kế, sản xuất, quảng bá, tiếp thị, giao hàng, trợ giúp

các thành phần của sản xuất và dịch vụ

pdf 42 trang kimcuc 21320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B. Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B. Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Hoạt động B2B. Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí
ELEVENTH EDITION
ELECTRONIC
COMMERCE
GARY P. SCHNEIDER
Hoạt động B2B: 
Cải thiện hiệu quả và giảm chi phí
Chương 5
© Cengage Learning 2015
1
© Cengage Learning 2015
Mục tiêu học tập
Trong chương này, sinh viên sẽ học:
• Cách thức công ty sử dụng Internet để cải thiện 
mua, logistics, và các hoạt động trợ giúp khác 
• Về Electronic data interchange (EDI) và cách 
thức hoạt động
• Quản trị chuỗi cung ứng là gì và cách thức công
ty sử dụng công nghệ Internet để cải thiện nó
2
© Cengage Learning 2015
Giới thiệu
• Case study: Samasource
– Khởi đầu vào 2008 Leila Janah
• Sau một năm làm việc tại Ghana dạy tiếng Anh
– Kết nối công nhân tại các nước đang phát triển với các 
công ty cần hoàn thành công việc
• Công việc lao động dựa vào máy tính
– Đã kéo công nhân ra khỏi nghèo đói
• Haiti, Africa, và Asia
– Hiệu quả chi phí cho các nước phát triển
– Xây dựng kiến thức và kỹ năng cho công nhân
3
© Cengage Learning 2015
Mua hàng, Logistics, và 
quá trình trợ giúp kinh doanh
• Giá trị tiềm tàng về giảm chi phí và tăng hoạt động 
kinh doanh ở các lĩnh vực này rất lớn
4
© Cengage Learning 2015
Outsourcing và Offshoring
• Outsourcing
– Sử dụng các công ty khác để hoàn thành các công việc cụ thể
• Điển hình cho sản xuất
• Offshoring
– Outsourcing được thực hiện bởi các công ty ở quốc gia khác
5
© Cengage Learning 2015
Hoạt động mua hàng
• Nhận dạng và đánh giá người bán, chọn sản phẩm, 
đặt hàng, giải quyết các vấn đề sau khi nhận sản 
phẩm hay dịch vụ
• Chuỗi cung ứng
– Một phần của chuỗi giá trị công nghiệp
– Bao gồm tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị cung 
ứng
• Thiết kế, sản xuất, quảng bá, tiếp thị, giao hàng, trợ giúp 
các thành phần của sản xuất và dịch vụ
6
© Cengage Learning 2015
Hoạt động mua hàng (tt.)
• Truyền thống
– Phòng mua hàng mua các thành phần với giá thấp 
nhất có thể
– Tập trung vào quá trình đặt giá: chi phí của từng thành 
phần 
• Procurement (mua sắm) bao gồm
– Tất cả các hoạt động mua hàng
– Theo dõi tất cả các giao dịch mua hàng
– Quản trị và phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp
7
© Cengage Learning 2015
Hoạt động mua hàng (tt.)
• Mua sắm còn được gọi là quản trị cung cấp
• Nhân viên có kiến thức cao về sản phẩm
– Xác định và đánh giá nhà cung cấp phù hợp
• Quá trình mua hàng
– Nhận dạng nhà cung cấp; xác định chất lượng
• e-sourcing 
– Sử dụng công nghệ Internet để thực hiện việc mua 
hàng
8
© Cengage Learning 2015
Hoạt động mua hàng (tt.)
• Quy trình mua hàng
– Phức tạp hơn quy trình mua hàng của khách hàng
9
© Cengage Learning 2015 10
FIGURE 5-1 Steps in a typical 
business purchasing process
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Mua nguyên vật liệu 
Trực tiếp vs. Gián tiếp
• Nguyên vật liệu trực tiếp
– Trở thành một phần của sản phẩm hoàn chỉnh
• Mua nguyên vật liệu trực tiếp: 2 loại
– Mua theo hợp đồng 
• Thoả thuận lâu dài hợp đồng mua nguyên vật liệu 
– Mua ngay
• Mua hàng trên thị trường giao ngay
• Nếu nhu cầu vượt quá lượng dự báo trong hợp đồng
• Nguyên vật liệu gián tiếp
– Tất cả các nguyên vật liệu khác công ty mua
11
© Cengage Learning 2015
Hoạt động Logistics
• Mục tiêu điển hình
– Cung cấp đúng hàng hoá với đúng số lượng vào đúng 
thời điểm
• Là hoạt động trợ giúp quan trọng cho bán hàng và 
mua hàng
• Kể cả quản trị về:
– Inbound: nguyên vật liệu và đồ cung cấp 
– Outbound: sản phẩm và dịch vụ hoàn
• Web và Internet
– Cung cấp nhiều cơ hội cho quản trị các hoạt động hiệu 
quả hơn
12
© Cengage Learning 2015
Các hoạt động trợ giúp
hoạt động kinh doanh
• General categories
– Finance and administration, human resources, 
technology development
13
FIGURE 5-2 Categories of support activities
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Chính phủ điện tử
E-Government
• E-Government
– Sử dụng công nghệ Internet bởi chính phủ và các cơ 
quan chính phủ
14
© Cengage Learning 2015
Trao đổi dữ liệu điện tử
Electronic Data Interchange
• Truyền thông tin kinh doanh từ máy tính đến máy tính
– Giữa hai công ty sử dụng chung một định dạng chuẩn
• Đối tác thương mại
– Hai công ty trao đổi thông tin với nhau
• Tính tương thích EDI
– Các công ty trao đổi thông tin qua định dạng chuẩn 
nhất định
• Lý do để làm quen với EDI
– Hầu hết giao dịch B2B trên nền tảng EDI
– Là công nghệ giao dịch B2B chủ yếu
15
© Cengage Learning 2015
Trao đổi thông tin kinh doanh
- lịch sử -
• 1800s - 1900s
– Nhu cầu lưu lại các giao dịch kinh doanh 
• 1950s
– Máy tính lưu trữ, xử lý các giao dịch nội bộ
– Thông tin: được in ra giấy
• 1960s: lượng lớn các giao dịch
– Trao đổi thông tin thông qua băng từ
• 1960s và 1970s
– Trao đổi thông tin qua đường dây điện thoại
• Những nổ lực nhằm gia tăng hiệu quả, giảm sai sót
16
© Cengage Learning 2015
Trao đổi thông tin kinh doanh
- lịch sử - (tt.)
• Vấn đề: cần chương trình chuyển đổi thông tin không 
tương thích
• 1968: các công ty giao nhận tập hợp lại với nhau
– Tạo ra bộ thông tin chuẩn hoá
– Sử dụng tập tin máy tính
• Có thể truyền dẫn đến bất kỳ công ty giao nhận nào sử 
dụng chuẩn hoá
• Lợi ích giới hạn cho thành viên trong nền công 
nghiệp có cùng các thiết lập chuẩn hoá
• Tính hiệu quả và lợi về quy mô của EDI
– Đòi hỏi chuẩn hoá cho toàn bộ công ty trong mọi nền 
công nghiệp
17
© Cengage Learning 2015
Sự xuất hiện các chuẩn hoá rộng hơn: 
EDI
• American National Standards Institute (ANSI)
• Develops and maintains EDI standards
• EDI for Administration, Commerce, and Transport 
(EDIFACT, or UN/EDIFACT)
18
© Cengage Learning 2015 19
FIGURE 5-4 Commonly used EDI transaction sets
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Cách thức EDI hoạt động
• Ý tưởng cơ bản: đơn giản
• Áp dụng: phức tạp
• Ví dụ: 
– Công ty thay thế máy cắt kim loại
• Các bước mua hàng sử dụng hệ thống dựa vào giấy tờ
• Các bước mua hàng sử dụng EDI
20
© Cengage Learning 2015
Cách thức EDI hoạt động (tt.)
• Quy trình mua hàng dựa vào giấy tờ
– Người mua và bán
• Không sử dụng phần mềm tích hợp cho quy trình kinh 
doanh
– Mỗi bước xử lý thông tin thông qua văn bản giấy
• Phải được vận chuyển đến các phòng ban để xử lý bước 
tiếp theo
– Phương tiện vận chuyển thông tin dựa vào giấy tờ
• Thư, chuyển phát nhanh, fax
– Sơ đồ lưu thông thông tin trong hình 5-5
21
© Cengage Learning 2015 22
FIGURE 5-5 Information flows in a paper-based purchasing 
process
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Cách thức EDI hoạt động (tt.)
• Quy trình mua hàng EDI
– Dịch vụ thư tín được thay thế bằng mạng truyền thông 
dữ liệu EDI
– Sự lưu thông giấy tờ giữa người mua và người bán 
được thay thế bằng máy tính
• Chạy phần mềm chuyển đổi EDI
– Sơ đồ lưu thông thông tin hình 5-6
23
© Cengage Learning 2015 24
FIGURE 5-6 Information flows in an EDI purchasing process
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Mạng VAN
Value-Added Networks
• Các yếu tố chủ yếu mạng lưới EDI
– Mạng lưới EDI, 2 máy tính chuyển đổi EDI
• Kết nối EDI trực tiếp
– Các công ty vận hành trên các máy tính chuyển đổi 
EDI
• Kết nối trực tiếp với nhau
– Ít công ty sử dụng kết nối EDI
• Thuê đường truyền: tốn kém
25
© Cengage Learning 2015 26
FIGURE 5-7 Direct connection EDI
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Mạng VAN
Value-Added Networks (tt.)
• Value-added network (VAN)
– Nhận, lưu trữ, chuyển tiếp các thông điệp điện tử bao 
gồm các hợp đồng sử dụng EDI
• Kết nối EDI gián tiếp
– Đối tác thương mại sử dụng VAN để truy hồi các thông 
điệp định dạng theo EDI
• Các công ty cung cấp dịch vụ VAN
– CovalentWorks, OpenText, Kleinschmidt, and 
Promethean Software Services
2733
© Cengage Learning 2015 34
FIGURE 5-8 Indirect connection EDI through a VAN
28
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Mạng VAN
Value-Added Networks (tt.)
• Ưu điểm
– Trợ giúp một giao thức liên lạc (VAN)
– VAN cung cấp chuyển đổi giữa các giao dịch khác 
nhau
– VAN tiến hành kiểm tra tính tương thích tự động
29
© Cengage Learning 2015 36
Mạng VAN
Value-Added Networks (tt.)
• Nhược điểm: trong quá khứ, chi phí cao
• Ngày nay, có thể chấp nhận được chi phí ngay cả 
công ty nhỏ
– Internet tạo ra phương tiện truyền thông chi phí thấp 
được sử dụng bởi các dịch vụ VAN
• EDI on the Internet: Internet EDI, Web EDI, open EDI 
(Internet is open architect network)
30
© Cengage Learning 2015
Mạng VAN
Value-Added Networks (tt.)
• EDIINT (Electronic Data Interchange-Internet 
Integration, EDI-INT)
– Most common protocol for Internet EDI transaction sets
Protocol phổ biến nhất cho các giao dịch EDI trên 
Internet
31
© Cengage Learning 2015
Quản trị chuỗi cung ứng 
sử dụng công nghệ Internet
• Quản trị chuỗi cung ứng
– Quản trị hoạt động cung ứng và giao nhận
• Xuyên suốt qua nhiều đối tượng tham gia vào chuỗi 
cung ứng một sản phẩm cụ thể
– Mục tiêu cuối cùng
• Đạt được sản phẩm chất lượng cao và chi phí thấp ở 
cuối chuỗi cung ứng
32
© Cengage Learning 2015
Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng
• Công ty tham gia vào quản trị cung ứng
– Vượt qua giới hạn cấu trúc phân cấp của chính bản 
thân công ty
– Tạo ra hình thức mạng lưới mới trong các thành viên 
chuỗi cung ứng
• Được phát triển ban đầu để giảm chi phí
• Ngày nay: giá trị tăng thêm dưới hình thức lợi ích cho 
khách hàng đầu cuối
– Đòi hỏi có cái nhìn toàn diện về toàn bộ chuỗi cung 
ứng
33
© Cengage Learning 2015
Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.)
• Nhà cung cấp ‘cấp 1’
– Số lượng nhỏ các nhà cung cấp nhiều tiềm lực
– Thiết lập mối quan hệ dài hạn với công ty 
• Nhà cung cấp ‘cấp 2’
– Số lượng lớn hơn các nhà cung cấp mà nhà cung cấp 
‘cấp 1’ thiết lập mối quan hệ dài hạn về cung cấp 
nguyên vật liệu thô
• Nhà cung cấp ‘cấp 3’
– Mức độ kế tiếp của nhà cung cấp
• Nhân tố chủ yếu: niềm tin
34
© Cengage Learning 2015
Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.)
• Đồng minh cung ứng
– Mối quan hệ dài hạn giữa các chủ thể trong chuỗi cung 
ứng
– Rào cản chủ yếu
• Mức độ chia sẻ thông tin
• Ví dụ: Dell
– Giảm chi phí chuỗi cung ứng bằng cách chia sẻ thông 
tin với nhà cung cấp
• Người mua trong đợi giảm giá hàng năm, chất lượng 
cải thiện từ nhà cung cấp
35
© Cengage Learning 2015
Tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng (tt.)
• Yếu tố chủ yếu thành công quản trị chuỗi cung ứng
– Thông tin rõ ràng
– Phản ứng nhanh với các thông tin
• Công nghệ Internet và Web
– Trợ giúp thông tin hiệu quả
36
© Cengage Learning 2015 37
FIGURE 5-9 Advantages of using Internet technologies in supply chain 
management
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Gia tăng hiệu quả chuỗi cung ứng
• Công nghệ Internet và Web trong quản trị chuỗi cung 
ứng có thể:
– Năng suất gia tăng trong suốt chuỗi cung ứng
– Gia tăng tốc độ xử lý, giảm chi phí, tăng độ linh hoạt 
trong sản xuất
• Cho phép phản ứng lại với các thay đổi trong số lượng 
và nhu cầu khách hàng đầu cuối
• Ví dụ: Boeing
– Đầu tư vào hệ thống thông tin mới giúp gia tăng hiệu 
quả sản xuất trong chuỗi cung ứng
38
© Cengage Learning 2015
Gia tăng hiệu quả chuỗi cung ứng (tt.)
• Ví dụ: Dell Computer
– Nổi tiếng với việc sử dụng Web để bán máy tính theo 
thiết lập của khách hàng
– Cũng sử dụng quản trị chuỗi cung ứng dựa vào công 
nghệ
• Đưa khách hàng chính xác điều khách hàng muốn
• Giảm thời gian tồn kho (từ 3 tuần còn 2 giờ)
– Các nhà cung cấp hàng đầu truy cập Website bảo mật
• Nhà cung ứng ‘cấp 1’ có thể lập kế hoạch tốt hơn
– Dell truy cập thông tin nhà cung cấp
39
© Cengage Learning 2015
Công nghệ theo dấu vật liệu 
Materials-Tracking Technologies
• Rắc rối
– Theo dõi vật liệu khi chúng di chuyển từ công ty này 
sang công ty khác
• Máy quét quang học và mã vạch
– Giúp theo dõi chuyển động của vật liệu
• Áp dụng mã vạch và EDI: phổ biến
• Làn sóng thứ 2 TMĐT
– Áp dụng nhiều loại hình theo dấu dựa vào nền tảng 
Internet
40
© Cengage Learning 2015 41
FIGURE 5-10 Shipping label with bar-coded elements from EDI 
transaction set 856, Advance Ship Notification
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015
Công nghệ theo dấu vật liệu (tt.)
• Radio Frequency Identification Devices (RFIDs)
– Chips nhỏ sử dụng truyền dẫn radio để theo dõi hàng 
tồn kho
– RFIDs đọc nhanh hơn rất nhiều, chính xác hơn rất 
nhiều so với mã vạch
– passive RFID tag: Sự phát triển quan trọng: 
• Rất rẻ và kích thước rất nhỏ
• Không cần cung cấp năng lượng
42

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_5_hoat_dong_b2b_cai_thie.pdf